Kinh doanh

Cầu làm bằng ván quan tài ở Nam Định xuống cấp, người dân 'thót tim' đi qua

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-24 11:31:12 我要评论(0)

Thời gian qua,ầulàmbằngvánquantàiởNamĐịnhxuốngcấpngườidânthóttimđlich aam việc đi lại của nhiều ngườlich aamlich aam、、

Thời gian qua,ầulàmbằngvánquantàiởNamĐịnhxuốngcấpngườidânthóttimđlich aam việc đi lại của nhiều người dân xóm 7 (xã Giao Long, huyện Giao Thuỷ, Nam Định) gặp nhiều khó khăn do cây cầu trên tuyến sông Văn Bé 17, nối cửa cống số 9 ra biển thuộc xã Giao Long (thường được người dân gọi là cầu Ông Măng) đã xuống cấp nghiêm trọng, có thể sập bất cứ lúc nào. 

Liên quan đến vấn đề này, Chủ tịch UBND xã Giao Long Trần Văn Quyết cho biết, cây cầu được xây dựng bằng phương pháp thủ công từ khoảng hơn 30 năm trước, đến nay đã xuống cấp.

W-cầu ván.jpg
Cây cầu có thể bị sập bất cứ lúc nào.

Trước đó, địa phương cùng bà con đã tu sửa cầu nhiều lần bằng cách mua lại các tấm gỗ ván quan đã cải táng, đốt lửa, phơi khô, sau đó tận dụng làm mặt cầu để bà con dễ dàng qua lại. Tuy nhiên, do cầu quá cũ, lại thêm ảnh hưởng của mưa lớn, 1 mố cầu phía Đông đã bị sạt lở.

Cây cầu này nhiều năm nay phục vụ nhu cầu đi lại, canh tác cho khoảng hơn 20 hộ dân sinh sống, làm đầm tại xóm 7 và nhiều hộ dân nơi khác đi qua để sản xuất nông nghiệp. Đây cũng là đường đến trường của nhiều học sinh trong xóm.

W-Cầu quan tài_1.jpg
Sau hơn 30 năm sử dụng, mặt cầu đã hư hỏng phải chắp vá bằng những tấm ván quan tài đã cải táng. 

Anh Phạm Quốc Toản (33 tuổi, người dân xóm 7 mới) chia sẻ: “Gia đình tôi làm đầm nên sinh sống luôn tại đây. Tôi thường xuyên đi qua cây cầu này, mỗi lần thấy ai tay lái yếu là phải qua giúp ngay vì người ta đi qua cầu mà run tay có thể sẽ bị rơi xuống sông.

Mặt cầu được sửa chữa tạm thời bằng cách lót các tấm ván quan tài bằng gỗ từ mấy năm nay. Hiện tại, do cầu quá xuống cấp, gia đình tôi có cháu nhỏ cũng không dám cho các con tự đi lại qua cầu mà luôn phải có người lớn đi kèm”.

Không chỉ riêng anh Toản, nhiều người dân đi qua cây cầu này đều nơm nớp lo sợ vì cầu quá cũ, có thể ngã xuống sông bất cứ lúc nào. 

Theo anh Nguyễn Văn Đức (35 tuổi, người dân xóm 7 mới), tại cây cầu Ông Măng này, rất hay xảy ra tai nạn, cả người cả xe rơi xuống sông. Anh là người trực tiếp tham gia cứu vớt nhiều người và phương tiện lên bờ. 

Một vị lãnh đạo UBND xã cho biết: “Tiếp nhận ý kiến phản ánh, chúng tôi đã cử cán bộ chuyên môn xuống khảo sát, tham mưu về tỉnh. Trước mắt, khắc phục cái tối thiểu để nhân dân có thể đi lại.

w cau quan tai 9 710.jpg
Trước tình trạng xuống cấp, mất an toàn, người dân nơi đây mong các cấp chính quyền sẽ xây dựng cây cầu mới hoặc đại tu cây cầu này để việc đi lại được đảm bảo hơn.

Nhu cầu sử dụng cây cầu này là có, nhưng nếu để đầu tư nâng cấp, có thể sẽ cần khoảng 3 - 4 tỷ đồng. Hiện, nguồn lực địa phương có hạn, dù chúng tôi muốn làm nhưng “lực bất tòng tâm” nên tạm thời sẽ kêu gọi xã hội hoá thêm để sửa chữa. Cuối năm nay sẽ tính toán, cân đối lại nguồn vốn để đưa cầu vào kế hoạch tu sửa”. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Cô giáo Minh dạy trực quan cho học sinh tại phòng học phổ thông

Giáo viên phải luôn đổi mới

Ấn tượng đầu tiên về cô giáo Kim Minh là một người giáo viên có niềmđam mê môn Lịch sử bất tận. Khuôn mặt phúc hậu, giọng nói truyền cảm,nụ cười hiền luôn khiến người đối diện cảm thấy ấm áp và tò mò trong mỗicâu chuyện kể của cô.

“Đó cũng là một lợi thế của người đứng lớp nhưng quan trọng hơn làphải truyền sang học trò niềm đam mê bởi chỉ mình đam mê thôi chưa đủ.Để làm được như thế đòi hỏi người giáo viên phải luôn đổi mới phươngpháp giảng dạy cho phù hợp với mỗi tình huống bài giảng”- cô Minh bộcbạch.

Hơn 20 năm đứng trên bục giảng, 10 năm gắn bó với trường THCS TrầnQuý Cáp, cô đã ghi dấu ấn của mình bằng cách làm lan tỏa tình yêu lịchsử nối tiếp giữa các thế hệ học trò.

Không khô khan, không liệtkê, những sự kiện lịch sử qua cách giảng của cô trở thành một câu chuyệnsống động. Và sau mỗi bài giảng, cô không bắt ép học sinh phải nhớthuộc lòng mà cô đặt ra nhiều giả thuyết cho những tình huống, sự kiệnlịch sử để cho học sinh tự nhập vai phân tích và nhìn nhận.

Cô Minh bảo: “Sau mỗi bài giảng mình phải tạo ra được cái lắng, cáiđọng để học sinh thích. Và từ thích thì sẽ nhớ được lâu hơn”. Bên cạnhsự đổi mới không ngừng cùng kinh nghiệm của một giáo viên có thâm niênđứng lớp, cô giáo Minh còn là người rất ham học hỏi, tìm tòi sáng tạo.

Còn nhớ mấy năm về trước, trong một lần đi tìm học sinh ham chơigame, bỏ bê học hành, thấy học trò mải mê chơi game không chịu trở lạitrường, cô nhỏ nhẹ hỏi: “Con đang chơi trò gì bày cho cô với?”. Thế làtrò bày cho cô chơi game Đế chế III. Chơi xong cô đã đưa được trò trởlại học, còn cô nảy ra ý tưởng đưa phần mềm đồ họa của game vào giảngdạy bài trận chiến Thành Cổ Loa.

“Bài giảng ấy gần suốt cả cuộc đời đi dạy mình chưa một lần thànhcông. Mình đã đổi hàng chục phương pháp nhưng lần nào cũng thất bại,không thể đưa câu chuyện lịch sử ấy đến được với học trò”, cô Minh nói.Sau cả năm trời mày mò, từ mò học tiếp xúc với phần mềm đồ họa trên gameđến mày mò ghép cảnh, dựng bài giảng, có khi bí quá cô gọi điện ra HàNội nhờ bạn bè là các chuyên gia đồ họa để học hỏi từng nút lệnh trênmáy tính…

Năm 2011, đề tài “Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng” của cô Minhđoạt giải nhì hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc do Hiệp hội Khoa học -Kỹ thuật Việt Nam tổ chức. Nhưng cô Minh bảo: “Niềm vui lớn nhất củamình không phải là giải thưởng mà là sự thích thú của học sinh sau giờhọc môn Lịch sử”.

Không dừng lại ở đó, đề tài về bài dạy Nghệ thuật chiến tranh trênsông Bạch Đằng của cô cũng vừa đoạt giải ba hội thi sáng tạo ngành giáodục thành phố. Đây là bài giảng cô đã sử dụng phần mềm game và phim hoạthình để dựng cảnh miêu tả lại chiến thắng Bạch Đằng của quân ta.

Trở lại với câu chuyện học sinh chán học môn Lịch sử. Cho đến bâygiờ, vấn đề dạy và học Sử không còn là chuyện mới trước mỗi năm học, mỗikì thi tốt nghiệp các cấp, nếu không muốn nói là quá cũ. Nó bị lãngquên bởi có một thời người ta quan niệm nó là môn phụ.

Mãi cho đến khi vị thế của môn học này quá chông chênh trong ngànhgiáo dục người ta mới giật mình. Một phong trào về học Sử, yêu Sử đượckhuấy lên nhằm cứu vãn tình thế hàng vạn học trò đang đứng trước nguy cơ"dân ta không biết sử ta".

Trả lại vị thế cho môn Lịch sử là một việc làm cần thiết. Thế nhưngđể giữ "lửa" cho sự quan tâm và tình yêu môn học này không phải chỉ làmột động thái đưa nó trở thành môn học chính. Và không ai khác, chínhnhững giáo viên bộ môn ngày ngày đứng trên bục giảng giàu tâm huyết nhưcô giáo Minh đóng vai trò quan trọng trong việc nhen lên và giữ ngọn lửaấy.

Vì cái được cho học trò

Ở trường, cô Minh còn đượcbiết đến như một người truyền lửa có cái duyên "hút" học trò. Nhiều họctrò đang theo học các môn khác vì thích cách giảng của cô mà rẽ sangchọn môn của cô đi thi học sinh giỏi. Không ít trong số đó đạt đượcnhững thành tích đáng nể như em Linh Chi - một học sinh giỏi toán đoạtgiải học sinh giỏi môn Sử; em Vinh, Dương… và mới đây nhất em Nhật Lệđoạt Huy chương Vàng cuộc thi Olympic môn Lịch sử toàn quốc và đangchuẩn bị dự thi Olympic quốc tế.

Đội ngũ học sinh giỏi của cô Minh phần lớn là những học sinh cuốicùng sau khi các thầy cô môn khác chọn đội tuyển, số còn lại mới dànhcho cô Minh. Thế nhưng năm nào đội của cô Minh cũng đoạt giải cao, cónăm đi thi 4 em thì 3 em đoạt giải, trong đó 2 giải nhất, một giải nhì…

Trong số học sinh giỏi môn Sử vào trường chuyên Lê Quý Đôn và cáchọc sinh xuất sắc đoạt giải môn Sử, học trò của cô giáo Minh luôn ghidanh hàng đầu về số lượng và chất lượng trên địa bàn quận. Không chỉ làmtốt công tác giảng dạy, cô Minh còn dày công sưu tầm các đồng tiền,tranh ảnh, tư liệu, và các hiện vật từ thời tiền sử… với hàng trăm mẫuvật quý giá.

Cô tham mưu đề xuất với nhà trường cho thành lập phòng bộ môn đểtrưng bày hiện vật đã sưu tầm được, tạo không gian và điều kiện cho họcsinh vào tìm hiểu trong các giờ giải lao, hoặc hoạt động ngoài giờ. Trăntrở với nghề, hiện cô đang cùng nhà trường làm hồ sơ đề nghị công nhậnphòng bộ môn này đạt chuẩn.

Dẫn chúng tôi vào tham quan thực tế, không cần đến người hướng dẫn,sự sắp đặt, bố trí các hiện vật trong phòng đã tái hiện lại cả quá trìnhdựng nước của ta bắt đầu từ thời Vua Hùng cho đến ngày đất nước thốngnhất, non sông quy về một dải.

Cô Minh tâm tư: “Để có được một không gian với đầy đủ hiện vật chứngminh như thế này, mình đã mất hàng chục năm trời âm thầm thu thập, sưutầm. Mình làm để thỏa cái đam mê nghề nghiệp và thỏa mong muốn giúp cácthế hệ học trò hiểu thêm về lịch sử nước nhà. Khơi dậy tình yêu lịch sửthì không khó, cái khó nằm ở chỗ giữ được ngọn lửa ấy lan tỏa ra nhiềuthế hệ học trò tiếp theo”.

Nhận xét về cô giáo Minh, thầy Trần Văn Bảy, Hiệu trưởng nhà trườngcho biết: “Cô Minh không chỉ là một giáo viên giỏi năng lực chuyên môn,giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc mà còn là một cán bộ năngnổ, sáng tạo, có nhiều tham vấn cho nhà trường trong việc phát triển mônLịch sử.

Các sưu tầm của cô cho phòng học bộ môn là những tài liệu bổ ích, vôgiá. Giáo dục lịch sử, truyền tình yêu và sự hiểu biết về lịch sử nướcnhà cho học sinh không có cách nào hay bằng phương pháp trực quan sinhđộng. Bên cạnh đó, cô còn tận tụy như một người mẹ hiền đảm nhận việctheo dõi, khuyến khích các em học sinh yếu kém về học lực và đạo đức.Nhờ đó đã góp phần ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng trongnhiều năm qua”.

Theo Phan Vĩnh Yên- Infonet" alt="Cô giáo đưa game Đế chế vào môn sử" width="90" height="59"/>

Cô giáo đưa game Đế chế vào môn sử

Để giúp trẻ tự tin bước vào trường tiểu học với nhiều điều mới lạ, thú vị, khôngít gia đình đã lựa chọn những khóa học cho con làm quen với môi trường mới trướckhi năm học chính thức bắt đầu.

Cánh cửa lớp 1 đánh dấu một sự thay đổi lớn trong cuộc sống của bé, không ít phụhuynh đã rất lo lắng cho dấu mốc này của con.

Chị Hạnh (Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội) cho biết: “Dù tháng 9 mới bắt đầu vàonăm học nhưng hiện giờ gia đình mình đã đang cân nhắc chuyện chọn trường cho conhọc rồi. Giờ gia đình chỉ có một bé nên cũng muốn chăm chút cho con thật kĩcàng. Mình chỉ lo bé nhà mình khá nhút nhát, không biết có hòa nhập được với cácbạn cùng lớp không?”

{keywords}

Nếu như chị Hạnh chia sẻ nỗi lo lắng của mình về khả năng hòa nhập của con khibước chân vào một môi trường mới như lớp một thì chị Trang (Nguyễn Trãi, ThanhXuân, Hà Nội) lại có những băn khoăn về sức khỏe cho con. Chị chia sẻ: “Cháu nhàchị cũng không thuộc dạng thay đổi thời tiết là dễ ốm. Khi vào lớp 1, việc họchành trên lớp rồi lại còn học thêm học nếm nữa, chị chả biết con có chịu đượckhông hay đi học được ít bữa lại xanh rớt như tàu là chuối thì xót lắm”.

Khác với các mẹ, anh Long ( Trần Phú, Hoàn Kiếm, Hà Nội) lại lo về khả năng tậptrung của con mình. “Thằng cu nhà anh nó hiếu động lắm, nghịch suốt ngày khôngthôi mà lại còn dễ mất tập trung nữa. Nhiều khi bố mẹ đang nói với con mà hỏilại đã quên được ngay rồi. Như thế này thì vào lớp một đi học con lại không bằngbạn bằng bè mất” - anh Long nói.

{keywords}

Đây chỉ là một trong vô vàn những lo âu của các bậc phụ huynh có con trong độtuổi này. Lí do là khi các con bước vào khoảng thời gian từ 3 đến 6tuổi, con bắt đầu hình thành những tính cách, cá tính, con bắt đầuhọc cách điều tiết những hành vi của mình. Đặc biệt thời điểm conbước vào lớp 1 là lúc con cảm thấy khó khăn và cần được giúp đỡ,định hướng bởi lúc này: con sẽ phải học cách tự lập vì không cònđược chăm sóc tận tình khi con còn học mầm non, con sẽ phải học cáchbảo vệ bản thân, đảm bảo an toàn khi vui chơi cùng các bạn, cách tựtin để có thể hòa nhập với môi trường mới...

Hiểu được nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh cũng như tiếp nối thành công củakhóa học Hành trang lớp một 2013, Hệ thống trường Hà Nội VIP tổ chức khóa họcHành trang lớp một 2014.

Đối tượng

Học sinh lớp Mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp 1 trong năm học tới (tháng 9/2014)

Thời gian

Học ngày thứ 7 hàng tuần. Học sinh ăn bán trú tại trường. Khóa học kéo dài 12 buổi - Khai giảng lớp đầu tiên vào tháng 3/2014. Tiếp tục tuyển sinh trong tháng 4 và tháng 5.

Học phí

3.000.000/khóa (đã bao gồm tiền ăn)

Quà tặng

Học sinh tham gia khóa học “Hành trang lớp 1” sẽ được tặng áo phông đồng phục, vở viết, ảnh kỉ niệm cho khóa học và miễn phí hồ sơ dự tuyển khi đăng kí học chính thức tại trường.

Địa điểm

Trường Tiểu học Quốc tế Hà Nội VIP – số 14 phố Pháo Đài Láng – Đống Đa – Hà Nội

Song song với khóa học “Hànhtrang lớp 1”, Hệ thống trường Hà Nội VIP tuyển sinh các cấp cho năm học 2014 -2015 từ lớp Mẫu giáo 2 tuổi cho đến lớp 5 (bậc Mẫu giáo & Tiểu học), từ lớp 6đến lớp 12 (bậc THCS & THPT) với nhiều cơ hội học bổng hấp dẫn. Ưu tiên vớinhững phụ huynh học sinh ghi danh sớm trước ngày 31/3.

Thông tin đăng kí và liên hệ:
Điện thoại : 043. 7756 305
Email : [email protected]
Website : vipschool.edu.vn
Facebook : VIP International School

Doãn Phong

" alt="Chuẩn bị gì cho con vào lớp 1?" width="90" height="59"/>

Chuẩn bị gì cho con vào lớp 1?

{keywords}

Doanh nghiệp có nhiều quyền lợi khi tham gia sản phẩm Thương hiệu quốc gia

Cụ thể, các doanh nghiệp khi tham gia Chương trình và có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia sẽ được sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốc gia và hệ thống nhận diện Thương hiệu quốc gia trong công tác quản trị kinh doanh và truyền thông thương hiệu (theo Quy chế quản lý và sử dụng Biểu trưng Thương hiệu quốc gia Việt Nam).

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương đã và đang phối hợp chặt chẽ với các Bộ ngành, địa phương triển khai các hoạt động: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội và cộng đồng doanh nghiệp về xây dựng, phát triển và quảng bá thương hiệu

Cụ thể, Bộ Công Thương phối hợp với các Bộ, ngành và các tổ chức quốc tế tập trung cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp về công tác xây dựng và phát triển thương hiệu, qua đó giúp cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Tổ chức các chương trình hội thảo, hội nghị, diễn đàn với nhiều chủ đề liên quan đến xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu sản phẩm, thương hiệu quốc gia, đào tạo kỹ năng xây dựng và phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp THQG và các doanh nghiệp Việt Nam. Thực hiện các hoạt động tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực nghiên cứu thị trường; thiết kế bao bì, sản phẩm và hệ thống nhận diện thương hiệu; xây dựng, phát triển và quảng bá thương hiệu nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Ngoài ra, Bộ Công Thương đã và đang tích cực phối hợp với các Bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện các chương trình tuyên truyền, quảng bá cho Chương trình THQG và các doanh nghiệp, sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia trên các phương tiện truyền thông trong nước và quốc tế, trong đó tập trung tại các địa bàn xuất khẩu chủ lực, nhằm nâng cao vị thế và giá trị của Thương hiệu quốc gia cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận với khách hàng/ người tiêu dùng, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu trên thị trường quốc tế.

Có thể nói, quyền lợi đối với các doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia là rất lớn, tuy nhiên thiết thực và vinh dự nhất đó là các sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia sẽ chính là các sản phẩm đại diện cho Việt Nam - một quốc gia có uy tín về hàng hóa và dịch vụ với chất lượng cao – trước cộng đồng doanh nghiệp và bạn bè quốc tế.

Lê Mỹ

Sự khác biệt giữa Chương trình Thương hiệu quốc gia và nhiều giải thưởng khác

Sự khác biệt giữa Chương trình Thương hiệu quốc gia và nhiều giải thưởng khác

Chương trình Thương hiệu quốc gia không phải là một giải thưởng, mà đây là chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn và duy nhất của Chính phủ

" alt="Quyền lợi của doanh nghiệp khi có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia" width="90" height="59"/>

Quyền lợi của doanh nghiệp khi có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia