Những chính sách liên quan giáo dục có hiệu lực từ tháng 1/2023
Quy định mới về bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Ngày 5/12,ữngchínhsáchliênquangiáodụccóhiệulựctừthálịch ligue 1 Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 17/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên.
Đáng chú ý, quy định mới đã bổ sung đối tượng áp dụng của Thông tư này:
Giáo viên đang nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tại trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc lập, lớp mầm non độc lập;
Giáo viên đang giảng dạy tại trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường phổ thông dành cho người khuyết tật;
Giáo viên đang giảng dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên.
Thông tư có hiệu lực từ 20/1/2023. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Tăng thu nhập cho giáo viên tại TP Hồ Chí Minh
Từ ngày 1/1/2023, Nghị quyết về quy định hệ số điều chỉnh tăng thu nhập năm 2023 của HĐND TP Hồ Chí Minh chính thức có hiệu lực.
Theo đó, trong năm 2023, giáo viên tại TP. Hồ Chí Minh sẽ áp dụng hệ số điều chỉnh thu nhập tăng thêm tối đa là 1,8 lần tiền lương theo ngạch, bậc, chức vụ theo Điều 1 Nghị quyết 27 năm 2022 của HĐND TP Hồ Chí Minh.
Cũng theo Nghị quyết này, HĐND TP thực hiện chi trả thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết số 03/2018 trong năm 2023 đến hết thời gian thí điểm Nghị quyết 54/2017/QH14.
Tiêu chuẩn thư viện trường mầm non, phổ thông
Ngày 22/11/2022, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 16/2022/TT-BGDĐT, quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.
Thông tư quy định các tiêu chuẩn cụ thể của thư viện theo 2 mức độ (mức độ 1, mức độ 2) với các nội dung về: tài nguyên thông tin; cơ sở vật chất; thiết bị chuyên dùng; hoạt động thư viện; quản lý thư viện.
Cơ quan quản lý giáo dục sẽ đánh giá và công nhận thư viện trường mầm non, tiểu học, THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học (gồm Phòng GD-ĐT, Sở GD-ĐT).
Một trong những nội dung đáng chú ý của Thông tư là quy định về liên thông thư viện.
Theo đó, liên thông thư viện giữa các trường mầm non, tiểu học, THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học (cấp học cao nhất là THCS) được thực hiện cùng cấp học trên cùng địa bàn cấp huyện; giữa các trường với thư viện cấp xã, huyện trên cùng địa bàn;
Việc liên thông thư viện giữa các trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (cấp học cao nhất là THPT) được thực hiện cùng cấp học trên cùng địa bàn cấp huyện, tỉnh; giữa các trường với thư viện cấp huyện, tỉnh trên cùng địa bàn;
Phải đảm bảo về hạ tầng công nghệ thông tin phải bảo đảm cũng như sự tương thích của hạ tầng để có thể liên thông với các thư viện cơ sở giáo dục khác mà không giới hạn không gian.
Các thư viện tham gia liên thông trên cơ sở tự nguyện kết nối, chia sẻ, đóng góp tài nguyên cho nhóm dùng chung; hợp tác có thỏa thuận giữa các thư viện bảo đảm thống nhất quy trình khai thác, được quản lý bằng các phần mềm, có thể truy cập được bằng máy tính, điện thoại và các thiết bị điện tử khác; các thư viện trên địa bàn khác nhau có thể thỏa thuận tham gia liên thông bằng hình thức chia sẻ, đóng góp tài nguyên thông tin số.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 7/1/2023. Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Lương giáo viên TP.HCM sẽ tăng đến 22 triệu đồng/tháng
Từ ngày 1/1, giáo viên TP.HCM được áp dụng hệ số tăng thu nhập 1,8 lần, giúp tiền lương hàng tháng cao hơn 2-6 triệu đồng so với trước.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
Giáo sư Claire Macken, Tổng giám đốc RMIT Việt Nam. Giáo sư Claire Macken có nhiều bằng cấp khác nhau, trong đó có bằng Tiến sĩ Khoa học, Chứng chỉ Sau đại học về giảng dạy đại học và trí thông minh nhân tạo trong kinh doanh, Cử nhân Nghệ thuật và Cử nhân Luật (danh dự). Bà còn có bằng Thạc sĩ Quản trị kinh doanh và là tác giả của 10 quyển sách và nhiều chương sách cũng như các bài báo chuyên ngành trong cả hai lĩnh vực luật và giáo dục đại học.
Gia nhập Đại học RMIT từ tháng 9/2019, Giáo sư Macken từng giữ các vị trí: Quyền Giám đốc cấp cao phụ trách Học thuật và Sinh viên tại RMIT Việt Nam và Phó phân viện trưởng phụ trách dạy và học tại Phân viện Kinh doanh và Luật, RMIT Australia.
Phó chủ tịch Hội đồng trường, Giám đốc Đại học RMIT Giáo sư Alec Cameron cho biết kể từ khi tham gia ban lãnh đạo RMIT Việt Nam, Giáo sư Claire Macken đã đóng góp đáng kể cho trường và tạo dựng được các mối liên kết vững chắc.
“Với nhiệt huyết trong việc nâng cao trải nghiệm sinh viên và xây dựng kết nối vững chắc với đội ngũ cán bộ giảng viên, cũng như hiểu biết và đánh giá cao hành trình phát triển và tiềm năng của Việt Nam, Giáo sư Macken là ứng viên hết sức thích hợp để dẫn dắt trường trong giai đoạn phát triển tới đây”, Giáo sư Alec Cameron nói.
Trên cương vị mới, Giáo sư Claire Macken Giáo sư kỳ vọng sẽ thúc đẩy các mục tiêu hàng đầu của RMIT Việt Nam và Đại học RMIT Australia bằng việc phát triển quan hệ đối tác và đồng minh chiến lược với chính phủ, doanh nghiệp, các ngành nghề cũng như các tổ chức giáo dục khác.
Trong thông tin chia sẻ hồi tháng 4, Giáo sư Alec Cameron đã cho biết nhà trường đang xem xét đầu tư vào mở rộng các ngành học trong lĩnh vực STEM và chuyển đổi số, thiết kế và sáng tạo tại Việt Nam. Trước đó, trong khuôn khổ tọa đàm Việt Nam - Australia về hợp tác thúc đẩy công nghiệp 4.0 lần thứ hai, Đại học RMIT đã công bố việc đổi tên khoa Khoa học và Công nghệ của trường tại Việt Nam thành Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ (SSET). SSET hiện đào tạo 6 chương trình đại học gồm: Robot và cơ điện tử, điện và điện tử, phần mềm, CNTT, hàng không và tâm lý học.
" alt="Cựu nhân sự Apple làm Tổng giám đốc RMIT Việt Nam" />- -Chiều nay (26/7) thêm các trường: ĐH Bách khoa HN, ĐH Đà Nẵng (khối B,D,M), ĐH Y Hải Phòng, Luật TP.HCM, ĐH Kiến trúc TP.HCM, CĐ Cộng đồng Hải Phòng, CĐ Mỹ thuật trang trí Đồng Nai, CĐ SP Kon Tum, CĐ Bách khoa Hưng Yên, CĐ Công nghiệp và Xây dựng, CĐ SP Trung ương Tp.HCM, CĐ Thống kê, Công nghiệp thực phẩm TP.HCM thông báo điểm thi tới thí sinh. Một số trường đã có phương án điểm trúng tuyển. Tuy nhiên, cũng không ít trường đang chờ kết quả xác định điểm sàn của Bộ GD-ĐT.
TRA CỨU ĐIỂM THI TẠI ĐÂY
XEM THÔNG TIN DỰ BÁO ĐIỂM CHUẨN HÔM NAY TẠI ĐÂY
Mời bạn đọc tham khảo thông tin chi tiết:
Các trường cập nhật sáng 26/7: ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM), ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, ĐH Hùng Vương (Phú Thọ), ĐH An Giang, ĐH Hồng Đức, Học viện Hậu cần (hệ dân sự phía Bắc và Nam), ĐH Văn hóa Nghệ thuật Quân đội (cả Bắc và Nam) và ĐH Phạm Văn Đồng.
" alt="Xem điểm thi, dự báo điểm chuẩn 115 trường" />STT
Trường
Thông tin chi tiết (bấm vào link)
Điểm chuẩn dự kiến
Thủ khoa (theo khối thi)
38
ĐH Tây Bắc
17 ngành đào tạo giáo viên đều khó tuyển
Sẽ giảm hơn năm ngoái
39-76
Học viện Chính sách-Phát triển; ĐH Điều dưỡng Nam Định;CĐ Xây dựng miền Tây, CĐ Thương mại và Du lịch, ĐH Mỹ thuật Việt Nam, CĐ Nông lâm Đông Bắc, CĐ Y tế Thái Bình, ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, ĐH Thể dục Thể thao Bắc Ninh, Trường ĐH Phú Yên
7 trường/ khoa thành viên ĐH Thái Nguyên, ĐH Nha Trang, HV Hàng không; ĐH Phòng cháy chữa cháy; ĐH Dược HN; ĐH TDTT Bắc Ninh
ĐH Quy Nhơn, ĐH Tôn Đức Thắng, Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum, Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng), Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng (ĐH Đà Nẵng), Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng), Trường ĐH Giao thông vận tải cơ sở 2, ĐH Tây Nguyên
ĐH Sư phạm Đồng Tháp, Công nghiệp Quảng Ninh, CĐ Công nghiệp Thái Nguyên, 2 cơ sở của ĐH Lâm nghiệp, ĐH Y tế Kỹ thuật Hải Dương, HV Bưu chính Viễn thông, Học viện Kỹ thuật mật mã
Tra điểm thi TẠI ĐÂY
Thêm điểm chuẩn dự kiến của các trường ĐH
77
HV Ngân hàng
Điểm chuẩn dự kiến HV Ngân hàng, Y học cổ truyền
Khối A: 20,5 điểm, Khối D1: 20 điểm.
Khối A: 28 điểm, Khối D1;24,5 điểm.
78
HV Y Dược học cổ truyền
Điểm chuẩn dự kiến HV Ngân hàng, Y học cổ truyền
Điểm chuẩn dự kiến năm nay sẽ giảm hơn 2 điểm so với năm trước. Trường dự kiến sẽ xét tuyển NV2.
27,5 điểm
79
ĐH Y tế công cộng
Tra điểm thi TẠI ĐÂY
Tăng hơn năm ngoái 2 điểm
80
ĐH Kinh tế Quốc dân
81
ĐH Quy Nhơn
Điểm chuẩn dự kiến vào ĐH Quy Nhơn sẽ giảm
Điểm chuẩn các ngành của trường năm 2010 dao động trong khoảng từ 13-19 điểm
Khối A: 27,5 điểm; Khối C: 23,5 điểm
82
ĐH Điện lực
Điểm chuẩn dự kiến từ 15,5 đến 17
Khối A: 26,5 điểm
83 ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội Thêm điểm chuẩn dự kiến của các trường ĐH Điểm sàn khối D: 18 điểm và Khối D (môn ngoại ngữ tính hệ số 2): 24 điểm 84 ĐH Sài Gòn Khối B: 25,5 điểm; Khối D1 có 2 thí sinh ở TP.HCM đạt cao điểm nhất là 24; Khối C: 23,5 điểm
Khối H: 23 điểm, Khối M: 21 điểm, Khối N: 23,5 điểm85 Khoa Y của ĐHQG TP.HCM Khối B: 28,5 điểm
86 ĐH Đại Nam 87 ĐH Hồng Bàng Vượt qua cú sốc mất niềm tin với chồng, Phương nhờ bạn bè hỗ trợ để quay lại với nghề luật sư. Mạch phim gay cấn hơn khi những mâu thuẫn trong gia đình Phương ngày càng nghiêm trọng, và các vụ án do cô đảm nhận cũng phức tạp hơn.
Bộ phim hiện đang được phát sóng trên kênh VTV3. Khán giả theo dõi bộ phim không chỉ mong chờ từng tập phim được trình chiếu, mà còn đón đợi những câu chuyện hậu trường lý thú phía sau ống kính.
Hồng Diễm phát mệt vì... tát Việt Anh
Phương là nhân vật có nhiều mâu thuẫn về mặt tính cách. Cô lý trí nhưng lại giàu cảm xúc khi đối diện với những vấn đề liên quan đến gia đình. Trong phim, Phương có nhiều phân cảnh phải đối diện với Hoàng và nỗi đau bị phản bội. Đây là những phân cảnh đòi hỏi kỹ thuật diễn xuất bằng ánh mắt, và sự chân thực trong tương tác giữa các diễn viên.
Một trong những phân đoạn đáng nhớ nhất với Hồng Diễm là cảnh Phương tát chồng sau màn lái xe đuổi theo nhau trên phố. "Đáng ra chỉ tát một lần thôi, và là tát thật. Tuy nhiên, anh Việt Anh né giỏi quá nên phải quay không biết bao nhiêu lần mới xong cảnh đó, thành thử rất là mệt", Hồng Diễm chia sẻ.
Đáp lại, Việt Anh cho biết, anh rất áp lực khi diễn với Hồng Diễm bởi cô có rất nhiều quy ước khi diễn xuất, ví dụ như... không được hôn môi, hạn chế cảnh thân mật. Chính vì vậy, cả hai phải rất khéo léo trong việc thể hiện tình cảm, dù nhập vai một cặp vợ chồng trong phim.
Việt Anh né vai tù tội, cởi mở với cảnh "nóng"
Đạo diễn Mai Hiền chia sẻ với báo giới trong họp báo ra mắt phim, khi mời Việt Anh vào vai Hoàng, hai anh em đã quy định, trong phim sẽ phải điều tiết các phân cảnh để nhân vật này không hoàn toàn là phản diện.
Tuy nhiên, trong quá trình quay phim, phía biên kịch đề xuất bổ sung một số chi tiết ngoài kịch bản, nhằm khắc họa sâu hơn những mâu thuẫn nội tâm của nhân vật Hoàng. Sau một thời gian thuyết phục, Việt Anh cũng đồng ý.
Chia sẻ về những phân cảnh thân mật với bạn diễn Huyền Trang, Việt Anh cho biết: "Tôi đã từng nói sẽ không đóng vai tù tội, nên nếu vai có cảnh "nóng" tôi cũng không làm thì đúng là hơi sai vì diễn viên vẫn phải tuân theo những yêu cầu của kịch bản và đạo diễn. Nhưng thú thực, nếu được lựa chọn giữa đóng cảnh "nóng" và đi tù thì tôi vẫn thích... đóng cảnh "nóng" hơn".
Bạn diễn kiệt sức vì cảnh "nóng" với Việt Anh
Tái ngộ với Việt Anh sau 10 năm kể từ bộ phim "Chỉ có thể là yêu", Huyền Trang không ngại thử thách bản thân với cảnh "nóng" táo bạo. Nữ diễn viên tâm sự, cô muốn dồn toàn lực thực hiện vai diễn này nhằm gây ấn tượng với khán giả.
Chia sẻ với PV Dân trí, Huyền Trang cho biết: "Tôi và anh Việt Anh đã ngồi lại với nhau, bàn bạc nên quay như thế nào, diễn ra sao để chân thực nhất. Một đúp ăn ngay là tốt nhất vì nếu diễn đi diễn lại sẽ mệt và ngại ngùng. Cuối cùng, phân cảnh đó mất 3 tiếng mới xong vì chúng tôi quay ở nhiều góc máy khác nhau. Thời điểm đó, tôi mới bị Covid-19, nên khi quay xong mệt lả đi, thở không ra hơi, nói không nên lời nữa".
Thu Quỳnh học thoại đến mỏi hàm, cứng lưỡi
Trong "Hành trình công lý", Thu Quỳnh thủ vai Nguyệt - điều tra viên của Viện kiểm sát nhân dân. Đây là một nghề nghiệp có tính đặc thù, lời thoại gồm thuật ngữ liên quan đến nghiệp vụ tư pháp, đòi hỏi sự chính xác cao. Hơn nữa, nhân vật Nguyệt còn kỹ tính, có kỷ luật và nguyên tắc, đòi hỏi sự nghiêm túc khi hóa thân.
Chính vì vậy, Thu Quỳnh đã phải nhờ đến sự hỗ trợ từ Ban cố vấn thuộc Viện kiểm sát nhân dân. Trong quá trình làm phim, cô liên tục được nhắc nhở thoại cho đúng nghĩa nhất, thậm chí phải chính xác tới từng từ. Có những ngày quay thoại, Thu Quỳnh đọc đến mỏi cả hai hàm mà vẫn không xong một đoạn thoại ngắn. Cô buộc phải xin đạo diễn nghỉ ngơi để hàm đỡ mỏi, lưỡi đỡ cứng và tâm trí bớt căng thẳng.
Nữ diễn viên cho biết, tất cả những đoạn thoại đều phải đọc và cắt nghĩa trước từ nhà, đoạn nào chưa hiểu là phải hỏi lại ngay. Bởi nếu diễn viên không hiểu thì sẽ không thể truyền đạt trọn vẹn đến khán giả. Chính vì vậy, cô cho biết bản thân đã "vượt qua chính mình" sau khi hoàn thành vai diễn.
Hà Việt Dũng thấy lạ vì... không có cảnh "nóng"
Từng có kinh nghiệm làm phim về ngành luật trước đó nên khi nhận vai Hùng - một nhân sự làm việc tại Viện kiểm sát nhân dân, Hà Việt Dũng không quá khó để bắt nhịp. Tuy nhiên, anh phải thừa nhận, nếu các vai diễn trước có nhiều phân cảnh xử án, được dùng giấy để đọc thì trong "Hành trình công lý", anh phải học thuộc lòng 100% thoại và tuyệt đối không để xảy ra sai sót.
Hà Việt Dũng tâm sự, có những phân cảnh phải quay đến hơn chục lần mới hoàn thành chỉ vì thoại chưa đúng chuyên môn, hoặc nhả từ không liền mạch dẫn đến sai ngữ nghĩa.
Tuy nhiên, trong "Hành trình công lý", anh không có cảnh "nóng". Trong phim, anh đóng vợ chồng với Thu Quỳnh và đạo diễn chỉ khai thác những khoảnh khắc đẹp và đầm ấm trong gia đình. Đây là chuyện rất hiếm xảy ra vì trước đây, hầu hết các vai diễn của nam diễn viên đều có cảnh tình tứ với bạn diễn nữ.
(Theo Dân trí)
" alt="'Hành trình công lý' và chuyện ít ai ngờ phía sau ống kính" />- Trong câu chuyện về hoàn cảnh của nhạc sĩ Vinh Sử tuổi xế chiều, hình bóng người vợ tảo tần hiện lên nhẹ nhàng nhưng cảm động. Bà Nguyễn Ngọc Lệ sinh năm 1955, là vợ thứ 3, có với Vinh Sử một người con chung. Hai người từng ly hôn rồi kết nối lại vào năm 2006. Mãi đến tháng 5/2020, Vinh Sử mới chịu dọn về sống cùng bà ở Bình Tân.
Nhạc sĩ Vinh Sử và vợ. Mua vàng, dọn phân cho chồng
Bà Lệ kể với VietNamNet rằng mỗi ngày đều đi quãng đường 18 km giữa quận Bình Tân và Quận 7 đều đặn để chăm sóc chồng suốt 14 năm qua. Ngày trước, cứ đến trưa, bà ăn cơm rồi chuẩn bị đồ đạc sang nhà ông Vinh Sử. Vậy mà nhiều lần đến, bà nhận lại cái tặc lưỡi, cau có và cằn nhằn.
"Ông khó chịu đến kỳ cục. Tôi đi 18 cây số hơn 1 tiếng đến nhà dọn dẹp, chăm sóc, ông không hỏi han đã đành còn cáu kỉnh với tôi vì gây tiếng động khiến ông mất tập trung viết nhạc. Sau này, tôi hiểu rằng chỉ là ông quá yêu âm nhạc nên không giận nữa", bà Lệ cho biết.
Đến khi nhạc sĩ Vinh Sử quá yếu, bà Lệ cũng không còn đủ khỏe để đi lại hàng ngày, nhạc sĩ mới chịu dọn về sống cùng vợ. Dù vậy, ông cứ bứt rứt không thôi, luôn miệng đòi về nhà cũ vì không thể tập trung viết nhạc. Bà Lệ nói thêm: "Nếu khỏe, tôi đảm bảo ông ấy chỉ sống một mình".
Hiện tại, Vinh Sử có thể tự đi lại nhưng chậm và khó khăn do chân yếu. Bà Lệ thường ở đằng sau chực dìu chồng vì nếu mệt, ông có thể lên cơn cơn động kinh co giật. Nhạc sĩ Vinh Sử không giấu giếm, với ông "đi xa" bây giờ chỉ gồm bệnh viện hoặc cõi cực lạc.
Bà Lệ lo toàn bộ việc chăm sóc chồng, trừ nấu cơm, vì nhạc sĩ Vinh Sử không thích cơm nhà. Ông thường chủ động nhờ vợ mua hủ tíu, bún, bánh cuốn, bánh cóng, bánh bèo... hoặc một chiếc đùi gà luộc chấm muối tiêu chanh như sáng gặp phóng viên VietNamNet. Ông ăn ngon miệng và thích thú.
Vinh Sử và bà Lệ thời trẻ.
Ban đêm, nhạc sĩ Vinh Sử ngủ khá ít do tuổi già, đôi khi do nghĩ ngợi nhiều. Trong căn nhà nhỏ hẹp, ông ngủ giường còn bà Lệ nằm ghế. Bà nói: "Tôi nằm ghế đến còng cả lưng. Gần một năm nay, tôi gần như không có giấc ngủ trọn vẹn. Ông có thể tự đi tiểu, còn lại do tôi làm".
Bà Lệ thừa nhận rằng chăm Vinh Sử rất cực vì ông khó tính. Nhạc sĩ chỉ làm những thứ mình muốn nên ông thích gì, ghét gì, bà đều phải ghi nhớ. Bà càng vất vả hơn khi chăm sóc người lắp hậu môn nhân tạo. Vinh Sử hiện tay chân đều yếu, không tự thay bao hậu môn nhân tạo, nhiều lần để đổ phân ra đầy giường. "Dĩ nhiên, không phải tôi dọn thì ai?", bà nói.
Lúc chia tay không có cái gì, sao hoạn nạn lại đến tìm tôi?
Bà Lệ không giấu phóng viên khi nói rằng mình và nhạc sĩ Vinh Sử đã đường ai nấy đi khi con tròn 2 tuổi. Đến năm 2006, Vinh Sử bắt đầu bị bệnh mới gọi nhờ bà chăm sóc. Bà nói nếu không có Vinh Sử, cuộc sống sẽ rất đơn giản. Cha mẹ mất chia tài sản thừa kế, bà lấy số tiền đó cộng thêm tiền dành dụm nhiều năm mua một căn nhà nhỏ ở Bình Tân và một mảnh đất ở xã Vĩnh Lộc, Bình Chánh để của cho con. Vì thế, sau này có lần cãi nhau, bà giận quá nên to tiếng: Lúc đi, ông không để lại cho má con tôi cái gì thì vì sao đến chừng hoạn nạn lại đến tìm tôi?
Bà Lệ phân trần: "Tôi sống với ông không vướng bận tiền bạc, mạnh ai nấy chi tiêu. Ông có bao nhiêu của cải, cất ở đâu, hàng tháng lãnh bao nhiêu tiền tác quyền không ai biết vì ông không nói bao giờ".
Trước đây, bà Lệ sống ổn định với công việc gấp quần áo thuê. Từ khi ở cùng Vinh Sử, bà không nhận làm thuê nữa để chăm sóc chồng. Gần một năm bệnh tật khắc nghiệt nhất của nhạc sĩ Vinh Sử, hầu như chỉ có bà ở bên. Vợ chồng bà đều hiểu và thông cảm cho hoàn cảnh của con cháu nên không trách cứ gì. Dù vậy, bà thấy thương chồng.
"Hồi chăm chồng trong bệnh viện, nhiều người nói tôi mắc nợ ông. Tôi không hài lòng câu nói ấy vì vợ chồng không phải nợ nần. Tôi thương ông mà. Cả đời ông nhiều vợ, nhiều con nhưng cuối đời như vậy đó...", bà nói. Đổi lại, bà mãn nguyện khi nhạc sĩ Vinh Sử và các con đều hiểu lòng mình. Không chỉ con chồng, cả dâu rể đều gọi bà là "má Ba", "má Lệ" trìu mến từ xưa.
Bà Lệ chép miệng: "Ít nhất, ông luôn tự lo cho bản thân, đến mồ mả cũng đã lo xong. Ông là vậy, sống không bao giờ phiền hà vợ con bao giờ. Xưa nay ông vẫn sống tằn tiện, không biết hưởng thụ cái gì cho mình. Ông hiếm khi than vãn, rên rỉ vì đau bệnh nhưng cuộc sống hiện tại cũng giết cảm hứng của ông rồi. Thế nên, ông mới hay cáu kỉnh, khó chịu. Tôi thấy may mắn khi ở tuổi này mình ít đau bệnh, các con ngoan ngoãn, vậy là đủ".
Nhạc sĩ Vinh Sử sinh năm 1944 nổi tiếng với gia tài sáng tác đồ sộ lên đến cả trăm bài Bolero, trữ tình – quê hương tiêu biểu như: Chuyện tình sao ly, Chuyện tình liêu trai, Nhẫn cỏ cho em, Gái nhà nghèo, Đêm lang thang, Gõ cửa trái tim, Hai bàn tay trắng, Không giờ rồi, Chuyến xe lam chiều...
Gia Bảo
Ảnh: Thanh Tùng
Sự thật chuyện nhạc sĩ Vinh Sử 'dám' chê Đàm Vĩnh Hưng, Lệ Quyên
Nhạc sĩ nổi tiếng của dòng nhạc Bolero mới đây lại có phát ngôn động chạm đến hai ngôi sao là Đàm Vĩnh Hưng và Lệ Quyên.
" alt="Người vợ tào khang ở bên 'Vua nhạc sến' Vinh Sử năm tháng bệnh tật cuối đời" /> - , ông Võ Tâm Thanh, chuyên gia phân tích thị trường tại IDC Việt Nam cho biết.
Samsung giữ vững ngôi đầu thị trường với tổng cộng 1,1 triệu smartphone bán ra, giảm 5,4% so với cùng kỳ. Thị phần hãng này giảm xuống còn 34% trong quý 3/2022, so với mức 46,2% vào quý 3/2021.
Dẫu vậy, dòng smartphone nắp gập Z Fold4 và Z Flip4 của hãng đã tăng trưởng gấp 3 so với trước. Hãng cũng chú trọng mở rộng thị trường bằng cách khai trương các cửa hàng chỉ chuyên bán đồ Samsung trên nhiều tỉnh thành.
Oppo giữ vị trí thứ 2, với thị phần 21,6%. Những chiếc máy như Reno8, Reno8 Pro, Reno8 Z vốn tập trung vào trải nghiệm của khách hàng và nâng cấp camera, đã có doanh số tăng lên so với thế hệ Reno7.
Xiaomi tăng trưởng 16% so với quý trước và 64,1% so với cùng kỳ, đạt 14,9% thị phần. Hãng này tăng doanh số bằng cách tung ra thị trường các dòng smartphone giá rẻ như mẫu Redmi A1 có giá dưới 100 USD, hoặc đưa mẫu Poco C40 xuống phân khúc thấp hơn và giảm giá bán cho Redmi Note 11.
Lượng máy Apple giảm 11,9% so với quý trước, nhưng lại tăng tới 173,3% so với cùng kỳ. Doanh số iPhone giảm so với quý trước là do các nhà bán lẻ tìm cách đẩy hàng mẫu máy cũ nhằm chuẩn bị cho dòng iPhone 14 ra mắt vào tháng 10.
Trong khi đó, hãng đứng thứ 5 là Vivo đã tăng trưởng 9,9% so với mức 4,3% quý trước. Doanh số tăng lên 137,1% theo quý và 44% so với cùng kỳ.
" alt="Samsung, Oppo tiếp tục dẫn đầu thị trường smartphone Việt Nam" /> - - Hai học sinh của lớp 12A1, Trường THPT Trung Giã, Sóc Sơn, Hà Nội đã trở thành thủ khoa của 2 học viện Tài chính và Ngân hàng.
99 trường ĐH-CĐ công bố điểm thi
Xem điểm thi, dự báo điểm chuẩn 99 trường
" alt="Lớp học trường làng có 2 thủ khoa 2 ĐH lớn" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- ·Điểm chuẩn ĐH Tôn Đức Thắng, Hoa Sen TP.HCM
- ·Diễn viên Kim Sae Ron trả giá đắt sau bê bối say rượu gây tai nạn giao thông
- ·Ngỡ ngàng nhan sắc các hoa hậu Việt khi rũ bỏ son phấn
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Sạc nhanh và đa năng với Pisen PRO Digital PowerLap 65W
- ·Thế giới ngầm của mại dâm nam
- ·Ông Đặng Đức Hiệp làm Bí thư Thành uỷ Đà Lạt
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- ·Cựu đệ nhất phu nhân Pháp xấu xí hiếm thấy
- Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức xóa tư cách chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên nhiệm kỳ 2011 - 2016 đối với ông Phạm Đình Cự do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và Ban Bí thư đã thi hành kỷ luật về Đảng.
Trong cuộc họp tại trụ sở Trung ương Đảng hôm 9/4, Ban Bí thư nhận định ông Phạm Đình Cự đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Cán bộ này cũng vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.
Hậu quả từ những vi phạm này, theo Ban Bí thư, là rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương.
Ban Bí thư vì vậy quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Phạm Đình Cự.
Trước đó, ngày 14/9/2023, Công an tỉnh Phú Yên đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với ông Phạm Đình Cự, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên. Ông Cự bị khởi tố điều tra tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí vì có liên quan đến vụ cho chuyển nhượng khu "đất vàng" ô phố A2 đường Hùng Vương (TP Tuy Hòa) trái quy định pháp luật.
Viên Minh" alt="Xóa tư cách Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên với ông Phạm Đình Cự" /> - Đặt câu hỏi với Phó Thủ tướng, đại biểu Trần Nhật Minh (đoàn Nghệ An) đề nghị làm rõ thực trạng việc đảm bảo cung ứng điện, đặc biệt là cung ứng điện qua cơ chế mua bán điện tái tạo trực tiếp.
Đại biểu Trần Nhật Minh cho biết, trong thời gian gần đây có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến tìm hiểu cơ hội đầu tư ở Việt Nam, trong đó có những dự án công nghệ cao, sản xuất chip bán dẫn…Tuy nhiên một trong những vấn đề các nhà đầu tư quan ngại là việc đảm bảo cung ứng điện, đặc biệt là cung ứng điện qua cơ chế mua bán điện tái tạo trực tiếp.
Đại biểu đề nghị Phó Thủ tướng cho biết thực trạng của việc cung ứng điện phục vụ sản xuất hiện nay, trong đó có việc phục vụ các dự án tiềm năng này. Thực trạng đó ảnh hưởng thế nào đối với cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài trong thời gian vừa qua và giải pháp của Chính phủ trong thời gian tới?
Theo Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, trong năm 2023 nước ta có giai đoạn thiếu điện cục bộ ở một số địa phương miền Bắc, gây ảnh hưởng sản xuất.
Thủ tướng đã chỉ đạo quyết liệt triển khai các công trình dự án điện và tháo gỡ vướng mắc về chính sách đầu tư, giải quyết khâu phân phối điện qua xây dựng đường dây điện 500 kV mạch 3 với thời gian thần tốc. Dự kiến cuối tháng 6 đường dây này sẽ hoàn thành, giải quyết điều tiết điện ở các vùng miền.
Chính phủ cũng đảm bảo đa dạng hóa nguồn điện, cạnh tranh điện thông qua xây dựng nghị định mua bán điện trực tiếp; khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà để phục vụ tự dùng (tự sản, tự tiêu). "Nhà nước đảm bảo cung cấp đủ điện và doanh nghiệp cần chủ động đảm bảo an ninh năng lượng", Phó Thủ tướng khẳng định.
Trước đó, tại báo cáo trước phiên chất vấn, Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ ngành triển khai hiệu quả Quy hoạch, Kế hoạch triển khai Quy hoạch điện VIII; sớm hoàn thiện các cơ chế, chính sách mới về điện. Mục đích là bảo đảm an ninh năng lượng, không để thiếu điện, xăng dầu trong mọi tình huống.
Ban hành nghị định giảm lệ phí trước bạ ô tô trong tháng 6
Nói về các nhiệm vụ giải pháp trong điều hành kinh tế vĩ mô, Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ đẩy mạnh các chính sách hỗ trợ, người dân, doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ để khoan thư sức dân, khôi phục niềm tin, đẩy mạnh đầu tư sản xuất, kinh doanh.
Hỗ trợ định hình các lĩnh vực kinh tế mới, các hoạt động nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật…
"Ngay trong tháng 6, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định về gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, giảm lệ phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, giảm tiền thuê đất, mặt nước để hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân phát triển sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng", báo cáo nêu.
2,5 tỷ USD phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bờ biển, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân Đồng bằng sông Cửu Long, Chính phủ sẽ ưu tiên nguồn lực triển khai các giải pháp đồng bộ, hiệu quả.
Chính phủ sẽ đẩy nhanh tiến độ phê duyệt và triển khai 16 dự án với tổng kinh phí 2,5 tỷ USD để phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chính phủ cũng chỉ đạo triển khai có hiệu quả Đề án "phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030"; Đề án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển đến năm 2030.
Chính phủ sẽ bố trí vốn dự phòng ngân sách trung ương để triển khai các dự án cấp bách, khắc phục sạt lở, hạn hán, xâm nhập mặn... bảo đảm ổn định sản xuất và đời sống nhân dân.
Loạt giải pháp bình ổn thị trường vàng
Nói về những vấn đề nóng hiện nay mà đại biểu Quốc hội, cử tri quan tâm, Phó Thủ tướng nhấn mạnh đến việc quyết liệt triển khai các giải pháp ổn định thị trường vàng.
Theo đó, trước biến động phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro của thị trường vàng, Chính phủ, Thủ tướng đã có hàng loạt chỉ đạo, đôn đốc Ngân hàng Nhà nước khẩn trương thực hiện các giải pháp quản lý, bình ổn thị trường vàng như đấu thầu.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, điều tra kịp thời xử lý nghiêm vi phạm, chỉ đạo tổ chức thực hiện quy định về hóa đơn điện tử có kết nối dữ liệu dân cư với cơ quan thuế thông qua đề án 06…
Từ ngày 3/6, Ngân hàng Nhà nước đã chủ động bán vàng thông qua hệ thống 4 ngân hàng thương mại và Công ty SJC. Từ đó góp phần giảm chênh lệch giá vàng thế giới và Việt Nam, đang từng bước tiếp cận giá vàng thế giới.
Thời gian tới, Phó Thủ tướng nêu rõ Chính phủ chỉ đạo tập trung nghiên cứu, chủ động phản ứng chính sách kịp thời, triển khai quyết liệt các giải pháp bình ổn thị trường vàng, bảo đảm sử dụng các công cụ điều hành của Nhà nước, công cụ thị trường hiệu quả, hiệu lực, kịp thời.
Sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp lý liên quan, nhất là nghị định số 24 phù hợp với bối cảnh tình hình mới, bảo đảm thị trường vàng phát triển ổn định, lành mạnh, minh bạch, hiệu quả, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, ngăn chặn tình trạng vàng hóa, đô la hóa kinh tế.
Hoàn toàn có thể điều chỉnh giá cả
Theo đại biểu Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) trong thời gian qua, Chính phủ đã rất nỗ lực kiểm soát chặt chẽ lạm phát, tuy nhiên áp lực điều hành lạm phát vẫn còn rất lớn nhất là thời gian tới thực hiện triển khai cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa đề nghị Phó Thủ tướng cho biết định hướng, công tác điều hành giá trong thời gian tới để bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát?
Trả lời câu hỏi chất vấn này, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, trong bối cảnh hiện nay, lạm phát liên quan nhiều đến các mặt hàng thiết yếu. Việt Nam có nền kinh tế mở nên chúng ta nhập khẩu khá nhiều vật tư, nguyên liệu, điều này phụ thuộc vào thị trường thế giới. Trong khi chúng ta đang thực hiện các gói kích cầu và thực hiện tăng lương, điều này là nguyên nhân dẫn đến biến động và ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô, đặc biệt là kiểm soát được tỷ số lạm phát mà Quốc hội cho phép.
Phó Thủ tướng nêu rõ, thời gian qua, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành triển khai quyết liệt các giải pháp đồng bộ, thông suốt trong đảm bảo sản xuất, cung ứng, lưu thông và phân phối để đảm bảo các mặt hàng mà Chính phủ kiểm soát và quản lý về giá được điều chỉnh với lộ trình phù hợp.
Liên quan đến chính sách tài khóa, Phó Thủ tướng cho biết, chính sách tài khóa phối hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ. Chính phủ đã đưa ra những giải pháp nhằm ổn định giá trị của đồng tiền, đảm bảo các tỷ giá đi đôi với chính sách tài khóa.
Cùng với đó, Chính phủ đã thúc đẩy và đưa ra các chính sách để hỗ trợ kích cầu tiêu dùng như du lịch, mua sắm. Đồng thời có nhiều chính sách tăng đầu tư khu vực công, các cơ sở hạ tầng thiết yếu để đảm bảo cho sản xuất và kinh tế phát triển.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định: Với các giải pháp này mà Chính phủ đã làm, với sự điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và phòng chống lạm phát; điều chỉnh, kết hợp một cách hoàn hảo giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thì hoàn toàn có thể điều chỉnh giá cả.
PHẠM DUY" alt="Phó Thủ tướng: Đảm bảo cung cấp đủ điện, giảm lệ phí trước bạ ô tô trong tháng 6" /> - Sáng 1/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, thảo luận về nhiều nội dung quan trọng.
Phiên họp cũng thống nhất đánh giá, nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực, nhiều lĩnh vực tháng 5 đạt kết quả cao hơn tháng 4 và tính chung 5 tháng tốt hơn so với cùng kỳ năm 2023.
Giá sách giáo khoa giảm trung bình khoảng 15%
10 kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm gồm:
Kinh tế tiếp tục duy trì đà phát triển tích cực ở cả 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, tăng trưởng được thúc đẩy; kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm; xuất khẩu tiếp tục xu hướng tăng mạnh trong bối cảnh thương mại toàn cầu gặp nhiều khó khăn;
Thu ngân sách Nhà nước tăng mạnh, tình hình tài chính - ngân sách Nhà nước tiếp tục được cải thiện; đầu tư phát triển tiếp tục đạt kết quả tích cực.
Cùng với đó, lĩnh vực du lịch phục hồi mạnh, vượt cùng kỳ trước đại dịch. Khách quốc tế tháng 5 đạt gần 1,4 triệu lượt; tính chung 5 tháng đạt 7,6 triệu lượt, tăng 64,9% so với cùng kỳ 2023 và tăng 3,9% so với cùng kỳ 2019 trước khi có đại dịch COVID-19; phát triển doanh nghiệp có xu hướng tích cực.
Bên cạnh đó, các lĩnh vực văn hóa, xã hội được chú trọng; an sinh xã hội được bảo đảm; đời sống Nhân dân được cải thiện.
Trong tháng 5 có 94,8% số hộ gia đình đánh giá có thu nhập ổn định hoặc cao hơn cùng kỳ; hỗ trợ gần 18.500 tấn gạo; tổ chức ý nghĩa lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Ngày Quốc tế lao động, Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giá sách giáo khoa (SGK) giảm trung bình khoảng 15%.
Nói thêm về ý nghĩa việc giảm giá SGK trung bình 15% trong giữ ổn định chỉ số CPI, Thủ tướng biểu dương những nỗ lực, tinh thần làm việc của Bộ trưởng và các đồng chí Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo Thủ tướng, trước đây cứ vào năm học chỉ số giá lại tăng, trong đó phần của giáo dục rất lớn. Bây giờ sau khi cấu trúc lại việc sản xuất, SGK đã giảm giá và góp phần giảm áp lực lạm phát, nhất là vào quý III, cuối quý II.
Cải cách hành chính, nhất là cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 và phòng chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, góp phần củng cố niềm tin trong Nhân dân.
Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; đối ngoại, hội nhập quốc tế được đẩy mạnh; uy tín, vị thế đất nước được nâng lên. Nhiều tổ chức, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao kết quả và triển vọng của kinh tế Việt Nam.
Quyết liệt triển khai các giải pháp ổn định thị trường vàng
Phát biểu kết luận, về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, Thủ tướng yêu cầu trước hết cần tiếp tục chuẩn bị tốt phục vụ phiên giải trình và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7 của Quốc hội.
Khẩn trương hoàn thiện hồ sơ về 5 Nghị quyết trình Quốc hội; phối hợp chặt chẽ trong giải trình, hoàn thiện các hồ sơ, tài liệu, đảm bảo chất lượng và tiến độ. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và các Bộ trưởng chuẩn bị tích cực, kỹ lưỡng để trả lời chất vấn tại Quốc hội.
Về chỉ đạo, điều hành kinh tế vĩ mô, tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm.
"Chính sách tiền tệ, tài khóa ưu tiên cho tăng trưởng càng cao càng tốt, đồng thời kiểm soát lạm phát theo mục tiêu dưới 4%",Thủ tướng nhấn mạnh.
Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn tín dụng; tiếp tục giảm lãi suất cho vay. Tiếp tục thực hiện miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền sử dụng đất để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Nhà nước. Sớm có phương án huy động thêm 100.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ cho các công trình hạ tầng chiến lược.
Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng thực hiện ngay các giải pháp cụ thể đẩy mạnh giải ngân gói 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội.
Tiếp tục quyết liệt triển khai ngay các giải pháp ổn định thị trường vàng theo quy định.
Tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới.
Về đầu tư, đẩy mạnh thực hiện các dự án đầu tư công; thúc đẩy đầu tư tư nhân; tăng cường hợp tác công tư; thu hút FDI có chọn lọc.
Về xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng, củng cố các thị trường truyền thống, mở rộng các thị trường mới (Trung Đông, thị trường Halal, Nam Mỹ, châu Phi); hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn bị điều kiện, đáp ứng các tiêu chuẩn mới, tiêu chuẩn xanh…
Về tiêu dùng, đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng trong nước, khuyến mại, cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt.
Cùng với đó, quyết liệt đẩy mạnh hơn nữa giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động của 5 tổ công tác của Thủ tướng và 26 tổ công tác của thành viên Chính phủ, phân bổ sớm 29.100n tỷ đồng vốn đầu tư công còn lại.
Báo cáo Quốc hội cho phép chủ động điều chỉnh kế hoạch vốn từ nơi chưa phân bổ, chậm giải ngân sang nơi giải ngân nhanh, có nhu cầu bổ sung vốn; phấn đấu giải ngân trên 95% kế hoạch được giao. Kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án hạ tầng quan trọng, trọng điểm quốc gia.
Tiếp đó, tập trung hoàn thiện thể chế, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia. Khẩn trương ban hành đầy đủ, kịp thời các nghị định, thông tư, văn bản hướng dẫn, bảo đảm đồng thời với hiệu lực của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng…
Quyết liệt cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính; đẩy mạnh chuyển đổi số, thúc đẩy Đề án 06, xây dựng Trung tâm Dữ liệu quốc gia.
Khẩn trương ban hành Kế hoạch triển khai các quy hoạch đã ban hành, đặc biệt là quy hoạch điện VIII, các quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh. Tập trung hoàn thành phê duyệt các quy hoạch còn lại (Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương...).
Nhấn mạnh thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực, Thủ tướng cho biết sẽ sớm thành lập Ban Chỉ đạo rà soát các vướng mắc về pháp lý (do Thủ tướng làm Trưởng ban, các thành viên Chính phủ là thành viên).
Cùng với đó, đề xuất báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 8 ban hành 1 luật sửa nhiều luật để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trên các lĩnh vực. Các Bộ trưởng, trưởng ngành tiếp tục chủ trì rà soát tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về pháp lý theo lĩnh vực quản lý.
Tập trung phát triển mạnh các ngành, lĩnh vực chủ yếu:
Về công nghiệp, tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy công nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp phụ trợ; đẩy nhanh tiến độ các dự án quy mô lớn, công nghệ cao, lan tỏa mạnh mẽ; bảo đảm cung ứng đủ điện, xăng dầu trong mọi tình huống; khẩn trương trình ban hành 3 nghị định về: cơ chế mua bán điện trực tiếp, về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu, về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và khí LNG.
Về nông nghiệp, tận dụng tốt cơ hội xuất khẩu nông sản; sớm gỡ "thẻ vàng" (IUU); điều tiết, bảo đảm đủ nước cho nông nghiệp, sản xuất điện, sinh hoạt của người dân; tổ chức thực hiện hiệu quả phòng, chống cháy rừng với phương châm "4 tại chỗ".
Về dịch vụ, du lịch, phát triển mạnh các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, ứng dụng công nghệ cao; tiết giảm chi phí vận tải, logistics; đẩy mạnh thu hút du lịch, tăng cường quản lý giá, chất lượng dịch vụ, nhất là mùa du lịch hè sắp tới.
Tiếp tục xử lý các vấn đề tồn đọng, kéo dài, như Nhà máy bột giấy Phương Nam, Công ty tàu thủy Dung Quất, Nhà máy thép Việt-Trung, Nhà máy thép Thái Nguyên giai đoạn 2, dự án Bệnh viện Bạch Mai và dự án Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2.
Chú trọng các lĩnh vực văn hoá, xã hội, môi trường; bảo đảm an sinh xã hội, đời sống nhân dân. Chuẩn bị cải cách tiền lương theo các nghị quyết của Trung ương, Quốc hội theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định; đề xuất phương án phù hợp nhất thực hiện từ ngày 1/7/2024 về các vấn đề liên quan thang bảng lương, lương cơ sở và chính sách đặc thù.
Làm tốt công tác khám chữa bệnh, bảo đảm thuốc; phòng chống đuối nước, nhất là ở trẻ em; tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2024. Khẩn trương hoàn thành chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa trình Quốc hội.
Cùng với đó, Thủ tướng yêu cầu tăng cường quốc phòng, an ninh; bảo đảm an ninh trật tự, phòng chống tội phạm; phòng chống tham nhũng, tiêu cực....
(Nguồn: Người đưa tin)Link: https://www.nguoiduatin.vn/gia-sgk-giam-gop-phan-tich-cuc-trong-phat-trien-kt-xh-5-thang-dau-nam-a666415.html
" alt="Giảm giá SGK góp phần tích cực trong phát triển kinh tế" /> - - Chiều ngày 10/8, trường ĐH Vinh, ĐH Văn hoá TPHCM, ĐH Mỏ địa chất, CĐ Tài chính - Quản trị kinh doanh, CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng TPHCM đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào trường.
THÔNG TIN LIÊN QUAN
Điểm chuẩn, chỉ tiêu tuyển NV2 của các trường
HV Báo chí tuyên truyền điểm chuẩn cao nhất 22,5
Các trường xét tuyển nguyện vọng 2
Điểm chuẩn ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM
Điểm chuẩn, chỉ tiêu NV2 vào ĐH Thành Đô
ĐH Hà Nội xét tuyển 163 chỉ tiêu nguyện vọng 2
Điểm chuẩn Đông Đô, Đại Nam
" alt="Điểm chuẩn ĐH Vinh, ĐH Văn Hoá TPHCM, ĐH Mỏ địa chất" />
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Cơ hội nhận học bổng ĐH Western Sydney, Úc
- ·500 giáo viên mất việc: Đề nghị Đắk Lắk điều tra dấu hiệu ‘chạy’
- ·Đoàn Thuý Phương đam mê tôn vinh âm nhạc dân tộc
- ·Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- ·Trịnh Sảng tố bạn trai nợ 70 tỷ đồng không chịu trả
- ·Điểm chuẩn ĐH Thăng Long cao nhất 18
- ·Trương Ngọc Ánh hội ngộ huyền thoại Nick Út
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- ·'Sinh viên công nghệ đừng tự bằng lòng với kiến thức thu nạp từ giảng đường’