{keywords} 

 Lê Huyền

Trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyển sinh theo 3 phương thức

Trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyển sinh theo 3 phương thức

Năm 2019, Trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyển tuyển 6.570 chỉ tiêu với ba phương thức, nhiều ngành học mới xuất hiện.

" />

Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM tăng chỉ tiêu tuyển sinh

Công nghệ 2025-02-03 23:57:05 5962

Nhà trường vẫn giữ ổn định 2 phương thức tuyển sinh là dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2019  và xét tuyển bằng điểm học bạ THPT theo tổ hợp xét tuyển.

Những thí sinh xét tuyển theo phương thức 2 phải tốt nghiệp THPT hoặc tương đương,ườngĐHGiaothôngvậntảiTPHCMtăngchỉtiêutuyểđội hình juventus gặp cagliari điểm trung bình từng môn (lớp 10, 11, 12) theo tổ hợp xét tuyển phải từ 6,0 trở lên theo thang điểm 10.

Thí sinh chỉ được cộng điểm ưu tiên để xét tuyển sau khi đạt ngưỡng điểm theo quy định. Thời gian đăng ký xét tuyển đợt 1 từ ngày 6/5/2019 đến 5/7/2019.

Nhà trưởng xét tuyển theo bốn tổ hợp: A00 (Toán, Lý, Hóa); A01 (Toán, Lý, Anh); B00 (Toán, Hóa, sinh); D01 (Toán, Văn, Anh).

Chỉ tiêu cụ thể như sau: 

{ keywords}
 

 Lê Huyền

Trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyển sinh theo 3 phương thức

Trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyển sinh theo 3 phương thức

Năm 2019, Trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyển tuyển 6.570 chỉ tiêu với ba phương thức, nhiều ngành học mới xuất hiện.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/620d499264.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1

{keywords} Nghi can Nguyễn Đình Thắng

Trước đó, 8h sáng 20/3, nhân viên công ty tài chính VietBank (đường Nguyễn Minh Hoàng, phường 12, quận Tân Bình) phát hiện có dấu hiệu đột nhập vào các phòng làm việc của nhân viên tại lầu 1. Nhân viên kiểm tra thì phát hiện các phòng mất 5 máy tính xách tay và 1 ba lô.

Khi tiếp nhận trình báo, Công an quận Tân Bình vào cuộc điều tra, trích xuất hình ảnh camera an ninh và nhận diện được kẻ trộm. Một ngày sau, Công an phát hiện nghi can Thắng, là người sống lang thang có biểu hiện nghi vấn nên mời về làm việc.

Qua đấu tranh, Thắng thừa nhận hành vi.

Thắng khai, sáng 20/3 khi đi ngang qua công ty tài chính VietBank, do thấy không có nhân viên bảo vệ nên đã lẻn vào trong trộm 5 máy tính xách tay và 1 ba lô.

Khánh đem tài sản trộm được vế cất giấu tại một tiệm Ineternet tại phường 13, quận Tân Bình. Sau đó, mang 2 máy tính đi bán để lấy tiền tiêu xài. Số tài sản còn lại, Thắng chưa kịp mang đi tiêu thụ thì bị bắt.

Thợ nhôm kính ở Đà Nẵng lái ô tô đi phá khóa trộm cắp

Thợ nhôm kính ở Đà Nẵng lái ô tô đi phá khóa trộm cắp

Duy Trần Vũ khai sử dụng xe ô tô chạy quanh các tuyến đường thám thính, chọn những ngôi nhà khang trang để đột nhập trộm tài sản.

">

Bắt kẻ đột nhập công ty tài chính VietBank trộm tài sản

“Lợi thế vàng” phát triển nhà phố ở Uông Bí

Phân khúc bất động sản nhà phố thương mại bắt đầu xuất hiện tại thành phố Uông Bí từ năm 2019 và nhanh chóng lấp đầy quanh trục quốc lộ 18, khu vực trung tâm thành phố, những nơi có thương mại, dịch vụ và du lịch phát triển.

Sự lên ngôi mạnh mẽ của nhà phố thương mại là nhờ sức tăng trưởng thần tốc và vượt bậc của nền kinh tế. Trong bối cảnh TP. Uông Bí đang dần được tỉnh Quảng Ninh và Chính phủ định hướng đầu tư tập trung với chiếc lược rõ ràng trong trung và dài hạn thì đây cũng là điều tất yếu.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Uông Bí giai đoạn 2015-2020 đạt 13,12%/năm, cao hơn mức bình quân chung của tỉnh Quảng Ninh, GDP bình quân đạt 8.000 USD/người/năm. Với định hướng mới giai đoạn 2020 - 2030, tỉnh đã đầu tư, thu hút phát triển kinh tế, hạ tầng, phát triển công nghiệp để Uông Bí trở thành trọng điểm phát triển kinh tế ven biển miền Bắc.

Uông Bí còn được mệnh danh là trung tâm du lịch tâm linh của tỉnh Quảng Ninh với các khu di tích Yên Tử, chùa Ba Vàng, chùa Hang Son, hay khu du lịch sinh thái Hồ Yên Trung thu hút hàng triệu lượt du khách mỗi năm.

{keywords}
Shophouse là kênh đầu tư triển vọng tại TP. Uông Bí

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 của TP. Uông Bí, mặc dù du lịch bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 nhưng tính đến 31/10/2021, toàn thành phố đã đón được 796 ngàn lượt khách, doanh thu trên 398 tỷ đồng, bằng 103% so với cùng kỳ, phần lớn tập trung ở khu di tích danh thắng Yên Tử và chùa Ba Vàng. Về thương mại và dịch vụ, tổng mức luân chuyển hàng hóa lưu thông trên thị trường ước thực hiện năm 2021 đạt 18.580 tỷ đồng, tăng 7,94% so với cùng kỳ, trong đó doanh thu bán lẻ hàng hòa và dịch vụ ước tăng 10,11% so với cùng kỳ.

Bất chấp đại dịch Covid-19, thương mại, dịch vụ và du lịch TP. Uông Bí vẫn có những sự tăng trưởng đáng ngạc nhiên, chứng minh tiềm năng của một đô thị loại II đang dần vươn mình trở thành đô thị loại I trong vài năm tới.

Các quyết sách đầu tư hạ tầng của tỉnh Quảng Ninh như quyết định phê duyệt 9.500 tỷ giai đoạn 2021-2022 để hoàn thiện tuyến đường cao tốc ven sông kết nối cao tốc Hạ Long - Vân Đồn qua TP. Uông Bí cũng là một trong những nỗ lực cần thiết cho mục tiêu tăng trưởng thương mại, dịch vụ và du lịch của Uông Bí.

Tất cả những yếu tố thuận lợi trên đã lý giải cho sự phát triển của sản phẩm nhà phố thương mại tại TP. Uông Bí.  

Midtown One - “tâm điểm” thu hút đầu tư

Sự xuất hiện của trung tâm thương mại (TTTM) Vincom Plaza tại phường Yên Thanh tuy phần nào đáp ứng nhu cầu mua sắm, ẩm thực, vui chơi giải trí của người dân nhưng như vậy là chưa đủ. Uông Bí vẫn “khát” những sản phẩm bất động sản kinh doanh đẳng cấp với thiết kế ấn tượng.

Trong bối cảnh đó, shophouse Midtown One độc tôn với thiết kế chuẩn phong cách Địa Trung Hải đã trở thành tâm điểm thu hút nhà đầu tư tại TP. Uông Bí.

Mới đây Midtown One đã tổ chức ra mắt phân khu shophouse Santorini Vibes, với 32 căn shophouse 5 tầng với 2 mặt tiền lớn, mang đậm phong cách Địa Trung Hải. Tọa lạc tại phường Yên Thanh, trung tâm TP. Uông Bí, phân khu shophouse Santorini Vibes sở hữu vị thế độc tôn khi nằm trên trục đường quốc lộ 18, gần TTTM Vincom Plaza, được chia sẻ lượng khách đến mua sắm, giải trí mỗi ngày tại đây.

{keywords}
 Dự án Midtown One ra mắt phân khu 32 căn shophouse phân khu Santorini Vibes

Shophouse Midtown One sở hữu vị trí tiềm năng giao thương bậc nhất Uông Bí, giáp hành lang quốc lộ 18 - trục đường đi qua 4 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh với lưu lượng di chuyển giao thông cực lớn và đại lộ Tây Nam - con đường huyết mạch trong tương lai gần.

Xét về thiết kế, shophouse Midtown One gây ấn tượng mạnh bởi phong cách Địa Trung Hải, lấy cảm hứng từ Mediterranean house, miền nam châu Âu với sự lãng mạn, những nét thẩm mỹ đơn giản cùng những vật liệu mộc mạc như gỗ, gốm, sắt... cũng như lối kiến trúc trải dài theo bờ biển từ Hy lạp, Ý, Tây Ban Nha và cả Marocco. Nơi tràn ngập bầu không khí thoải mái và vui vẻ trong màu lam của biển, của màu olive, trắng của cát và sự sặc sỡ trong những bụi hoa giấy, những giỏ hoa vươn mình đón nắng bên balcony.

Với những uy tín từ chủ đầu tư và đơn vị phát triển dự án cùng ưu điểm từ thiết kế, vị trí đến sự chắc chắn trong pháp lý, Midtown One đầy cơ hội trở thành “điểm sáng” tại thị trường bất động sản Uông Bí trong thời gian tới.

Nhận thông tin ưu đãi từ dự án Midtown One tại:

Địa chỉ: Văn phòng Midland: A01- Tầng 1- Tòa nhà Home City, số 177 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0779.189.189

Website: https://midtownone.midland.com.vn/

Thế Định

">

Shophouse mặt phố

Nhu cầu về nhà ở của người dân vẫn rất lớn đặc biệt với những đối tượng có mức thu nhập thấp, trung bình nhưng vẫn có những dự án NƠXH mở bán hết năm này qua năm khác vẫn ế (Ảnh: Dự án NƠXH Bamboo Garden của Công ty Cổ phần tập đoàn CEO với giá bán chỉ dưới 10 triệu  đồng/m2 trầy trật mở bán đến hơn 20 lần)

Cụ thể, với nhà ở xã hội phải báo cáo rõ nhu cầu nhà ở cho các đối tượng thu nhập thấp khu vực đô thị và công nhân khu công nghiệp; tình hình triển khai thực hiện và nhu cầu vay vốn (nếu có); các khó khăn, vướng mắc và kiến nghị.

Với cải tạo chung cư cũ phải lưu ý doanh mục các dự án cải tạo; tình hình triển khai thực hiện và nhu cầu vay vốn.

Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát chặt chẽ và chịu trách nhiệm về các dự án đề xuất, đảm bảo đúng quy định pháp luật. Các báo cáo này gửi về Bộ Xây dựng trước ngày 10/6/2022.

Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định 31 về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách Nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh. Gói hỗ trợ nằm kế hoạch được phê duyệt từ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, nguồn vốn hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh là 40.000 tỷ đồng.

Trong đó, đối tượng được hỗ trợ là các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh có mục đích sử dụng vốn vay để thực hiện dự án xây dựng NƠXH, nhà ở cho công nhân, cải tạo chung cư cũ thuộc danh mục dự án do Bộ Xây dựng tổng hợp, công bố.

Ngoài gói hỗ trợ trên, ngành xây dựng còn gói hỗ trợ cho vay ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội với cá nhân, hộ gia đình để mua, thuê mua NƠXH, nhà ở cho công nhân; xây mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở theo chính sách về NƠXH với tổng nguồn vốn cho vay tối đa là 15.000 tỷ đồng.

Lo nghìn tỷ không có chỗ tiêu

Chia sẻ tại một hội thảo trước đó, ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) nhận định, hai năm (2020-2021) nguồn cung bất động sản giảm mạnh, năm 2021 nguồn cung nhà ở giảm 34% so với năm 2020, năm 2020 số dự án mới đã giảm 50% so với năm 2019. Còn NƠXH gần như không có dự án nào được cấp phép mới, trong khi đây là phân khúc có nhu cầu cao nhất.

Cũng theo ông Khởi, hiện chương trình phục hồi phát triển kinh tế là cơ hội với thị trường bất động sản.

“15.000 tỷ đồng hỗ trợ cho đối tượng thuê, mua nhà ở vay với lãi suất thấp nhưng bây giờ lấy đâu ra nguồn cung để cho người dân mua NƠXH. Tức là muốn giải ngân 15.000 tỷ đồng trên phải có nguồn cung NƠXH cho người dân, có cung mới tiêu được cầu. Như vậy, trong 2 năm liệu có tiêu hết 15.000 tỷ?”- ông Khởi nói.

Trong giai đoạn 2011-2020, cả nước chỉ thực hiện được 248 dự án nhà ở xã hội với khoảng 100.000 căn hộ, chỉ đạt 41,4% kế hoạch. Theo kết quả kiểm toán nhà nước về chương trình nhà ở xã hội tại Hà Nội, trong tổng số 15 dự án nhà ở xã hội, có 2 dự án chưa triển khai, 7 dự án chưa được chấp thuận chủ trương đầu tư, 1 dự án không có thông tin tình hình triển khai, 2 dự án dừng triển khai và 3 dự án đã được chấp thuận chuyển đầu tư sang nhà ở thương mại. Còn tại TP.HCM, trong giai đoạn 2016-2020 đã rất nỗ lực nhưng cũng chỉ thực hiện được gần 15.000 căn hộ, đạt 75% kế hoạch.

Nhưng cũng phải nhìn nhận thực tế, dù NƠXH luôn trong tình trạng cung không đủ cầu tuy nhiên vẫn tồn tại một nghịch cảnh nhiều dự án NƠXH “ế sưng” dù giá chỉ trên dưới 10 triệu đồng/m2.

Có thể kể đến như dự án NƠXH  và dịch vụ thương mại AZ Thăng Long (tên thương mại Bright City) tại huyện Hoài Đức, Hà Nội do Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long làm chủ đầu tư. Dự án có tổng số 1.496 căn hộ, trong đó có 264 căn bán thương mại; 911 căn hộ để bán và 312 căn hộ để cho thuê. Giá bán dự kiến căn hộ tại dự án này là hơn 14 triệu đồng/m2 (chưa gồm thuế VAT và 2% phí bảo trì). Thế nhưng, từ lần mở bán đầu tiên vào năm 2015 đến lần mở bán lần thứ 23, dự án mới bán được 847 căn và 113 căn nhà cho thuê.

Đây vốn là dự án nhà ở thương mại, nhưng trong suốt quá trình triển khai, dự án đã nhiều lần “đắp chiếu”. Đến năm 2014, chủ đầu tư xin chuyển dự án này sang dự án NƠXH. AZ Thăng Long là dự án nhà ở xã hội nằm trong gói tín dụng 30.000 tỷ đồng.

Cũng ngay tại Hà Nội, một dự án NƠXH khác là Bamboo Garden của Công ty CP Tập đoàn CEO ở huyện Quốc Oai là dự án được chủ đầu tư chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang dự án nhà ở xã hội từ năm 2014 để kịp hưởng những ưu đãi gói 30.000 tỷ đồng.

Dự án có tổng số 432 căn hộ, trong đó có 346 căn hộ để bán, 86 căn hộ để cho thuê. Giá bán tạm tính căn hộ nhà ở xã hội chưa tới 10 triệu đồng đồng/m2 (đã bao gồm thuế VAT và phí bảo trì). Với mức giá rẻ như vậy nhưng dự án này cũng trầy trật mở bán đến hơn 20 lần vẫn chưa hết.

Đánh giá về thực trạng này, nhiều chuyên gia bất động sản cho rằng, người dân mua nhà để ở và nơi đó còn phải có những công trình đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống của họ như các tiện ích, trường học, bệnh viện, hạ tầng giao thông…

Trong khi đó, các khu vực xa trung tâm thường thiếu nhiều điều kiện về kết nối giao thông với các khu vực khác, chất lượng hạ tầng xã hội và dịch vụ thấp. Còn những nơi có nhiều cơ quan, doanh nghiệp, các tổ chức phát sinh nhiều lao động làm việc lại rất ít dự án nhà giá rẻ, bình dân. Điều này gây ra nghịch lý thực tế nhu cầu về nhà ở của người dân vẫn rất lớn đặc biệt với những đối tượng có mức thu nhập thấp, trung bình nhưng vẫn có những dự án như Bright City, Bamboo Garden mở bán hết năm này qua năm khác vẫn ế.

Chuyên gia cho rằng, đây cũng là vấn đề cần lưu ý khi thực hiện các gói hỗ trợ trong thời gian tới.

Tính đến nay, hiện nay, cả nước đã hoàn thành 275 NƠXH, với khoảng 147.000 căn hộ. Toàn thị trường đang tiếp tục triển khai 339 dự án khác, với khoảng 371.500 căn hộ mới, sắp ra mắt thị trường.

Tuy nhiên, số lượng dự án nhà ở như vậy vẫn chưa đạt được kỳ vọng. Theo lãnh đạo Bộ Xây dựng, nguyên nhân chính là do thiếu quỹ đất để xây dựng NƠXH; vướng mắc trong thủ tục lựa chọn chủ đầu tư; thiếu nguồn vốn ưu đãi và cơ chế khuyến khích chủ đầu tư chưa thực chất, chưa đủ mạnh để thu hút doanh nghiệp.

">

Công bố hỗ trợ lãi suất 2%/năm mua nhà dự án nào để được hưởng lợi

Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1

Theo đó, tài sản được mang ra đấu giá là 6 quyền sử dụng đất và nhà ở, tài sản gắn liền trên đất có cùng địa chỉ tại số 20-20A1 đường Trần Cao Vân, phường Đa Kao, quận 1, TP.HCM.

Các lô đất có diện tích 280-340m2, với tổng diện tích hơn 1.940m2. Những tài sản này đều đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở do UBND TP HCM cấp.

{keywords}
Loạt nhà phố, bất động sản ở khu vực trung tâm TP.HCM được các ngân hàng thương mại rao bán để xử lý, thu hồi nợ (Ảnh minh hoạ)

Agribank đưa ra giá khởi điểm cho tài sản này là gần 430 tỷ đồng, tương đương hơn 221 triệu đồng/m2.

Ghi nhận trên thị trường hiện nay, giá bán bình quân của các lô đất có tài sản gắn liền trên đất là nhà ở tại mặt tiền đường Trần Cao Vân hiện dao động trong khoảng 250-325 triệu đồng/m2.

Trong khi đó, giá bán bình quân các khu vực lân cận như mặt tiền đường Mạc Đĩnh Chi, giáp Trần Cao Vân cũng dao động trong khoảng 310 triệu/m2.

Không chỉ đấu giá tài sản của Công ty TNHH địa ốc Sài Gòn Mới, Agribank chi nhánh Trung tâm Sài Gòn cũng đang rao bán nhiều bất động sản khác ở khu vực quận 1. Như chi nhánh ngân hàng này rao bán quyền sử dụng đất và công trình xây dựng trên đất tại đường Tôn Thất Đạm, phường Bến Nghé, quận 1. Diện tích đất của tài sản này 65,4m2 và công trình trên đất gồm 1 hầm, 1 trệt, 1 lửng và 6 lầu với tổng diện tích sàn 579m2, với giá khởi điểm được rao bán hơn 23,27 tỷ đồng.

Một tài sản khác gồm căn hộ chung cư, nhà ở và đất ở trên đường Trần Hưng Đạo, quận 1 được Agribank chi nhánh Trung tâm Sài Gòn đang rao bán với giá khởi điểm 24,7 tỷ đồng.

Thời gian qua, không chỉ Agribank mà nhiều ngân hàng thương mại khác cũng rao bán nhiều bất động sản, xe sang để thu hồi nợ.

Ngân hàng Công thương (VietinBank) mới đây rao bán chiếc ô tô Mercedes Benz E200 sản xuất năm 2015 với giá bán tối thiểu 790 triệu đồng.

Ngoài ra, ngân hàng cũng bán 1 chiếc Audi Q5 sản xuất năm 2015 với giá khởi điểm 920 triệu đồng. Đây là tài sản của Công ty CP Đầu tư Thương mại quốc tế Mặt Trời Đỏ. Giá khởi điểm chưa bao gồm các loại thuế (nếu có), chi phí liên quan đến quyền sở hữu/sử dụng tài sản, phí đăng ký và các chi phí khác…

Thuận Phong

Khu thương mại – căn hộ cao cấp ở trung tâm TP.HCM bị rao bán để thu hồi nợ

Khu thương mại – căn hộ cao cấp ở trung tâm TP.HCM bị rao bán để thu hồi nợ

Để thu hồi khoản nợ nghìn tỷ đồng của hai doanh nghiệp, ngân hàng Vietinbank vừa rao bán đấu giá nhiều bất động sản, một trong số đó là khu phức hợp thương mại – căn hộ nằm ngay trung tâm TP.HCM. 

">

Siết nợ cuối năm ngân hàng rao bán hàng ngàn m2 nhà đất trung tâm TPHCM

{keywords}Sốt đất khiến người dân quê khó mua nổi mảnh đất trên chính quê mình (Ảnh minh họa)

“Thấy môi giới kéo nhau đi săn đất là tôi lại nóng ruột vô cùng. Thỉnh thoảng, tôi nói với chồng sao người thành phố giàu rồi còn về quê ôm đất làm gì để những người như chúng tôi không thể có nổi một căn nhà”, chị than thở.

Cơn sốt đất làm náo loạn những vùng quê yên bình. Không chỉ riêng Ba Vì, cơn sốt đất đi đến đâu, cuộc sống của người dân bị xáo trộn đến đó. Tại nghệ An, những cơn sốt đất cũng khiến không ít người lao động rơi vào thế khó khi không thể mua được miếng đất để xây nhà. Các buổi đấu giá đất vẫn chứng kiến những mảnh đất làng, đất xã tăng giá lên gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi mức khởi điểm.

Bà Trần Thanh Xuân, Trưởng phòng Tư pháp huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An - nơi chứng kiến cơn sốt đất kéo dài xuyên suốt năm 2021, nói: “Điều đáng lưu ý trong các cơn sốt đất gần đây là phần lớn những người trúng đấu giá đất đều từ nơi khác đến, rất ít trường hợp là người địa phương. Điều này dẫn đến thực trạng người địa phương có nhu cầu mua ở thực không thể sở hữu được đất tại quê hương mình”.

Báo cáo gần đây của Batdongsan.com.vn cho thấy, giá rao bán đất năm 2021 đã tăng đáng kể. Điển hình tại miền Bắc, một số khu vực ở Hòa Bình ghi nhận mức tăng 100%. Ngoài ra, mức tăng trung bình ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Yên lần lượt đạt 61%, 57% và 22%.

Trong năm qua, cơn sốt đất diễn ra với nhiều nguyên nhân, có thể kể đến như thông tin quy hoạch, các xu hướng đầu tư an toàn hay xu hướng bỏ phố về quê trong mùa dịch… Và dù bằng lý do gì, các cơn sốt đất cũng đã khiến những người lao động phổ thông càng thêm chật vật, khó khăn.

Năm 2022, giới chuyên gia địa ốc dự báo các cơn sốt đất sẽ không tái diễn bởi các thông tin quy hoạch lớn đều đã công bố, các địa phương đã có kinh nghiệm trong việc kiểm soát, ngăn chặn các cơn sốt đất. Mặc dù thế, cơn sốt đất vẫn đang diễn ra tại nhiều địa phương như vùng ven Hà Nội, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Trị, TP.HCM…

“Các cơn sốt đất đang diễn ra chủ yếu là “sốt qua miệng cò”, tức do giới “cò đất” làm giá, sử dụng các chiêu trò để đẩy giá đất lên cao song giao dịch thực tế lại không đáng kể. Với tính chất đó, tôi cho rằng các cơn sốt sẽ sớm kết thúc”, ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản nhìn nhận.

Tuy vậy, ông Đính cũng cho rằng những cơn sốt đất dù thật hay ảo cũng đều dẫn đến nhiều hệ quả. “Một hệ quả đáng buồn là khi giá đất thiết lập một mặt bằng mới, trong nhiều trường hợp, mức giá đó vượt xa thu nhập của người dân và không ít người dù có nhu cầu ở thực cũng không thể mua nổi đất”, Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản nói.

Thủy Tiên

Miếng đất trong làng, ‘cò’ giục mua ngay sang tay tiền tỷ

Miếng đất trong làng, ‘cò’ giục mua ngay sang tay tiền tỷ

Ông Hoàng Văn Thống, Chủ tịch UBND xã Nhuận Trạch (Lương Sơn - Hoà Bình) cho biết, giá đất quanh khu vực hồ Đồng Chanh cao gấp 2-3 lần năm ngoái nhưng thực tế không có chuyển nhượng, giao dịch gần như không có, giá cao do môi giới.

">

Sốt đất ‘náo loạn” vùng quê, triệu người nghèo tan giấc mơ an cư

{keywords}Một quán ăn nhỏ tại TP.HCM cho phép thanh toán bằng ví điện tử. (Ảnh: Hải Đăng)

MoMo ghi nhận tăng trưởng người dùng mạnh mẽ trong 5 năm trở lại đây. Đầu năm 2015, lượng người dùng MoMo ở mức 500.000, sau đó tăng lên 20 triệu tài khoản vào tháng 9 năm nay. Đặc biệt trong 2 năm gần đây, lượng người dùng ví này đạt mức tăng gấp đôi mỗi năm, từ 10 triệu vào thời điểm đầu năm 2019, và chạm mốc 20 triệu vào đầu tháng 9/2020. 

Sự tăng trưởng của MoMo nằm trong làn sóng đi lên của ngành fintech tại Việt Nam. Dễ thấy nhất là hai khoản đầu tư lớn nhất Việt Nam vào năm 2018 và 2019 đều rót vào bản thân MoMo và VNPay, với giá trị mỗi thương vụ lên tới hàng chục và hàng trăm triệu USD. 

Trong sách trắng về thanh toán điện tử ở châu Á do IDC phát hành hồi tháng 4/2020 cũng ghi nhận vai trò của Chính phủ trong việc thúc đẩy thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam. Theo đó, Chính phủ hướng đến việc giảm sử dụng tiền mặt trong hệ thống tài chính thông qua rất nhiều cơ chế tiền tệ, bao gồm tích hợp ví điện tử trong việc xử lý các giao dịch công trực tuyến.

Báo cáo này nhận định sự kết hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp sẽ tạo động lực để Việt Nam hạn chế dùng tiền mặt trong tương lai.

Về phía người dùng, báo cáo của các nền tảng thương mại điện tử, ứng dụng gọi xe, ví điện tử... đều ghi nhận sự gia tăng của thanh toán kỹ thuật số. Do Covid-19, tỷ lệ giao dịch không tiền mặt càng tăng lên mạnh mẽ.

Một nghiên cứu công bố hồi tháng 5 của Visa cũng chứng minh rằng người Việt đang giảm thanh toán bằng tiền mặt. Theo đó, khảo sát thái độ thanh toán của người tiêu dùng do Visa thực hiện cho thấy 74% người tiêu dùng tại Việt Nam kỳ vọng sẽ tăng cường thanh toán không tiền mặt trong 12 tháng tới. 

Số liệu từ mạng lưới xử lý thanh toán của Visa cho hay, tổng giá trị giao dịch của người tiêu dùng Việt Nam bằng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ Visa tăng 39% và tổng số giao dịch tăng 54% so với năm trước.

Sáu tháng đầu năm 2020, tổng số lượng và tổng giá trị giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống NAPAS tăng lần lượt 138% và 140,5% so với cùng kỳ năm ngoái. 

Lý do người Việt tăng cường dùng thẻ thanh toán và ví điện tử là do tính dễ sử dụng, nhanh chóng và thuận tiện. Có 70% người tham gia khảo sát cho biết sử dụng thanh toán di động ít nhất một lần một tuần, trong đó 21% sử dụng mỗi ngày, theo khảo sát của Chimigo.

Sau khi đạt 20 triệu người dùng, ví điện tử “Make in Vietnam” đặt tham vọng trở thành siêu ứng dụng. Công ty đặt mục tiêu xây dựng cơ sở hạ tầng số cho cho ngành bán lẻ và dịch vụ tại Việt Nam để mỗi người dân Việt Nam có thể tiếp cận mọi dịch vụ họ cần trên ứng dụng MoMo. 

Mô hình siêu ứng dụng sẽ được triển khai trong Quý IV/2020. Công ty sẽ xây dựng nền tảng để các đối tác nhỏ bé, đơn lẻ (như các tiểu thương, người bán hàng rong, các công ty khởi nghiệp...) có thể bán hàng và thanh toán trực tuyến.

Hải Đăng

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh

Thanh toán không dùng tiền mặt tăng mạnh

Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đang tăng nhanh, đặc biệt thời gian trong và sau dịch bệnh.

">

Thanh toán không tiền mặt tăng mạnh nhờ quyết tâm của Chính phủ

友情链接