Thời sự

Nhận định, soi kèo Cracovia Krakow vs Zaglebie Lubin, 00h00 ngày 30/11: Tiếp tục thụt lùi

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-24 09:41:38 我要评论(0)

Pha lê - 28/11/2024 17:43 Nhận định bóng đá g lich bong da hom naylich bong da hom nay、、

ậnđịnhsoikèoCracoviaKrakowvsZaglebieLubinhngàyTiếptụcthụtlùlich bong da hom nay   Pha lê - 28/11/2024 17:43  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Quán chè thu hút đông thực khách mọi lứa tuổi (Ảnh: Kim Ngân)

Chủ quán chè này là bà Lê Minh Dung (63 tuổi, Hà Nội). Bà Dung cho biết, quán chè được mẹ bà mở bán từ năm 1976. Đến năm 1996 bà tiếp quản lại quán.

Thời mới mở, quán chè khá vắng khách, dù vậy, mẹ bà Dung vẫn cố gắng sáng tạo ra những món mới, làm đa dạng thực đơn và gây ấn tượng. Mỗi món, mẹ bà Dung đều làm rất tỉ mỉ và tâm huyết. Khi bà Dung tiếp quản, giá cốc chè khoảng 7.000 đồng còn bát phở là 3.500 đồng, bún chả khoảng 2.500 đồng. Mức giá tăng dần theo thời gian.

"Nhiều gia đình 3,4 thế hệ vẫn ăn chè nhà tôi. Có người tuần nào cũng ăn suốt mấy chục năm. Mức giá tương xứng với chất lượng chứ tôi không bán đắt, bán thách", bà Dung cho hay.

Bà Dung khẳng định mức giá tại quán tương xứng chất lượng (Ảnh: Kim Ngân)

Theo bà Dung, ban đầu, quán chỉ bán chè đậu xanh cốt dừa, sau này bắt đầu có chè thập cẩm và dần nghĩ ra nhiều món chè khác. Nguyên liệu làm chè có 17-18 loại chính như đậu xanh, đỗ đen, cốt dừa, cốm, trái cây theo mùa.

Cốc chè có giá cao nhất hiện tại là thập cẩm sầu riêng cốt dừa. Cốc chè được hòa quyện từ 17 nguyên liệu khác nhau: đậu xanh, đậu đỏ, cốt dừa, hoa quả, cốm xào, trân châu,... Chè ngọt thanh, các hương vị khá hài hòa, phù hợp với nhiều người. Chè được đựng vào những cốc khá lớn, phần nhân đầy gần miệng cốc, thấm đẫm cốt dừa. 

Toàn bộ trân châu của quán đều tự làm trong ngày với các vị khác nhau như socola, nho, đậu xanh, sen, vừng, dừa. Kích thước viên trân châu khá to nên nhiều thực khách liên tưởng tới viên bột lọc trong chè miền Trung.

Bà Dung chia sẻ, mẹ bà vốn là người Phú Yên nên cách nấu chè cũng ảnh hưởng nhiều từ phong cách người miền Trung, miền Nam. Viên trâu châu kì công nhất là loại trân châu socola. Phần socola được em gái bà Dung gửi từ Đức về, mỗi lần khoảng 10kg, tương ứng 500 thanh. Bà Dung đã từng thử một số loại socola khác ở Việt Nam nhưng thấy không hợp vị, không ngon. "Từng loại nguyên liệu đều phải chọn rất kĩ thì cốc chè mới hoàn hảo. Tôi duy trì sự tỉ mỉ, cầu kỳ từ mẹ", bà Dung chia sẻ.

Nhân viên quán tất bật chuẩn bị chè phục vụ khách (Ảnh: Kim Ngân)

Bà Dung cho biết, chế biến trân châu mất nhiều thời gian và vất vả nhất. Trân châu ở quán gồm 3 loại, đều được làm từ bột tươi và tự tay nặn vê, không mua sẵn. Trái cây được bà Dung lựa theo từng mùa để tươi, ngon, an toàn. Sầu riêng làm chè phải là "hàng loại một", béo ngậy, dậy mùi thơm.

Trong 30 năm mở bán, bà Dung đã quá quen khi nghe những lời tranh cãi về giá bán của một cốc chè ở đây. Thế nhưng, bà Dung không buồn mà rất tự hào vì quán mình vẫn đông, chứng tỏ chất lượng đủ thu hút và giữ chân thực khách. "Đắt hay rẻ tùy điều kiện và đánh giá của mỗi người. Một cốc chè ở đây, giá phải gấp 3 lần những quán khác. Nhưng khách vẫn tới, quay lại nhiều lần thì chắc chắn là nhờ chất lượng ổn định", bà chủ này chia sẻ.

Nói về chuyện giảm giá để hút khách, bà Dung nói: “Một là tăng lên, hai là giữ nguyên, chứ không bao giờ tôi giảm giá để hút khách.”

Hiện tại, mỗi ngày quán chè bà Dung bán khoảng 700-800 cốc chè, những ngày lễ, lượng bán có thể tăng gấp đôi, gấp ba. Thời đỉnh cao, trước Covid-19, quán từng bán 1500-1700 cốc mỗi ngày, khách vào ra liên tục, lúc nào cũng phải có ít nhất 5 nhân viên túc trực ở quán.

Bà Lê Thị Hằng (52 tuổi, Hà Nội) đã là khách quen ở đây suốt 30 năm, từ khi quán do mẹ bà Dung làm chủ. Đến giờ, tuần nào bà Hằng cũng ghé qua đây ủng hộ quán, mua về cho con cháu ăn.

"Giá ở đây có cao thật, nhưng hương vị nó vẫn giữ nguyên bao năm nay, ngọt thanh, thơm dễ chịu chứ không ngọt gắt”, bà Hằng nói.

Bà Hằng là khách quen của quán từ khi còn nhỏ (Ảnh: Kim Ngân)

Bạn Huyền Dương (2003, Nghệ An) cũng đến thưởng thức quán chè thập cẩm cũ 1976 vào ngày cuối tuần. Được biết, Dương đến vì tò mò ly chè 90.000 đồng gây tranh cãi trên mạng. Chia sẻ về cảm nhận, Dương nói: “Mình thấy cũng khá ngon. Cảm nhận đầu tiên là cốc rất to, lớn hơn cả cốc bia. Chè có rất nhiều nguyên liệu, vị hài hòa, tươi ngon. Tuy nhiên, giá cũng hơi cao nên không thể ăn thường xuyên".

Không chỉ phục vụ khách tại chỗ, quán còn bán mang về. Buổi tối, quán tập trung rất đông người giao hàng chờ nhận đơn. Thông thường, quán mở từ khoảng 9h tới 22h30.

Những cốc chè thập cẩm được thực khách yêu thích (Ảnh: Kim Ngân)

Với bà Dung quán chè này là "gia tài" của mẹ để lại, lưu dấu rất nhiều kí ức hạnh phúc thời thơ ấu với gia đình. "Tôi muốn quán chè này được lưu giữ theo truyền thống gia đình, muốn con cháu tiếp quản cho đến khi quán chè không thể duy trì nổi nữa thì đành thôi", bà Dung tâm sự.

Kim Ngân

" alt="Món chè Hà Nội giá bằng hai bát phở vẫn nườm nượp khách" width="90" height="59"/>

Món chè Hà Nội giá bằng hai bát phở vẫn nườm nượp khách

Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang mới đây đã công bố thông tin thống kê các dự án nhà ở, khu đô thị, khu dân cư mới đang thực hiện đầu tư trên địa bàn tỉnh.

Trong danh sách thống kê cập nhật đến ngày 27/7, có 33 dự án đủ điều kiện chuyển nhượng, tăng 5 dự án so với thống kê hồi cuối tháng 4. 5 dự án mới gồm: Khu số 1 thuộc Khu đô thị mới (KĐTM) cạnh Trường Cao đẳng nghề công nghệ Việt – Hàn, xã Dĩnh Trì; Toà nhà chung cư hỗ hợp Diamond Hill, lô đất C01, khu dân cư mới số 2; Toà nhà chung cư hỗn hợp tại lô TM7, đường Nguyễn Văn Cừ; Toà nhà chung cư hỗn hợp OCT8A tại lô OCT5, OCT8A đường Nguyễn Văn Cù; Toà nhà chung cư CT2 chung cư thương mại tại Khu dân cư cạnh đường Xương Giang.

Cùng với đó, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang cũng công khai 28 dự án chưa đủ điều kiện chuyển nhượng.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Danh sách 28 dự án chưa đủ điều kiện chuyển nhượng (Nguồn: Sở xây dựng tỉnh Bắc Giang)

Thị trường bất động sản Bắc Giang vài năm trở lại đây sôi động với sự xuất hiện của hàng loạt dự án. Trong đợt sốt đất hồi năm 2020 đầu năm 2021, nhà đất Bắc Giang cũng là điểm nóng trên thị trường. Một số địa điểm như ở thành phố Bắc Giang, Việt Yên, Yên Dũng… ghi nhận tình trạng giá tăng mạnh từ 20-30%, thậm chí lên tới 50%.

Tuy nhiên đến tháng 4/2021, thị trường bất động sản ghi nhận sự sụt giảm, giao dịch từ các dự án bất động sản cũng giảm mạnh, trong đó Bắc Giang là tỉnh điển hình.

Theo báo cáo quý II của Batdongsan.com.vn, sau khi đạt đỉnh trong tháng 3, từ nửa cuối tháng 4, mức độ quan tâm đến thị trường bất động sản có dấu hiệu sụt giảm, cùng với sự hạ nhiệt của cơn sốt đất nền.

Nhu cầu tìm kiếm của toàn thị trường tháng 4 giảm gần 18% so với tháng 3. Phân khúc đất nền giảm mạnh nhất, gần 21%. Trong đó, các tỉnh thành có mức giảm mạnh nhất là Hải Phòng (34%), Bắc Ninh (29%), Đà Nẵng (21%), đều là những khu vực xảy ra sốt đất với lượt quan tâm đạt đỉnh trong quý I. Những điểm nóng ở khu vực phía Nam trong 3 tháng đầu năm như Bình Dương, Đồng Nai, Lâm Đồng, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu cũng đều suy giảm mức độ quan tâm vào tháng 4.

Dịch bệnh như một cú bồi khiến thị trường bất động sản thêm trầm lắng. Mức độ quan tâm đến phân khúc đất, đất nền tiếp tục sụt giảm mạnh. Các tỉnh, thành có mức độ quan tâm giảm sâu nhất là Bắc Giang (49%), Bắc Ninh và Hà Nam (46%), Vĩnh Phúc (38%), Đà Nẵng (36%), Quảng Nam (35%).

Còn nhớ thời điểm đầu năm 2021, khi cơn sốt đất nền đang ở đỉnh điểm khu vực xã Nội Hoàng, Yên Dũng từng là điểm "nóng" nhất về giao dịch, mua bán đất tại Bắc Giang. Giá đất dao động ở mức  30-40 triệu đồng/m2, có nơi lên 50 triệu đồng/m2. Như đất tại Khu công nghiệp Quang Châu, Việt Yên có diện tích 72m2 thời điểm sốt đất được rao với giá gần 3 tỷ đồng. Anh Huy (Hà Nội) đã xuống tiền đầu tư vài ô đất nền với diện tích hơn 70-90m2 giá từ 2,5-2,9 tỷ đồng kỳ vọng giá sẽ tăng sau vài tháng. Tuy nhiên cơn sốt đất nhanh chóng hạ nhiệt, giá đất khu vực này cũng giảm sau thời gian ngắn. Sau vài tháng chào bán không có người mua, anh quyết định bán cắt lỗ 300-500 triệu mỗi lô nhưng đến nay vẫn chưa thể thanh khoản.

Vào tháng 4, theo kết quả rà soát của UBND huyện Lạng Giang, toàn huyện còn 103 lô đất sau đấu giá đã hết thời hạn nộp tiền nhưng khách hàng bỏ cọc, không nộp tiền sử dụng đất vào ngân sách nhà nước.

Các lô đất trên có diện tích từ 90 m2 đến hơn 200 m2/lô, thuộc thôn Chùa, xã Thái Đào, 55 lô; thôn Vàng và khu dân cư chợ Năm, xã Tiên Lục, 37 lô; thôn Thanh Lương, Cầu Đá và khu cổng UBND xã Quang Thịnh, 3 lô; thôn Tân Sơn, xã Tân Dĩnh, 3 lô; tổ dân phố Tân Luận, thị trấn Vôi, 4 lô; tổ dân phố Lèo, thị trấn Kép, 1 lô.

Tổng số tiền các lô đất khách hàng trúng đấu giá hơn 156 tỷ đồng, chênh lệch hàng chục tỷ đồng so với giá khởi điểm.

Trước đó, theo thông tin từ Phòng Tài chính - Kế hoạch TP Bắc Giang, trong tháng 10, 11/2020 toàn thành phố Bắc Giang tổ chức 3 phiên đấu giá đất. Cả 3 phiên này đều có khách hàng bỏ cọc.

Bắc Giang là 1 trong 6 tỉnh Bộ Xây dựng tổ chức đoàn công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về nhà ở và kinh doanh bất động sản.

Danh sách đầy đủ các dự án nhà ở, khu đô thị, khu dân cư mới đang thực hiện đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang: XEM TẠI ĐÂY

Huỳnh Anh 

Sốt ảo 'xì hơi' đất nền tụt đỉnh, méo mặt cắt lỗ nửa tỷ vẫn khó bán

Sốt ảo 'xì hơi' đất nền tụt đỉnh, méo mặt cắt lỗ nửa tỷ vẫn khó bán

Theo Bộ Xây dựng, đến nay thị trường bất động sản đã được kiểm soát và dần đi vào ổn định, đã xuất hiện hiện tượng giảm giá đất nền với mức giảm khoảng 10-20% so với thời kỳ cao điểm.

" alt="Bắc Giang 28 dự án chưa đủ điều kiện mở bán" width="90" height="59"/>

Bắc Giang 28 dự án chưa đủ điều kiện mở bán