![](http://img.vietnamnet.vn/logo.gif)
Bà Bùi Trân Phượng,Hiệu trưởng ĐH Hoa Sen (TP.HCM): Nên để những trường có uy tín tự tuyển sinh
![]() |
![]() |
Hơn nữa, những calo rỗng có thể khiếntăng cân không lành mạnh và sâu răng. Những loại nước được thêm vitamin,khoáng chất cũng giống như vậy. Chúng thường được thêm mùi nhân tạo vàchất tạo ngọt.
Rau củ chiên, sấy: Hàm lượng rau củ thật trong sản phẩm đóng gói thực sựrất ít và trong quá trình chế biến hầu hết dinh dưỡng đã bị mất.
Tấtnhiên rau củ tươi tốt hơn nhưng chúng có thể không làm bạn thỏa mãn cơnthèm ăn. Và bạn cũng đừng nghĩ rau củ sấy đóng gói có nhiều dinh dưỡngnhư rau củ.
![]() |
Thanh thức ăn dinh dưỡng:Một vài loại được sản xuất với hàm lượng caogiống với một thanh kẹo lớn.
![]() |
Thanh thức ăn năng lượng chứa khoảng 230calo, 10gr đường và 160gr muối. Một thanh kẹo Snickers chứa 250 calo,27gr đường và 120gr muối. Nếu bạn định ăn loại thức ăn này, chọn loại ítđường và làm hầu hết từ hạt, hoa quả và ngũ cốc. Nhưng tốt hơn vẫn làbạn nên tự làm chúng.
Yến mạch và ngũ cốc ăn liền:Bữa ăn sáng với ngũ cốc đóng hộp chứa rấtnhiều đường.
Yến mạch ăn liền mặc dù là ngũ cốc nguyên hạt, những loạicó thêm hương vị thường có nhiều đường và muối hơn yến mạch nguyên hạt.Bạn có thể ăn ngũ cốc nguyên hạt và thêm hương vị theo sở thích như thêm1 thìa nho khô hay hoa quả tươi hoặc một ít mật ong vào phần ăn của bạn.
![]() |
Sinh tố:Cái gì có thể tốt hơn là uống một ly sinh tố từ hoa quả tươi?Chính là chỉ ăn hoa quả.
![]() |
Thi thoảng uống một cốc sinh tố thì không saocả nhưng bạn đang bỏ mất chất xơ và nạp vào cơ thể một lượng đường lớn.Kirkpatrick – chuyên gia dinh dưỡng nói "Thay vì 9gr đường trong một báthoa quả, bạn nạp vào 30-40gr đường trong một cốc sinh tố, thậm chínhiều hơn với sinh tố đóng chai".
Thực phẩm "ít béo" và "không béo":Khác với những thực phẩm với hàmlượng ít béo vốn có như trái cây (táo), 90% đồ ăn sẵn đóng hộp ít béo làlựa chọn không tốt. Đó là bởi vì chất béo trong đồ ăn được giảm mộtphần hoặc hoàn toàn được thay thế bởi những thứ khác như muối, đường haychất làm đặc làm tăng thêm calo.
![]() |
Sản phẩm không chứa gluten:Không cần phải tránh loại đạm này trừ khi cóvấn đề với bệnh celiac, ruột non bị gluten làm hại.
Thêm nữa, khi nhữngnhà sản xuất loại bỏ gluten trong thực phẩm, họ thường loại bỏ vitaminB, khoáng chất và chất xơ đi cùng nó. Bỏ qua những đồ ăn với mác "khônggluten" trừ khi bạn có lí do liên quan đến bệnh lý.
![]() |
Ngoài các biện pháp chăm sóc cho cơthể, thức ăn cũng rất quan trọng, trong đó có một số thực phẩm giúpphòng chống bệnh cảm cúm hiệu quả.
">Các bác sĩ lập tức khẩn trương sốc điện nhiều lần, truyền thuốc chống loạn nhịp và hồi sức tim phổi. Tình hình vẫn không cải thiện.
Hội chẩn toàn viện được triển khai. Nhận thấy tim phổi tổn thường nặng nhưng bé Y. vẫn đáp ứng về thần kinh nên ê-kíp quyết định can thiệp kỹ thuật ECMO. Đây cũng là biện pháp sống còn.
Theo bác sĩ Luân, gần 30 bác sĩ của các khoa như Gây mê, Ngoại mạch máu, Hồi sức trung tâm, Hồi sức Nhiễm Covid-19 đều tập trung về sẵn sàng cho việt thiết lập ECMO, cứu bệnh nhi 5 tuổi.
Tuy nhiên, ngay khi có quyết định này, tim của bé Y. suy yếu dần, nhịp tim giảm và rời rạc, huyết áp tụt. Đó là thời khắc vô cùng căng thẳng. Trong suốt 2 giờ, hơn 10 bác sĩ thay phiên nhau nhồi tim để giữ cơ hội sống cho cô bé. Một nhóm khác khẩn trương lắp đặt và vận hành hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể.
Sau năm ngày chạy ECMO cùng với các điều trị hỗ trợ tích cực khác, tình hình lâm sàng của bé cải thiện, tổn thương tim bắt đầu hồi phục, hiểu y lệnh. Kết quả xét nghiệm phân cho thấy bé dương tính với EV71, tác nhân gây bệnh tay chân miệng nặng.
Trải qua 3 tuần điều trị, trẻ hồi phục và không có di chứng dù trải qua gần 2 tiếng nguy kịch phải hồi sức tim phổi. Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa Hồi sức Nhiễm và Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2, bé Y. là trường hợp tay chân miệng đầu tiên trên cả nước được thực hiện kỹ thuật ECMO như một biện pháp sống còn.
Trong khi chờ đợi đưa trẻ đến cơ sở y tế, cha mẹ nên sơ cứu ban đầu cho trẻ bằng cách:
- Nếu bị nhiễm độc qua da và niêm mạc: Tháo bỏ ngay quần áo bị dính hóa chất, đồng thời rửa vùng cơ thể tiếp xúc với hóa chất của trẻ liên tục dưới vòi nước sạch. Trường hợp hóa chất vào mắt, cần rửa mắt bằng cách ngụp mặt vào chậu nước và chớp mắt liên tục, nhỏ nước muối sinh lý cho trẻ.
- Nếu bị nhiễm độc qua đường tiêu hóa:
Kê cao đầu hoặc giữ trẻ ở tư thế ngồi nếu trẻ còn tỉnh táo, trường hợp trẻ bị bất tỉnh thì cho nằm nghiêng bên trái. Điều này sẽ giúp trẻ đỡ bị sặc, đồng thời khi trẻ nôn ói nhiều, các chất trong dạ dày sẽ không trào lên thực quản, rồi vào khí phế quản, vào phổi gây nguy hiểm cho trẻ.
Nếu thấy trẻ tỉnh táo, chưa bị nôn trớ, còn phản ứng tốt, cha mẹ dùng ngón tay của mình (tốt nhất nên quấn thêm miếng gạc mềm, sạch) kích thích vào vùng sàn họng trẻ (chỗ lưỡi gà), giúp trẻ có thể nôn để loại bớt chất độc hại ra ngoài cơ thể. Chú ý động tác kích thích gây nôn cần nhẹ nhàng, tránh gây tổn thương vùng họng của trẻ.
Cho trẻ uống dung dịch Oresol theo nhu cầu để đảm bảo cân bằng nước và điện giải.
Lưu ý: Cha mẹ tuyệt đối không gây nôn cho trẻ trong trường hợp trẻ hôn mê, li bì, co giật hoặc nghi ngờ uống phải các hóa chất có tính chất ăn mòn như axit, bazơ, xăng dầu,…
- Nếu bị nhiễm độc qua đường hô hấp: nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi khu vực có hóa chất gây độc, xịt mũi, họng cho trẻ bằng nước muối sinh lý, sau đó cho trẻ súc miệng nhiều lần.
Một số nguyên tắc giúp trẻ tránh nguy cơ ngộ độc thuốc, hóa chất cũng được bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương tư vấn, trong đó, cha mẹ cần để thuốc, hóa chất độc hại tránh xa tầm tay của trẻ, tốt nhất nên cất ở những nơi kín đáo, trẻ ít có cơ hội tiếp xúc. Nếu cẩn thận hơn, có thể để trong hộp có khóa để trẻ không mở lấy ra được.
Không đựng hóa chất trong vỏ chai đựng nước uống, các chai lọ có màu sắc bắt mắt thu hút sự chú ý của trẻ, tránh nhầm lẫn; Không để chung thuốc uống với thuốc khử khuẩn hay các loại chai lọ hóa chất khác.
Cha mẹ cũng không tự ý mua thuốc hay cho con uống các loại thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ; Phải dùng thuốc theo đúng đơn và đúng liều lượng của bác sĩ cho mỗi lần khám. Thuốc nên được bảo quản trong lọ kín, có nhãn ghi tên thuốc, hạn sử dụng rõ ràng. Định kỳ làm vệ sinh tủ thuốc gia đình, vứt bỏ thuốc quá hạn dùng, thuốc bị hỏng.
Các bé ở độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo cần có người lớn hoặc các anh chị lớn theo dõi và chăm sóc khi vui chơi. Với những trẻ lớn hơn, cha mẹ cần dạy trẻ về những loại hóa chất độc hại và cách nhận diện, phân biệt với các loại đồ ăn có hình dáng tương tự.