您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Gamba Osaka, 17h00 ngày 31/8: Nỗi buồn kéo dài
Thế giới3人已围观
简介ậnđịnhsoikèoCerezoOsakavsGambaOsakahngàyNỗibuồnkéodàvàng pnj hôm nay Hồng Quân - ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 22/01/2025 08:47 Cúp C1 Ch ...
【Thế giới】
阅读更多Làm sữa chua chanh dây dẻo như kem chỉ bằng mẹo nhỏ này
Thế giớiNguyên liệu
- 1 hộp sữa chua Vinamilk để làm cái
- 1 lít sữa tươi
- ½ hộp sữa đặc
- 50g ruột chanh dây
- 100g đường
Cách làm
Trước hết cần tiệt trùng bằng cách trụng nước sôi tất cả các dụng cụ để làm sữa chua : ca, chén, vá
- Cho sữa chua cái ra chén để hết lạnh ở nhiệt độ phòng.
- 1 lít sữa tươi + 1/2 hộp sữa đặc Ông Thọ nhãn vàng nấu vừa sôi lên để nguội
- Cho sữa chua cái đã hết lạnh vào nồi sữa đã nguội. Khuấy đều nhẹ nhàng
- Cho sữa vào ca, chừa lại 1 ít để làm sữa chua cái cho lần sau. Đặt nguyên ca sữa vào thùng ủ, nước ủ khoảng 30 độ. Ủ 10 tiếng đồng hồ.
- Làm siro chanh dây : 50g ruột chanh dây, ( có thể bỏ hạt tùy thích) + 100g đường, nấu lửa thật nhỏ 15 phút cho sánh lại, để nguội.
- Sau khi sữa chua đủ thời gian ủ, lấy ra, cho siro chanh dây vào, khuấy nhẹ vài cái cho siro hòa quyện với sữa chua rồi rót ra túi nilong hoặc hũ nhựa, hũ thủy tinh.
- Cho vào ngăn đông của tủ lạnh vài giờ là sữa chua đông lại, dẻo dẻo như kem, không hề dăm đá.
- Sữa chua chanh dây có vị chua chua béo béo thơm ngon, thích hợp để giải nhiệt cho những ngày nắng nóng.
Món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà con mê, chồng thích
Hướng dẫn cách làm món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà "đưa cơm".
">...
【Thế giới】
阅读更多Ông bố có con đỗ Harvard: 'Tôi thường bị chê viển vông khi dạy con'
Thế giớiCách đây hơn 3 năm, Nguyễn Đình Tôn Nữ, nữ sinh trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam đã được ĐH Harvard trao học bổng toàn phần cho 4 năm học. Trong một buổi chia sẻ ấm cúng với chủ đề “Hãy để con bay!” với sự tham gia của đông đảo học sinh và các phụ huynh, anh Nguyễn Vũ Cân – bố của Nguyễn Đình Tôn Nữ đã nói, “đây không phải là một buổi truyền bá kinh nghiệm nuôi dạy con của mình”. Sau 3 năm, anh vẫn bảo lưu câu nói đó trong một cuộc trò chuyện gần đây với PV báo VietNamNet.
Xem phần 1 cuộc trò chuyện: Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều
Anh Nguyễn Vũ Cân trong buổi trò chuyện với PV báo VietNamNet. Ảnh: Nguyễn Thảo Không vào được Harvard thì học Lâm nghiệp
- Vợ chồng anh có khi nào mâu thuẫn quan điểm trong việc dạy con?
Có chứ. Thậm chí, khi con bé lên tới cấp 3, bà xã vẫn lo. Vợ mình vẫn bảo là lo cho con bé hơn thằng anh vì nó cứ “ngất ngất, ngây ngây, cá tính thế nào ấy”.
Mình có nói với vợ là không nên nói như thế trước mặt con. Nói như thế là so sánh 2 đứa với nhau và nếu chúng hiểu nhầm nhau thì sẽ không thân thiện với nhau.
Mỗi đứa có một cá tính riêng. Cái quan trọng nhất bây giờ là mình đang thấy nó vẫn đi học bình thường, trong cái bình thường ấy có nhiều cái bất thường. Nhiều khi “cái bất thường” là cái mới, cái tiến bộ chưa được chấp nhận thì cần có thời gian. Nếu mình chấp nhận được những cái bất thường ấy thì rồi dần dần nó sẽ trở thành cái bình thường.
Tất nhiên, khi con cái đã có được lòng tin tuyệt đối từ bố mẹ thì những điều bất thường có xu hướng tiêu cực, con không giấu chúng ta đâu. Mình nghĩ, chúng ta nên suy nghĩ và hành xử bao dung không chỉ với con cái mà cả với những người xung quanh thì kết quả chúng ta nhận được là sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
- Khi con còn nhỏ, anh có định hướng cho các con thi vào trường chuyên, lớp chọn không, hay cứ tự nhiên nó diễn ra như vậy?
Không! Thậm chí mình định hướng cũng không được.
Ví dụ như Tôn Nữ, khi học lớp 5, bạn ấy là á quân kỳ thi Olympic tiếng Anh thành phố. Hồi đấy, gia đình muốn cho bạn lên trường Giảng Võ học, sau định hướng thi vào Amsterdam. Nếu bạn ấy cứ theo như thế thì có thể vẫn vào được trường Ams, nhưng có khi lại không được Tôn Nữ như bây giờ.
Khi vợ mình dẫn con lên Giảng Võ nhận trường thì có chút trục trặc. Sau này, Tôn Nữ giải thích cụ thể thế này: “Cái vụ trường Giảng Võ là do phải nộp học bạ gốc mà mình không biết, mang bản photo, nên trên đường về nhà lấy con mới nói không học Giảng Võ nữa. Với con nhớ, hồi đấy cũng phải xin xỏ vì trái tuyến. Dù còn nhỏ thì con cũng không thích việc đấy. Học ở Trường Việt Nam - Algieri đơn giản và nhẹ nhàng hơn. Con cảm nhận được điều đấy”.
Vợ chồng mình hoàn toàn ủng hộ quyết định của con vì tin rằng nó quyết định đúng.
Chỉ có duy nhất một việc mình can thiệp, đó là nhờ các cô không để cho bạn ấy làm cán bộ lớp. Quan điểm của mình là không tập cho trẻ con ham quyền lực. Mình vẫn nói với con, quyền lực không quan trọng, ảnh hưởng mới quan trọng. Cho đến bây giờ mình vẫn kiên định với quan điểm ấy.
Mình trao đổi với con rằng, nếu con có ảnh hưởng tốt thì con sẽ tập hợp được nhiều người xung quanh mình.
Mặc dù không làm cán bộ lớp nhưng từ tiểu học, THCS rồi THPT, bạn ấy lại là người khởi xướng các phong trào, sáng kiến ở trường, lôi kéo được các bạn tham gia.
- Nhiều phụ huynh hay “thổi” ước mơ đi du học cho con từ nhỏ. Tôn Nữ có thành tích học tập rất tốt từ khi học tiểu học. Anh có từng nhen nhóm ý định hay có tác động gì để con đặt mục tiêu đi du học, hay vào các trường tốp đầu như Harvard không?
Hoàn toàn không. Mình từng nói mình là ông bố “vô tích sự”. Bạn ấy nhờ cái gì thì làm cái đó.
Mình vẫn nói là nếu đi du học được thì tốt, nhưng nếu du học dựa hoàn toàn vào kinh phí của gia đình thì nên cân nhắc với cùng kinh phí ấy, nên học trong nước hay ngoài nước tốt hơn.
Về việc đi du học, chính Tôn Nữ nói là nếu không đi du học thì học đại học trong nước. Nếu không được học ở những trường đại học tốp đầu trong nước thì bạn ấy đi học ĐH Lâm nghiệp, vì bạn ấy thích rừng. Tất nhiên là bạn ấy nói theo cảm hứng riêng trong tâm thế rất thoải mái, an nhiên.
Mình nghĩ là khi trong đầu đã có một lượng kiến thức nhất định thì kiểu gì bạn ấy cũng sống được, còn việc quyền cao chức trọng là do cả một quá trình tích lũy kinh nghiệm sống, do cách bạn ấy xây dựng các mối quan hệ... Những việc ấy mình không thể đi làm thay bạn ấy được.
‘Dân chủ không nghe thì phải thể hiện quyền lực’
- Những khi con không chịu tiếp thu hay không chấp nhận những gì anh hướng dẫn, khuyên bảo, anh làm thế nào?
Có rất nhiều lần như thế. Ví dụ như có lần bạn ấy muốn lái xe ra sân bay đón mẹ nhưng lại dậy muộn. Khi bắt đầu đi, bạn ấy không làm theo hướng dẫn của bố, cứ tự làm theo ý mình. Lúc ấy, mình yêu cầu con không lái xe nữa vì tâm lý con như thế là không ổn định. Mình nói dứt khoát luôn là bây giờ không phải là giờ để con xây dựng phương pháp, không phải là giờ để con tự ý, mà phải theo hướng dẫn của bố hoặc để bố tự lái. Thế là bạn ấy tự ái, xuống xe đi bộ về.
Có những khi mình phải thể hiện quyền lực và các con phải tuân theo nhưng rất hãn hữu. Khi các bạn ấy cưỡng lại, mình phải tìm lối thoát cả cho cả hai chứ không đối đầu.
Sau đó, các bạn ấy sẽ nhận thức ra là mỗi người có một quyền. Và phương pháp tiếp cận cái quyền ấy của mỗi người một khác. Có người thì nới lỏng quyền lực của mình, có người thì làm chặt vô cùng, có người thì tùy cơ ứng biến. Mình thuộc dạng thứ 3. Bởi vì trong trường hợp ấy, nếu cứ để nó tiếp tục như thế, sẽ gây nguy hại cho cả đôi bên. Mình đã để cho một giới hạn dân chủ rồi mà con vẫn không nghe thì lúc ấy mình phải thể hiện quyền lực.
Tôn Nữ vãn cảnh chùa làng cùng với bố năm 2019. Ảnh: NVCC - Anh từng nói, anh hay bị mọi người chê trách là “viển vông” khi dạy con?
Thực sự là nhiều người bảo mình chiều con. Một ví dụ mà mọi người cho là “viển vông”, đó là chuyện “gap year” của Tôn Nữ.
Khi gia đình đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc đi học của con rồi thì đùng cái con thông báo sẽ nghỉ 1 năm chưa đi. Lúc ấy, Donald Trump vừa trúng cử Tổng thống, dự đoán nước Mỹ sẽ có nhiều thay đổi.
Mọi người can ngăn rất nhiều. Khi ấy, mình cũng mơ hồ. Nhưng mình nói với mọi người là cháu đã quyết định rồi, mình không còn cách nào khác là ủng hộ cháu thôi.
Mình ủng hộ ngoài việc tin tưởng tuyệt đối vào quyết định của con còn phải dựa vào sự hiểu biết nhất định của chính bản thân mình. Cái này quan trọng lắm vì nó làm mình tự tin và củng cố lòng tin đã đặt trọn vẹn vào con.
Lúc ấy, mình tin rằng có thể chính quyền thay đổi nhưng hệ thống hành chính và giáo dục của Mỹ thì không thay đổi. Cũng có người bảo mình như thế là viển vông. Nói viển vông là vì nó không phù hợp với số đông nhưng không phải lúc nào chân lý cũng thuộc về số đông. Và quan trọng nhất là mình phải đặt cược niềm tin vào con.
Ngay cả bây giờ, khi vừa về Việt Nam, bạn ấy nói thích ra ở riêng. Ban ngày, bạn ấy ra chỗ của bạn ấy học hành, quan hệ bạn bè, đến chiều tối về nhà ăn cơm, ngủ và học đêm ở nhà. Mình tôn trọng quyết định đó và không nặng nề chuyện bạn ấy sống ở đâu.
‘Gia đình mình không có dân chủ giả tạo’
- Trong quá trình nuôi dạy con, có khi nào anh cảm thấy mình bị “ngược chiều” vì không đi theo số đông?
Dạy con, giáo dục con cái, gắn bó với con cái – đó cũng là cuộc sống của mình, cho nên mình cũng không bận tâm lắm việc người ta nói thế này thế khác. Nếu có, mình sẽ bảo vệ con mình, bảo vệ mình.
Ví dụ như hồi nhỏ anh trai Tôn Nữ cũng nghe người lớn chửi bậy. Một lần, cô hàng thịt gần nhà nói đùa con chuyện gì đó, thằng bé phản ứng chửi lại và bị cô ấy cầm dao đuổi về tận nhà. Mục đích của cô ấy là dọa thôi. Cậu chàng sợ quá, co giò chạy về đóng cửa lại.
Lúc ấy, mình nói với cô hàng thịt bỏ qua cho con, con sợ lắm rồi. Sau đó, mình mới ra bảo cô ấy là trẻ con thấy người lớn nói gì thì bắt chước. Chẳng qua là cô đùa nó, nó thử lại phản ứng của cô thôi, chứ nó cũng chưa biết gì đâu. Lần sau nó mà nói như thế, cô cứ lờ đi, coi như không có chuyện gì. Còn nếu như cô nhắc lại, tức là nó thấy cô tức giận, thấy được hiệu quả lời nó nói ra, rồi nó lại tiếp tục.
Bởi vì sao? Não của con người khi có cái gì hay hoặc dở đều nhớ lâu. Nhưng phải có ngoại cảnh tác động thì mới nhớ được. Còn nếu ngoại cảnh không tác động thì rồi cũng quên đi.
Mình cũng vậy. Khi con cái nói tục, chửi bậy, mình không bao giờ lớn tiếng đe dọa, mà coi như chưa nghe thấy gì, chuyển sang đề tài khác. Sau một lúc nào đó, mình sẽ nói lại với con.
- Anh ứng xử như thế nào trước những mâu thuẫn với con do khác biệt thế hệ?
Ví dụ như chuyện trước đây anh trai của Tôn Nữ hay mang xe ra tự sửa, nhưng từ khi bắt đầu đi học đại học, bạn ấy có cách nhìn khác. Bạn thấy bố lôi xe ra sửa thì bảo bố làm thế làm gì, bây giờ dịch vụ đầy ra, thời gian đấy để làm việc khác, thì mình cũng phải chấp nhận thôi. Đấy cũng là sự biến đổi của thời gian và tư duy con người, là quy luật.
Mỗi người, dù là con cái hay cha mẹ đều có một cuộc đời của riêng mình. Chúng ta dựa vào nhau để sống cuộc đời riêng của mình tốt hơn, có ý nghĩa hơn chứ không phải là sự tráo đổi cuộc đời cho nhau. Vì thế, chúng ta nên tôn trọng tự do của nhau và tạo điều kiện phát triển tự do. Tất nhiên, tự do trong một quy luật nhất định, trong nề nếp gia đình và trật tự xã hội.
Ở nhà mình không có sự dân chủ giả tạo. Tức là mình không cố gắng để gò mình vào cho vừa với ý của con. Mình nói, mình có cách riêng, nhưng nhiều khi nó bảo đấy là suy nghĩ của bố thôi. Mình bảo, “đúng, đó là suy nghĩ của bố và bố nói ra để mọi người trong nhà có thể chấp nhận ý nào được thì chấp nhận, còn không thì bố vẫn bảo lưu ý kiến đó của bố. Bố sống cuộc sống của bố. Chúng ta không xung đột, mà tôn trọng lối sống của nhau”.
Xin cảm ơn anh về cuộc trò chuyện!
Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều
"Mình nghĩ, nếu cha mẹ “chồng lấn” phần việc của con, lúc nào cũng “hữu sự” với con thì không gian tự do của con bị xâm phạm".
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Nghệ sĩ dương cầm chơi đàn chỉ với 7 ngón tay
- Đàn chuột giúp hồi sinh vùng đất chết trong 24 giờ
- Hải Dương rực rỡ cờ hoa đón nhiều sự kiện trọng đại
- Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- Những điều đặc biệt làm nên sức hút của mảnh đất miền Trung
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
-
Hôm 19/11, nền tảng du lịch Agoda công bố danh sách các điểm đến tiết kiệm nhất dịp cuối năm tại châu Á, dựa trên dữ liệu đặt phòng trong tháng 9 và tháng 10 với thời gian lưu trú từ ngày 24/12 đến 31/12. Danh sách này được lập dựa trên phân tích giá phòng trung bình tại 10 thành phố nổi bật của mỗi quốc gia, từ đó so sánh và xếp hạng các điểm đến giá rẻ hàng đầu. "Mùa lễ hội khơi dậy cảm hứng khám phá những vùng đất mới nhưng chi phí tăng cao là mối bận tâm của nhiều khách", ông Vũ Ngọc Lâm, Giám đốc Agoda tại Việt Nam nói.
Đà Lạt dẫn đầu tại Việt Nam với mức giá trung bình hơn 1,5 triệu đồng mỗi đêm, là lựa chọn phù hợp cho những du khách muốn tận hưởng không khí Giáng sinh, Tết Dương lịch và không lo ngại về chi phí.
Đà Lạt trong top điểm du lịch giá rẻ nhất châu Á
-
16h, mưa lớn đổ xuống khu vực trung tâm TP Cần Thơ. Sau khoảng hai giờ, hàng loạt tuyến đường Võ Văn Kiệt, Mâu Thân, Nguyễn Văn Cừ, Cách Mạng Tháng Tám, 30 tháng 4, 3 tháng 2, Nguyễn Văn Linh, Trần Hoàng Na, Trần Văn Hoài, Quang Trung, Lý Thái Tổ... đều bị ngập 0,2-0,5 m. Đường phố Cần Thơ ngập, kẹt xe kéo dài sau mưa lớn
-
Elliot Dallen được chẩn đoán mắc bệnh ung thư năm 29 tuổi. Vài tháng qua, tôi đã yếu hơn và bắt đầu làm ít đi. Trông tôi khác hẳn. Tôi bị giảm cân nhiều. Những cơn ho kéo dài 20 phút giờ là một phần không thể thiếu mỗi buổi sáng.
Không có steroids, morphine hay đồ uống lạnh nào có thể làm dịu cổ họng của tôi.
Có những thời điểm, tôi thực sự gặp khó khăn. Sự cô đơn vì Covid khiến tôi buồn. Tôi cần ai đó bên cạnh. Chị gái tôi đã tới đúng lúc ấy. Chị chuyển đến ở chung căn hộ với chúng tôi hồi cuối tháng 6. Điều đó tạo ra một sự khác biệt lớn, và tôi không biết mình sẽ như thế nào nếu không có chị. Sau vài tháng giãn cách, việc có một người thân ở cạnh gần như đã thay đổi mọi thứ.
Cùng lúc đó, tôi được thông báo phù hợp để thử một loại thuốc mới. Các bác sĩ ung thư nói rằng đây không phải là một phép màu có thể làm thay đổi số phận tôi, mà nó chỉ có tác dụng kéo dài cuộc sống của tôi thêm vài tháng. Mục đích của việc điều trị là ngăn tế bào ung thư lấy hết chất dinh dưỡng và năng lượng mà cơ thể tôi cần có.
Nhưng bây giờ tôi không còn khỏe như lúc bắt đầu điều trị nữa. Tôi thấy rất khó thở, không thể tập thể dục, hay bị thiếp đi. Tôi hi vọng có thể dùng nó lâu dài, nhưng chỉ mất hơn 1 tuần, nó đã đánh gục tôi. Một ngày của tôi bắt đầu loanh quanh từ phòng ngủ ra sofa, cảm giác như mình bị cúm, tinh thần uể oải. Gần như ngay lập tức, tôi nhận ra mình không thể làm được. Cuộc sống với tôi phải là được sống, chứ không chỉ ngồi đếm thời gian. Và loại thuốc này làm cho tôi không thể được sống.
Tôi nhận ra mình phải chấp nhận một điều không thể tránh khỏi, rằng không còn phương pháp điều trị nào cả.
30 năm đầu cuộc đời tôi trôi qua khá suôn sẻ. Thực sự thì chúng rất tuyệt. Mọi thứ như công việc, sức khỏe, các mối quan hệ, bạn bè khá là hoàn hảo. Tôi có một số kế hoạch cho tương lai: học tiếng Tây Ban Nha, khám phá vùng Trung Mỹ nhiều hơn và tham gia một số hoạt động tình nguyện.
Tôi tưởng tượng mình năm 30-40 tuổi, mình sẽ có con, có một tài sản thế chấp nào đó… Cũng có thể, con cái đám bạn sẽ gọi tôi là bác Elliot khi bố mẹ chúng tụ tập quanh căn bếp, lo lắng cho một người bạn 45 tuổi mà vẫn đang mải mê du lịch vòng quanh Mông Cổ. Dù là kịch bản nào đi chăng nữa thì việc già đi cùng với đám bạn và sống một cuộc đời trọn vẹn luôn là tham vọng của tôi.
Tất nhiên, phần thứ 2 trong cốt truyện này sẽ không được viết ra ngay bây giờ. Thật tiếc là tôi không biết điều gì sẽ xảy ra. Nhưng ai rồi cũng phải chết, sẽ luôn có những nơi chốn và những trải nghiệm bị bỏ lỡ trong cuộc đời ai đó. Thế giới quá đẹp và có quá nhiều cuộc phiêu lưu để một con người có thể chiêm ngưỡng. Tôi sẽ bỏ lỡ hôn nhân và những đứa con, sẽ bỏ lỡ sự nghiệp bừng nở và cuộc sống vẫn cứ thế tiếp diễn. Nhưng tôi không cô đơn khi cuộc đời bị cắt ngắn. Tôi nghĩ mình đã có một khoảng thời gian tuyệt vời.
Tại thời điểm này, tôi nên nói vài lời với bạn bè. Việc mắc căn bệnh này đã làm phức tạp hóa tất cả các mối quan hệ của tôi.
Tôi đã nhận được rất nhiều tin nhắn từ các bạn, nhiều đến mức tôi không đủ sức để trả lời. Tôi chỉ muốn nói rằng sự đồng cảm và động viên của các bạn đã giúp tôi rất nhiều. Tôi muốn thấy niềm vui, tiếng cười và hạnh phúc. Tôi nghĩ rằng rất có thể sẽ có một kiểu chết như thế này - nỗi buồn bao trùm tất cả nghi lễ, nhưng phần lớn tôi muốn mọi người thư giãn và có thể cảm nhận được tình yêu.
Bởi vì tôi biết rằng khoảnh khắc này không còn quá xa. Tôi không hỏi bác sĩ một sự tiên lượng chính xác, bởi vì tôi không tin việc đó sẽ mang lại cho tôi điều gì. Nhưng tôi nghĩ rằng mình chỉ còn vài tuần nữa. Thật may mắn là y học đã giúp việc này diễn ra thật nhẹ nhàng. Nó thực sự đã làm bớt nỗi sợ hãi. Và tôi hi vọng cái chết sắp tới đây sẽ khiến tôi trông có vẻ khôn ngoan và sâu sắc hơn, bởi vì tôi đã có thời gian để suy nghĩ về những thứ thực sự quan trọng với mình. Và tôi muốn chia sẻ những gì đã khám phá được.
Đầu tiên, đó là tầm quan trọng của sự biết ơn. Trong những khoảnh khắc tồi tệ nhất - bị ‘sốc’ khi được chẩn đoán ung thư, tinh thần đi xuống, cơ thể suy nhược vì hoá trị, thật khó để hình dung ra bất kỳ khoảnh khắc tươi vui, gần gũi hay yêu thương nào. Mặc dù vậy, trong những thời điểm ấy, tôi vẫn thấy hài lòng khi nghĩ về những gì mình có: một gia đình tuỵệt vời, những người bạn chân thành, khoảng thời gian chúng tôi ở bên nhau, những đặc ân của cuộc sống mà tôi có được.
Điều quan trọng thứ hai, nếu bạn sống vui thì sống bao lâu cũng đã là đủ. Điều này có thể có ý nghĩa khác nhau với mỗi người.
Nó có thể là việc bạn được đi đây đi đó. Tôi thật may mắn khi đã được đi nhiều nơi để có thể khẳng định rằng thế giới này là một nơi thật tuyệt vời và đầy những khoảnh khắc đáng kinh ngạc.
Nó cũng có thể là việc bạn luôn giữ cho cơ thể mình luôn được vận động nhiều nhất có thể. Cơ thể chúng ta là một thứ thật tuyệt vời. Bạn chỉ đánh giá cao nó khi nó bắt đầu không hoạt động theo đúng cách. Vì thế, khi cơ thể bạn còn đang hoạt động tốt, hãy tận hưởng những niềm vui đơn giản trong từng chuyển động. Hãy chăm sóc cơ thể bởi vì đó là thứ duy nhất mà bạn có.
Việc biết rằng cuộc sống của tôi sẽ bị rút ngắn đã làm thay đổi quan niệm của tôi về tuổi tác. Hầu hết mọi người cho rằng họ sẽ sống cho đến khi già đi. Tôi đã từng xem việc già đi là một đặc ân. Không ai nên than thở về việc mình già thêm 1 tuổi, có thêm một vài sợi tóc bạc hay một nếp nhăn. Thay vào đó, hãy hài lòng vì bạn đã đi được đến đó. Nếu bạn cảm thấy giống như bạn chưa sống tốt nhất những năm tháng qua, hãy cố gắng làm tốt hơn vào năm tới.
Điều quan trọng thứ 3 là hãy cho phép bản thân yếu đuối và cho phép mình kết nối với người khác. Chúng ta đang sống trong một xã hội coi trọng năng lực và sự độc lập – 2 thứ mà bệnh ung thư thường tước đi của bạn. Đó là viên thuốc rất khó nuốt với một thanh niên đang độ tuổi 20, nhưng tôi đã phải cho phép mình yếu đuối. Việc chấp nhận sự giúp đỡ của người khác giúp tôi có 2 năm tốt nhất trong cuộc đời – một điều khá khó tin vào thời điểm chẩn đoán.
Sự yếu đuối cho tôi thấy bố mẹ và chị gái tôi đã phi thường đến nhường nào. Sẽ không có câu từ nào nói hết được những gì họ đã làm cho tôi.
Tôi cũng muốn nói điều tương tự với các bạn của mình. Còn gì tốt hơn khi 2 năm qua họ luôn ở bên cạnh bạn.
Điều quan trọng thứ 4, hãy làm một việc gì đó cho người khác. Trong bối cảnh của đại dịch Covid, phong trào Black Lives Matter, những nỗ lực trong tuyệt vọng của người di cư vượt biên, suy nghĩ của tôi thực sự hướng đến những con người sinh ra không có đặc quyền, bất kể tôi được sinh ra trong điều kiện kinh tế xã hội gì, dân tộc hay đất nước nào. Tôi luôn cố gắng nhắc nhở bản thân về điều này.
Thứ 5, hãy bảo vệ hành tinh này. Tôi không thể bỏ qua việc này vì nó rất quan trọng. Tôi sẽ sớm ra đi, nhưng nhân loại vẫn sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn về vấn đề giảm lượng khí thải carbon và cứu môi trường khỏi bị tàn phá. Trong thời gian sống trên Trái Đất này, tôi đã đủ may mắn để được ngắm nhìn các kỳ quan, để hiểu rằng chúng quý giá như thế nào. Hi vọng rằng các thế hệ tương lai cũng vẫn được tận hưởng những điều tương tự. Nhưng nó đòi hỏi sự nỗ lực của một tập thể lớn.
Ở hoàn cảnh này, mọi người thường hỏi tôi rằng liệu họ có thể giúp gì hoặc họ có thể làm gì khiến tôi vui. Ngoài một điều hiển nhiên là hãy chăm sóc nhau khi tôi đã đi xa, tôi sẽ khuyến khích mọi người cho đi, cả thời gian lẫn tiền bạc.
Quãng thời gian chiến đấu với căn bệnh ung thư không chỉ mang tới cho tôi những khoảnh khắc tưởng chừng như không thể chịu đựng nổi, mà nó còn mang đến những điều tuyệt vời. Tôi đã có những trải nghiệm mới mẻ mà ung thư không thể đánh bại.
* Elliot Dallen được chẩn đoán mắc bệnh ung thư biểu mô vỏ thượng thận vào năm 2018, năm anh 29 tuổi. Anh qua đời vào đêm ngày 7/9/2020 - đúng ngày mà bài báo này được xuất bản trên tờ The Guardian.
Tình yêu người chồng Vĩnh Long dành cho vợ 3 lần nhận ‘án tử’ ung thư
Tình yêu của anh giúp chị đứng dậy chiến đấu với số phận sau 3 lần nhận “án” ung thư. Chị hiểu rằng anh đã nén nỗi đau đến thế thì chị không thể yếu mềm.
" alt="Chàng trai 31 tuổi mắc ung thư đúc rút 5 điều quan trọng trong cuộc sống">Chàng trai 31 tuổi mắc ung thư đúc rút 5 điều quan trọng trong cuộc sống
-
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Đôi khi, chúng ta đi quá nhanh, không kịp nhìn lại một chặng đường sắp sửa tuột mất. Để rồi, nơi sân ga đến với thế giới trưởng thành, bỗng thấy sao mình nhỏ bé và mỏng manh. Lại ước, giá như có tấm vé khứ hồi quay ngược thời gian, nhưng mọi thứ cứ như thế lao vút đi mãi. Bạn đã bao giờ thấy lòng mình bất chợt chùng xuống khi ngoái đầu nhìn lại dĩ vãng xa xôi. Những gương mặt cố nhân nhòa dần vì cuộc đua với những nỗi lo, thế giới người lớn vốn thật cô đơn. Khi bạn đang vùng vẫy với giấc mộng hoa niên, cũng là khi da mẹ thêm nếp nhăn, tóc cha thêm sợi bạc.
Người ta cũng vẫn thường bảo nhau rằng, tuổi trẻ không có hối tiếc thì không gọi là tuổi trẻ nữa. Những ngày còn trẻ, chúng ta mải mê chạy theo thứ gọi là danh vọng, xem như một lẽ sống tất yếu mà người trẻ nào cũng cần. Chúng ta vội vã bỏ qua nhiều thứ trước mắt, đến khi tìm lại thì còn những tiếng thở dài chìm vào im bặt.
Đừng tiếc nuối những gì đã qua, thay vào đó hãy sống trọn vẹn cho hiện tại. (Ảnh: Ngọc Hồng).
Chúng ta nói nhiều đến sự nghiệp, nhưng rốt cuộc thì sau bao nhiêu lần sóng gió cuộc đời tạt thẳng vào mặt, ta vẫn băn khoăn, không biết con đường mình chọn liệu đã đúng hay chưa. Tất nhiên, sẽ chẳng có thành công nào không trải qua gian khó, muốn đạt được ước mơ thì bạn phải chạy đua cùng thời gian.
Ngày còn trẻ tôi luôn cho rằng, thời gian dài rộng nên cứ vấp ngã rồi làm lại. Nhưng thử hỏi, cuộc đời này liệu có mấy lần tuổi trẻ để cứ sai rồi thử lại? Tôi tự cho mình cái quyền gia hạn thời gian, đến khi quay lưng nhìn lại, thấy mọi thứ thật hoang hoải. Vậy rốt cuộc thì tuổi trẻ này có khiến bạn phải hối tiếc vì điều gì không?
Từng có một câu nói mà tôi rất thích, đại ý, tuổi trẻ như một cơn mưa rào, cho dù bạn cảm lạnh vì ướt mưa thì vẫn muốn đắm chìm trong cơn mưa ấy thêm lần nữa. Dù cho chúng ta từng vấp sai lầm gì ở quãng đường xuân xanh, thì đấy cũng là một dấu mốc quan trọng trong đời.
Ai cũng có những năm tháng tuổi trẻ đầy sôi nổi và nhiệt huyết. Tựa như năm ấy, chúng ta dốc hết tâm lực để theo đuổi những hoài vọng mà bản thân cho rằng đúng. Dù còn nhiều hối tiếc và chưa trọn vẹn, nhưng ít nhất, chúng ta đã ghi lại những trang thanh xuân nồng nhiệt nhất.
Có người khi nhìn lại năm tháng đã qua, không kìm nổi tiếng thở dài vì những tiếc nuối. Bạn cho rằng, nếu bản thân kiên trì hơn một chút, cố gắng hơn một chút thì kết cục cuối cùng có lẽ sẽ không khiến mình của ngày tháng bây giờ mang nhiều nỗi buồn đến vậy. Nhưng cũng có những người lại xem vấp ngã tuổi thanh xuân như một dấu mốc, để biết rằng, ít ra mình cũng từng sống một cách nhiệt thành đến vậy.
Chúng ta sẽ chẳng thể nào quay ngược vòng nhân sinh để sửa chữa lỗi lầm. Thanh xuân được vẽ nên bởi rất nhiều gam màu, có rực rỡ, có trầm nhẹ. Bởi đi qua nỗi buồn thì sẽ chạm đến niềm hạnh phúc rạng ngời, ngày giông gió tàn thì mặt trời lại tỏa ánh nắng ấm áp. Nhớ về thanh xuân năm ấy, bạn có hối tiếc điều gì không?
Nếu đã là tình yêu thì không có đúng hay sai
Có một câu nói thế này, trong tình yêu, vốn chẳng có sự phân biệt đúng hay sai, chỉ có yêu hoặc không yêu.
" alt="Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ">Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ