Nữ công nhân trở thành thủ khoa trường ĐH Giáo dục
Ở mùa tuyển sinh năm 2022,ữcôngnhântrởthànhthủkhoatrườngĐHGiáodụxem lịch âm dương Lô Thị Nga (sinh năm 2003, xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) đạt kết quả xuất sắc khi trở thành thủ khoa đầu vào của Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội. Khi biết hành trình đầy khó khăn của cô nữ sinh dân tộc Thái nhiều, nhiều người càng nể phục em hơn.

Nga sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông ở huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An. Chị gái Nga, cách em 4 tuổi, dù đỗ đại học nhưng đã phải gác lại khát khao đi học để làm công nhân kiếm tiền phụ giúp gia đình.
Căn nhà cấp 4 của gia đình Nga mãi đến năm 2021, sau bao năm làm lụng vất vả của bố mẹ và chị gái, mới được sửa lại để gia đình có thể tạm yên tâm mỗi mùa mưa bão. Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, bố em phát hiện mắc ung thư. Lúc đó, Nga đã nghĩ học xong lớp 12 sẽ đi làm công nhân để phụ giúp gia đình giống chị gái.
Năm 2021, em thi đạt 26,65 điểm tổ hợp D01 (Toán, Văn, Tiếng Anh) và đỗ vào ngành Giáo dục tiểu học của Trường ĐH Vinh.
Nghĩ hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn, bố mắc bệnh nan y, em đã quyết định không học đại học mà đi làm công nhân. Quyết định được đưa ra chóng vánh, tương tự người chị của mình.
Nga xin vào làm ở một công ty về điện tử. Cũng như bao công nhân khác, em đi làm từ sáng sớm và tối mịt mới về nhà trọ. "Nhìn các bạn được phát triển bản thân, được học thêm nhiều kiến thức, em rất thèm thuồng”, Nga kể.
Sau một thời gian đi làm công nhân, Nga cảm nhận khát khao được đi học còn trong mình rất lớn. Khát khao ấy luôn thôi thúc em trở lại giảng đường.

Cuối cùng em lựa chọn trở về nhà và ôn thi lại để được đi học với hy vọng giúp bản thân và gia đình thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn và mang lại nhiều giá trị hơn cho xã hội.
Thế nhưng, ngày bỏ việc trở về nhà, Nga cũng phải đối mặt với không ít áp lực. Nhiều người nghĩ em đua đòi theo bạn bè, không chịu khó làm việc. Ban đầu bố mẹ, anh chị đều phản đối, thậm chí trách móc. Khi đó, Nga rất buồn và đã khóc rất nhiều với suy nghĩ “bản thân vô dụng và không giúp ích được gì cho gia đình”.
Nhưng sau đó, em đã lấy lại được tinh thần và quyết tâm. Ban ngày, Nga phụ giúp bố mẹ làm công việc đồng áng, chăn nuôi. Buổi tối em lao vào ôn bài.
“May mắn là khoảng thời gian đó, em được một số người bạn thân động viên. Bố mẹ khi thấy sự kiên trì, nỗ lực quyết tâm học hành của em nên cũng ủng hộ”, Nga trải lòng.
Nếm trải quãng thời gian làm công nhân khó khăn, Nga càng kiên định quyết tâm phải học để thay đổi cuộc đời, có một công việc tốt hơn.
Và rồi Nga đã chứng tỏ với mọi người em không chỉ thi đỗ đại học mà còn làm rất tốt khi đạt số điểm 28,5 tổ hợp khối C (trong đó Văn 9, Lịch sử 10 và Địa lý 9,5). Cộng 2 điểm ưu tiên đối tượng cùng 0,75 điểm khu vực đặc biệt khó khăn, Nga có tổng điểm 31,25 và trở thành thủ khoa đầu vào của Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2022.

Nói về lựa chọn theo đuổi nghề giáo, Nga chia sẻ: “Em là người khá tự ti. Khi được giảng bài cho người khác là lúc bản thân cảm thấy tự tin, vui vẻ nhất”.
Quyết định theo nghề giáo cũng giúp em bớt được gánh nặng học phí và được hỗ trợ phần nào phí sinh hoạt.
Nga tâm sự, trúng tuyển đại học, trở thành thủ khoa, song niềm vui của em vẫn hòa lẫn với nỗi lo. Em dự tính, sau khi làm quen môi trường đại học và thu xếp ổn định việc học sẽ đi làm thêm để trang trải việc học và sinh hoạt.
Trong tương lai gần, Nga mong muốn bản thân luôn giữ vững quyết tâm ý chí, để vượt lên hoàn cảnh và có thể học tập tốt. Xa hơn, em mong muốn tốt nghiệp ra trường sẽ trở thành cô giáo, có một công việc ổn định để có thể giúp đỡ bố mẹ. Đồng thời, làm nghề giáo, em có thể giúp đỡ được nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng hiếu học không bị mất đi cơ hội học tập như chị gái em.

相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
-
Nhưng chúng em lấy nhau hơn một năm trời vẫn chưa được mụn con nào. Vấn đề không nằm ở phía em, mà là chồng em. Anh ấy trông bề ngoài khỏe mạnh bình thường vậy mà lại sinh lý yếu. Vợ chồng mới cưới, cơ thể còn lạ lẫm mà anh ấy phải khó khăn lắm mới kéo được hứng lên. Chuyện tế nhị em không biết nói cùng ai nhưng nhiều đêm vợ chồng nhấm nháy hẹn nhau từ tối, em háo hức vô cùng mà tới khi vào cuộc, tổng thời gian vào trận của anh chỉ được tính bằng giây.
Ban đầu em còn cố gắng động viên, sau chán nản, nhiều lúc anh còn đang cố loay hoay em đã phải đẩy anh ra, vì em buồn ngủ.
Thực tình từ khi cưới, em chưa khi nào biết đến hạnh phúc làm vợ. Trên giường đã vậy, bên ngoài phòng ngủ chồng em lại là người lạnh lùng. Anh ít khi nói cười, không cởi mở với ai kể cả vợ. Từ lúc biết nhau đến khi kết hôn chúng em chỉ tìm hiểu có 2 tháng, không hiểu hết về nhau. Em làm vợ anh rồi nhưng đối với chồng mà nói, em còn không thân thiết bằng với bố mẹ chồng.
Chán nản chuyện hôn nhân, con cái, cần có người tâm sự nên em hay nói chuyện với chị Nguyệt, chị ấy là khách hàng ngay ghé mua quần áo chỗ dì em. Từ khi em còn chưa kết hôn chị Nguyệt đã rất quý em rồi.
Hai chị em thân thiết như hai người bạn, có bữa chị ấy sang mua đồ mà còn bảo em thích váy nào chọn đi, chị ấy tặng luôn cho em cái đắt nhất. Đợt em kêu ca chuyện chán chồng, chị còn đến rủ em đi ăn lúc hết giờ làm. Em ốm nằm nhà, chồng không chăm nhưng chị ấy thì xông thẳng đến nhà chồng em, vào phòng em chăm sóc, mua cháo mua thuốc rồi dặn dò em uống thuốc đúng giờ.
Chẳng biết từ lúc nào, em cũng quan tâm chị ấy, rất mong chờ được nói chuyện với chị ấy, gặp chị ấy. Hai chị em có thể chat chít với nhau cả ngày. Em gọi lúc nào là chị xuất hiện lúc đó. Sáng nào chị cũng là người đầu tiên gửi mặt cười cho em. Cứ nói chuyện với chị ấy là em cảm thấy ấm áp và vui lắm. Rồi em giật mình nhận ra mình bắt đầu để ý chị quá nhiều, nhất là hôm chị đến thử đồ mà em không thể dằn lòng nhìn cơ thể chị ấy, bằng một cảm giác rất khác.
Chị ấy có khuôn mặt xinh thật, bờ vai nhỏ, cổ gáy cao lơ thơ những sợi tóc măng, khuôn ngực căng tròn… Từ hôm em phát hiện mình như vậy thì cảm thấy rất ngại gặp chị, tránh cả chat luôn. Em sẽ trả lời "em bận, cửa hàng đang đông khách quá" nếu chị gọi.
Cho đến hôm vừa rồi, không chịu được thái độ của em, chị chat sang nói chị cảm nhận được rõ ánh mắt em nhìn chị và còn bảo chị cũng có cảm xúc tương tự như thế với em, thì em hoang mang cực độ.
Em rốt cuộc là ai? Em có phải người đồng tính? Tại sao lại rung động trước một người phụ nữ như thế này? Bao nhiêu năm nay em có làm sao đâu, hay là bây giờ mới như vậy? Em phải làm thế nào bây giờ?
Theo Dân Trí
Tưởng lấy chồng giàu như 'chuột sa chĩnh gạo', cưới xong cay đắng khóc thầm
Em 25 tuổi, là người có nhan sắc, vóc dáng ưa nhìn, được nhiều người theo đuổi nhưng mãi không "chốt" nổi ai vì tất cả những người đến với em, em đều thấy chưa đạt chuẩn.
" alt="Tâm sự người vợ trẻ lấy chồng 2 năm bỗng nảy sinh tình cảm đồng giới">Tâm sự người vợ trẻ lấy chồng 2 năm bỗng nảy sinh tình cảm đồng giới
-
Korea Herald. Nhiều người trẻ Hàn Quốc "vỡ mộng" sở hữu nhà ở thủ đô Seoul. Ảnh: BBC.
Mơ ước xa vời
Kết quả khảo sát tháng 8 do công ty điều hành dịch vụ nhà ở Honjok King thực hiện cho thấy 78,6% người Hàn ở độ tuổi 26-30 đang sống trong các căn hộ studio. Tỷ lệ này đạt 61,8% với thanh niên 20-25 tuổi và 45,1% với người 31-35 tuổi.
Ở Seoul, các căn hộ dạng này thường có diện tích dưới 20 mét vuông, giá thuê dao động từ 500.000 won/tháng trở lên. Mức chi này nằm ngoài tầm với của nhiều người trẻ khi họ đang chật vật để có nguồn thu nhập ổn định.
Giống như Hong, thanh niên xứ kim chi đang duy trì cuộc sống nhờ làm một hay nhiều công việc bán thời gian một lúc, với hy vọng sớm có nghề nghiệp ổn định. Thế nhưng, dịch Covid-19 lại khiến mơ ước ấy ngày càng ngoài tầm với.
Một bộ phận không nhỏ người trẻ xứ kim chi dựa vào công việc bán thời gian để có thu nhập hàng tháng, không đủ thuê hay mua nhà riêng. Ảnh: Maika Elan.
Dữ liệu từ Cục Thống kê Hàn Quốc chỉ ra số người thất nghiệp ở tuổi 20-30 vào tháng 3/2021 là 627.000 dân, tăng 63.000 người so với cùng kỳ năm ngoái.
Đồng thời, có khoảng 648.000 thanh niên cũng phải tạm dừng công việc trong thời gian này.
Cha Dong-min (29 tuổi), từng tốt nghiệp một trường đại học ở Seoul, trả lời Korea Heraldanh phải giấu chuyện bản thân thất nghiệp với gia đình.
Kể từ năm ngoái, anh trở về Daejeon sống cùng cha mẹ vì không tìm được việc làm ở Seoul.
"Tôi sợ phải thú nhận với cha mẹ rằng mình đã trượt phỏng vấn xin việc. Nếu không có việc làm, tôi không thể trả tiền thuê nhà. Dù thế, tôi quyết tìm cơ hội ở Seoul vì tin nơi đây có mọi thứ mình cần", Cha nói.
Hy vọng nhỏ nhoi
Theo Korea Herald, nhiều đại lý bất động sản nhận định người trẻ ngày càng ít cơ hội sở hữu nhà đất ở thủ đô.
Lee Bok-ae, nhân viên đại lý bất động sản có trụ sở tại Noryangjin, nói rằng không ít sinh viên nhờ cô tư vấn tìm căn hộ với giá 300.000 won/tháng.
"Họ đến với hy vọng mong manh, song thực sự khoản tiền đó là không đủ thuê nhà. Ngược lại, không hiếm người trẻ mới ra trường, đã có khả năng thuê ôtô theo tháng hay thuê nhà theo thời vụ với khoản cọc lớn", Lee kể.
Cô cho rằng thanh niên xứ kim chi sẽ có khởi đầu thuận lợi hơn khi bước ra đời nếu được cha mẹ hậu thuẫn tài chính. Nhờ vậy, họ không cần lo lắng về khoản thuê nhà, chi phí sinh hoạt hay tiền cọc hàng tháng.
Còn với những thanh niên phải tự bươn chải, họ vẫn khó có thể sở hữu một căn hộ ở Seoul dù có công việc ổn định hay không.
Nếu không có sự hỗ trợ tài chính từ gia đình, người trẻ Hàn Quốc ít cơ hội tự mình mua nhà ở thủ đô. Ảnh: Straits Times.
Theo ngân hàng KB Kookmin, giá trung bình cho một căn hộ ở thủ đô là 964,8 triệu won vào tháng 2/2021. Trong khi đó, dữ liệu thống kê năm 2020 cho thấy một công dân Hàn Quốc có thu nhập khoảng 37,4 triệu won/năm.
Mỗi công dân phải tiết kiệm trong khoảng 26 năm để sở hữu một căn hộ tầm trung. Song, giá nhà vẫn sẽ tiếp tục gia tăng theo thời gian.
Trước tình hình này, chính quyền thành phố Seoul và các cơ quan chức năng đang lên kế hoạch xây dựng khu nhà giá rẻ gần ga tàu điện ngầm dành cho các chủ hộ trẻ tuổi.
Đối tượng thuộc chính sách này gồm những người trẻ độc thân hay các cặp vợ chồng dưới 40 tuổi. Mức phí thuê, mua các căn hộ này rẻ hơn khoảng 40% so với các lựa chọn nhà ở thông thường, với điều kiện cho vay tương đối ưu đãi.
Tuy nhiên, một số cư dân trẻ ở Seoul vẫn tỏ ra nghi ngờ vì "chính phủ chưa bao giờ thực sự quan tâm, chú ý tới thế hệ trẻ".
Jeong Sang-jun, nhân viên kế toán 31 tuổi sống ở quận Mapo (Seoul), không quá hy vọng vào sự thay đổi này.
"Mọi thứ rồi vẫn vậy thôi. Chúng tôi cần thời gian để xem liệu họ có thể hiện thực hóa kế hoạch này không", anh nói.
Theo Zing
Cô gái Hàn Quốc lột xác nhờ giảm 30 kg
Nhờ tập gym với cường độ cao cũng như áp dụng chế độ ăn uống hợp lý, Seo Yu Jin giảm thành công từ 85 kg xuống còn 55 kg để có vóc dáng thon gọn.
" alt="Người trẻ Hàn 'vỡ mộng' mua nhà ở Seoul">Người trẻ Hàn 'vỡ mộng' mua nhà ở Seoul
-
Sáng nay khắp cõi mạng và báo chí nói đến là câu chuyện ly hôn của tỷ phú Bill Gates. Chi tiết được quan tâm nhất là ông ấy hay rửa bát cho vợ. Một cuộc sống bình dị, hạnh phúc như vậy từ những điều nhỏ nhặt của một gia đình giàu nhất thế giới trong 27 năm, cuối cùng vẫn tan.
Trông người lại ngẫm đến ta. Tất nhiên tôi không lấy tỷ phú, nhưng chồng cũ tôi lại có khá nhiều điểm chung với ông tỷ phú kia.
Chúng tôi yêu và lấy nhau từ thời sinh viên, có 12 năm sống chung và 2 đứa con. Lấy nhau từ lúc cơ hàn, sau 10 năm, hai chúng tôi có thể tạm gọi là sống mà không phải lo nghĩ về tài chính.
Người ngoài nhìn vào đều nghĩ chúng tôi rất hạnh phúc, đầy đủ, con cái học hành tử tế, ngoan ngoãn. Nhưng chính lúc đầy đủ là lúc chúng tôi thấy... chán nhau.
Anh say mê công việc, say mê kiếm tiền. Tôi đọc bài Bill Gates làm việc 16 tiếng mỗi ngày thì chắc chồng tôi cũng vậy. Chúng tôi rất tôn trọng nhau, từ suy nghĩ đến tài chính đều rất độc lập.
Tôi tự thấy tôi không thua kém gì chồng khi có công việc tốt ở một tập đoàn nước ngoài. Anh xây dựng doanh nghiệp riêng rất thành công.
Chính vì thế, chúng tôi ai làm việc nấy, mọi thứ được phân công rạch ròi, kể cả việc rửa bát. Nếu có thời gian ăn cơm cùng nhau thì tôi nấu, anh rửa bát và ngược lại.
Ngày qua ngày, chúng tôi như hai cái máy, lầm lũi ai làm việc nấy. Cả hai sống với nhau không khác gì hai người đàn ông trong nhà: mạnh mẽ và quyết đoán như nhau, làm gì cũng lên kế hoạch, kể cả "chuyện ấy".
Chúng tôi dần xa cách vì không có thời gian dành cho nhau. Anh say mê công việc, tôi đã quen với những việc không cần có anh, tự chủ trong mọi thứ.
Còn anh thì mặc định có một người vợ mạnh mẽ lo toan, không cần phải san sẻ gì nhiều. Chúng tôi như hai đường thẳng song song và ngày càng xa nhau.
Tôi thèm cảm giác của một người vợ yếu đuối, được chồng bao bọc, trong khi anh vẫn say mê với hết dự án này sang dự án khác. Cuộc sống như cái máy khiến tôi thấy nhàm chán và anh thì không thay đổi. Cả hai dần nhận ra không còn tình cảm với nhau như một lẽ tất nhiên.
Chúng tôi thuận tình ly hôn mà không xảy ra mâu thuẫn nào, chỉ đơn thuần là thấy cần dừng lại. Chúng tôi có một bữa ăn chia tay trong hòa bình. Như thường lệ, anh vẫn rửa bát cho tôi. Anh để lại căn nhà cho tôi và các con.
Tôi viết dòng này khi mà tôi vẫn đang tự do sau 2 năm ly hôn và đang hạnh phúc bên tình yêu mới (chúng tôi không có ý định kết hôn), còn anh vẫn đang mải mê với công việc và ngày càng thành công hơn.
Sau ly hôn, tôi đã cân bằng lại giữa công việc và tình yêu để phù hợp với người mới. Suy cho cùng, tôi vẫn là phụ nữ và lý tưởng của tôi lúc nào là được yêu đúng nghĩa.
Còn anh cũng có lý tưởng của mình là sự nghiệp và có thể trong tương lai anh sẽ tìm được một nửa phù hợp hơn tôi.
Vậy nên, tôi nghĩ cũng chẳng cần phải thương xót cho một mối tình đẹp 27 năm của Bill Gates đâu! Phải vui mừng vì họ đã biết dừng lại khi tìm thấy lý tưởng sống riêng của mỗi người, để không bao giờ hối tiếc.
Rửa bát hay không thì vẫn "toang" như thường. Vậy thôi!
Hoàng Yến(Hà Nội)
Vợ tuyên bố ly hôn khi tôi không chịu làm việc nhà, chăm con
Mỗi tháng, tôi đưa cho vợ 15 triệu đồng và tự cho phép mình không phải làm việc nhà, chăm con. Đến khi vợ phản ứng, tôi dọn quần áo ra ngoài sống.
" alt="Trước khi ly hôn, chồng cũ vẫn rửa bát cho tôi">Trước khi ly hôn, chồng cũ vẫn rửa bát cho tôi
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
-
Kazuki, 31 tuổi, nói căn hộ bằng nửa diện sàn phòng căn bản, giá thuê là 520 USD mỗi tháng, chiếm 1/3 thu nhập. Nhưng anh thấy hài lòng vì vị trí chỉ cách quán bar anh làm phục vụ một quãng đi bộ ngắn. Anh trang bị thêm máy giặt, giường tầng và bếp mini. "Tôi thấy mình được bao quanh bởi đồ vật", anh nói. Chàng trai tiết kiệm 20-30% tiền thuê mỗi tháng nhờ căn hộ hộp này. Không gian hẹp làm anh hạn chế mua sắm, sử dụng từng món đồ tối đa. Hàng tạp hóa là thứ duy nhất anh mang về nhà. Không thể mua quần áo mới bởi chẳng đủ chỗ chứa. Hirata mặc đồng phục đi làm và cả trong ngày nghỉ.
Việc dọn dẹp trong căn hộ hộp của anh cũng dễ dàng như sử dụng máy hút bụi cầm tay và khăn ướt lau sàn.
" alt="Bùng nổ xu hướng ở căn hộ hộp của giới trẻ">Bùng nổ xu hướng ở căn hộ hộp của giới trẻ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh
- Người phụ nữ bỏng 70% cơ thể đi thi hoa hậu
- Thu nhập 60 triệu có nên vay mua căn hộ vùng ven?
- T&T Group ủng hộ Bắc Ninh, Bắc Giang 5 tỷ đồng và 1.000 tấn gạo
- Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
- Giàu mà sướng không nổi vì chồng bạc đãi bản thân
- Tình yêu sét đánh của anh chàng 37 tuổi và người vợ 62 tuổi
- Nữ MC 9X gợi cảm, kiếm trăm triệu đồng mỗi tháng vẫn... độc thân
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
- Vợ tuyên bố ly hôn khi tôi không chịu làm việc nhà, chăm con
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Botafogo, 7h30 ngày 24/4: Kìm chân nhau
- Cảm động câu chuyện bố ngày chạy grab, tối làm bảo vệ nuôi con ăn học
- Nửa đêm chồng lôi vợ dậy mắng sa sả chỉ vì một bát cơm nguội
- 9X mách cách làm 5 món bún tuyệt ngon
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
- Những công trình ‘của dân’
- Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông
- MC Cát Tường tiếp tục tạo cơ hội thoát ế cho người độc thân
- Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Dhaka Wanderers, 16h30 ngày 25/4: Sáng cửa dưới
- Mở cửa, bật quạt để phòng Covid
- Võ Công Khanh kỷ niệm 10 năm thiết kế bằng show đầu tiên
- Cô gái trình diễn yoga bên thác nước, giữa núi rừng Gia Lai
- Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm
- Chồng con đột ngột qua đời, bà mẹ làm một việc đáng kinh ngạc
- Cô gái yêu và cưới người tình cờ gặp trên tàu 22 năm trước
- Lê Thanh Hòa thiết kế với cảm hứng từ màu trời
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
- Tranh cãi dự luật cho nghỉ phép để chăm thú cưng ốm
- Người phụ nữ Việt sống 5 năm ở gầm cầu Hàn Quốc để 'được gần con'
- Tour tham quan nhà vệ sinh hút khách ở Tokyo
- 搜索
-
- 友情链接
-