Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số

Bóng đá 2025-04-17 05:11:51 356
ậnđịnhsoikèoNapolivsEmpolihngàyChắtchiuđiểmsốlịch sử bóng đá hôm nay   Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:45  Ý
本文地址:http://account.tour-time.com/news/61d990014.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu

Theo Trí Thức Trẻ

">

(Clip) Pha 'bay người bắn súng' max ảo diệu trong CS: GO

Với thuật toán mới của Facebook, các hãng thông tấn báo chí sẽ bị giảm lượng tương tác tự nhiên đến người dùng. Thay vào đó, Facebook ưu tiên các nội dung từ người thân và bạn bè.

Hôm qua (29/6), Facebook cho biết họ có kế hoạch thực hiện thay đổi một loạt các thuật toán trên News Feed của người dùng. Theo đó, các nội dung từ người thân và bạn bè sẽ được ưu tiên xuất hiện nhiều hơn.

Kéo theo đó, nội dung được đăng bởi các nhà xuất bản sẽ có tỷ lệ xuất hiện tự nhiên thấp đi trên bảng tin của người dùng. Những thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến tất cả các nội dung, từ việc chia sẻ liên kết, video, live stream và hình ảnh. Tuy nhiên, hãng không đề cập đến tỷ lệ cụ thể.

{keywords}

Mark Zuckerberg phát biểu tại Hội nghị F8 hồi tháng 4 năm nay. Ảnh: NyTimes.

Dễ hiểu hơn, cùng một liên kết, Facebook sẽ ưu tiên nội dung được bạn bè hoặc người thân của bạn bình luận, chia sẻ và tương tác. Rõ ràng, ẩn đằng sau thuật toán mới, mạng xã hội lớn nhất hành tinh đang muốn nhắm vào các hãng thông tấn, báo chí.

Trong vài năm gần đây, các nhà xuất bản gặp khó khăn để thu hút độc giả cũng như việc suy giảm doanh thu từ quảng cáo trực tuyến. Facebook trở thành miền đất mới giúp các tờ báo, tạp chí tiếp cận được độc giả cùng nguồn doanh thu được cải thiện. Điều này dẫn đến quan hệ đối tác chặt chẽ hơn giữa Facebook và nhà xuất bản.

21/4 vừa qua, Facebook đã mở cửa tính năng Instant Articles (Báo chí tức thì), cho phép người dùng có thể đọc báo đồng thời tương tác trên ứng dụng Facebook với tốc độ tải trang nhanh hơn 10 lần so với việc dùng trình duyệt web trên điện thoại. Theo hãng, đã có trên 1.000 nhà xuất bản tin tức sử dụng. Tính năng này cũng sẽ bị ảnh hưởng từ thuật toán mới của Facebook.

{keywords}

Instant Articles cho tốc độ tải nội dung nhanh gấp 10 lần phương thức truyền thống trên di động. Ảnh: Facebook.

Các nhà xuất bản dường như không có lựa chọn để đối phó với những thay đổi của Facebook. Theo khảo sát của Parse.ly (công ty phân tích số liệu chuyên về các nhà xuất bản kỹ thuật số), chỉ có khoảng 44% người trưởng thành ở Mỹ có thói quen đọc tin tức trực tiếp từ trang web, trong khi tỷ lệ đọc tin tức từ Facebook là 40%.

Nhiều tòa soạn lo ngại, Facebook sẽ khiến họ phải phụ thuộc vào cách đưa tin này cũng như mất quyền kiểm soát các kênh phân phối, và sau đó là bị “chèn ép” tỷ lệ ăn chia từ doanh thu quảng cáo. Tuy nhiên, sự suy giảm của báo in cũng như người đọc trực tiếp từ báo mạng, hay sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội (social platforms) làm các nhà xuất bản bắt buộc phải bắt tay với Facebook.

Mối quan hệ giữa các nhà xuất bản và Facebook đã căng thẳng từ rất lâu. Động thái của Facebook dường như muốn “nhắc nhở” các cơ quan phát hành rằng họ không có quyền truy cập trực tiếp đến người dùng trên nền tảng mạng xã hội.

Từ xưa đến nay, Facebook thường xuyên đơn phương tự thay đổi các thuật toán làm suy giảm lượng tương tác tự nhiên từ người dùng đến các đối tác của hãng (các fanpage bán hàng, nhà phát hành game hay nhà xuất bản). Hãng luôn thể hiện mình là người cầm đằng chuôi, còn đối tác luôn cầm đằng lưỡi.

Zynga, hãng phát triển trò chơi trực tuyến, từng có thời gian hợp tác chặt chẽ với Facebook cho biết, thay đổi của Facebook về cách chơi game và nội dung liên quan ảnh hưởng mạnh mẽ đến doanh thu các trò chơi của công ty. Đặc biệt là việc người dùng thay đổi thói quen sử dụng, từ máy tính để bàn sang các thiết bị di động.

Năm 2011, The Washington Post cùng một số hãng thông tấn nổi tiếng tạo ra công cụ đọc trên mạng xã hội, giúp người dùng dễ dàng đọc và chia sẻ bài viết lên Facebook. Ngay lập tức sau đó, Facebook đã thay đổi một loạt các thuật toán nhằm “giết chết” công cụ này.

XEM THÊM:

Facebook bổ sung tính năng biến ảnh thành video">

Facebook đổi thuật toán, tuyên chiến với các nhà xuất bản

- Dòng chip x86 của Intel được một nhà nghiên cứu bảo mật độc lập phát hiện đang có lỗ hổng. Tuy nhiên, quy mô tính chất cũng như mức độ của sự cố này vẫn chưa thể xác định được.

Theo nhà nghiên cứu bảo mật Damien Zammit, có khả năng những chiếc máy tính (kể cả PC lẫn laptop) dùng chip x86 của Intel đang bị tin tặc khai thác mà không ai biết tới.

Hầu hết người dùng khi mua máy tính dùng chip Intel đều không biết rằng hãng này đã tích hợp bộ vi xử lý ARC 32-bit đặc biệt vào bên trong chipset hỗ trợ bo mạch chủ. Con chip này là một phần của hệ thống quản lý Intel Management System (ME), hoạt động hoàn toàn độc lập và có thể kiểm soát chip Intel x86. Mục đích chính là dành cho các doanh nghiệp lớn muốn điều khiển hệ thống máy tính từ xa.

{keywords}

Với mục đích như vậy nên khi thiết lập hệ thống, hầu như người dùng không hề biết tới sự hiện diện của ME, mà trong một số trường hợp còn bao gồm cả công nghệ quản lý chủ động AMT của Intel. AMT có thể hoạt động trong bất cứ môi trường hệ điều hành nào. Nhờ có AMT mà hệ thống ME có thể kiểm soát toàn bộ con chip x86 và có thể tiếp cận bất cứ vùng nhớ nào của chip.

ME có thể dùng máy chủ TCP/IP riêng có khả năng vượt qua bất cứ tưởng lửa nào cài đặt trên hệ thống để gửi và nhận gói tin. Hệ thống ME không thể vô hiệu hóa bằng hệ điều hành cài đặt hoặc bằng firmware dựa trên nền x86, nhất là trên các hệ thống dùng chip mới hơn nền tảng Intel Core 2.

Giới chuyên gia bảo mật cho rằng tin tặc có thể dùng rootkit để âm thầm chiếm quyền điểu khiển chính nhằm tiếp cận những chiếc máy tính chạy chip Intel. Tuy nhiên, khả năng này mới chỉ có trên lý thuyết bởi nghiên cứu hiện chỉ áp dụng cho hệ Intel ME cũ hơn. Ngoài ra, không phải dòng chip Intel nào cũng bị ảnh hưởng – chỉ có dòng chip hỗ trợ chức năng vPro mới nằm trong danh sách có nguy cơ.

  • Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Phát hiện lỗi bảo mật trong chip Intel

Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu

{keywords}

Apple bị cấm bán iPhone 6 và 6 Plus ở Bắc Kinh với lí do sao chép thiết kế smartphone của một hãng điện thoại vô danh của Trung Quốc. Ảnh: Forbes.

Chủ của các bằng sáng chế nói trên, một công ty marketing đóng đô ở Thâm Quyến, có tên Baili dường như còn không có website, số điện thoại hoặc email, theo hãng tin CNBC. Các thông tin thêm về công ty này hiện cũng rất khó tìm. Điều duy nhất được công khai về Baili, như báo cáo của tập đoàn China International Capital là, công ty này tạo ra tới 29,6 triệu Nhân dân tệ (4,5 triệu USD) doanh thu hoạt động vào năm 2013.

Đây không phải là vụ kiện chống iPhone đầu tiên mà Apple phải đối mặt ở Bắc Kinh. Hồi tháng 5, Tòa án nhân dân tối cao Bắc Kinh cũng từng ra phán quyết rằng, Xintong Tiandi Technology, một công ty được cấp bằng sáng chế về nhãn hiệu "IPHONE" cho các sản phẩm bằng da vào năm 2010, được quyền sử dụng tên này.

Apple hiện đều phản đối cả hai phán quyết trên và nhấn mạnh rằng, tất cả các sản phẩm của hãng, kể cả iPhone 6 và 6 Plus, vẫn đang được bán ở Bắc Kinh và các thành phố khác của Trung Quốc.

Mức độ ảnh hưởng của lệnh cấm

Theo các chuyên gia, tác động tổng thể của lệnh cấm bán iPhone 6 và 6 Plus ở Bắc Kinh nhiều khả năng rất nhỏ. Các cư dân Bắc Kinh có thể dễ dàng đặt mua một trong hai mẫu điện thoại này từ các cửa hàng ở một thành phố lân cận. Quan trọng hơn, iPhone 6 và 6s nhiều khả năng sẽ không còn phát hành ra thị trường mùa thu này, ngay trước khi iPhone 7 trình làng. Do đó, việc dừng bán các mẫu iPhone 6 và 6 Plus cũ hơn, thậm chí có thể làm tăng cao nhu cầu về các mẫu iPhone mới hơn như iPhone 6s, 6s Plus và cả iPhone 7.

Tuy nhiên, nếu lệnh cấm ở Bắc Kinh vẫn được giữ nguyên sau kháng cáo của Apple, nó có thể trở thành tiền lệ cho các rắc rối mới, liên quan đến thiết kế của iPhone trong tương lai. Do iPhone 6s trông không khác nhiều iPhone 6 và iPhone 7 được đồn thổi là trông cũng như anh em song sinh của cả hai mẫu máy tiền nhiệm, nên vụ tranh chấp pháp lý lần này có thể là cuộc sát hạch dành cho một chiến dịch kiện tụng rộng lớn hơn khắp Trung Quốc, nhằm chống lại đại gia công nghệ Mỹ. Nếu điều đó xảy ra, Táo khuyết có thể mất động lực để phát triển thị phần ở Trung Quốc, nơi chiếm tới 25% doanh số thiết bị bán ra của hãng trong quý vừa qua.

Tại sao Trung Quốc lại thẳng tay trừng trị Apple?

Các nhà phân tích cho rằng, trong vài năm trở lại đây, Trung Quốc ngày càng đề phòng các hãng công nghệ Mỹ do những quan ngại về an ninh quốc gia liên quan đến việc sử dụng công nghệ của Mỹ. Những quan ngại này cùng với mong muốn phát triển các doanh nghiệp trong nước đã dẫn đến một môi trường bảo hộ, gây khó cho các doanh nghiệp ngoại quốc muốn giành chỗ đứng tại thị trường đông dân nhất thế giới.

Các văn phòng của Microsoft ở Trung Quốc từng bị lục soát năm 2014, để phục vụ một cuộc điều tra chống độc quyền hiện vẫn chưa có hồi kết. Nhà chức trách Trung Quốc cũng đã cấm cài đặt Windows 8 cho các máy tính của chính phủ, co lẽ do các lo ngại về bảo mật. Qualcomm, hãng sản xuất vi xử lý cho điện thoại di động lớn nhất thế giới, cũng bị Trung Quốc phạt gần 1 tỉ USD vì vi phạm luật chống độc quyền và buộc phải giảm phí bản quyền. Án phạt này đã tăng lợi nhuận cho các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc như Huawei, Lenovo và Xiaomi, đồng thời tạo lợi thế cho những doanh nghiệp này trước các đối thủ nước ngoài như Apple, Samsung và LG.

Nhiều công ty Mỹ đã xâm nhập vào Trung Quốc thông qua các liên doanh nhằm tránh các khoản thuế cao cũng như nhận được sự trọng đãi của chính quyền địa phương. Các công ty khác, chẳng hạn như Apple, phải đưa ra các cam kết lớn để bước vào thị trường này. Chẳng hạn như, Apple đã loại bỏ các ứng dụng iOS mà nhà chức trách Trung Quốc phản đối, chuyển các dữ liệu người dùng Trung Quốc sang các server do công ty quốc doanh China Telecom điều hành và cho phép chính phủ nước này tiến hành các cuộc kiểm tra an ninh trên mọi thiết bị bán ở đại lục.

Sau khi truyền thông nhà nước Trung Quốc chỉ trích dịch vụ khách hàng của Táo khuyết năm 2013, CEO Tim Cook đã phải công khai xin lỗi. Trong vụ tranh chấp pháp lý gần đây với FBI, ông Cook cũng phải trấn an các quan chức Trung Quốc về việc "sẽ không bao giờ xây cửa hậu" thâm nhập vào các sản phẩm của hãng.

Tuấn Anh(Theo The Motley Fool)

">

Apple tổn hại gì ki bị cấm bán iPhone ở Bắc Kinh?

友情链接