Shark Liên “rót” vốn vào 5 startup, có cả dự án của cộng đồng nữ coder
Shark Liên “rót” vốn vào 5 startup,rótcác trận đấu tối nay có cả dự án của cộng đồng coder nữ |
Cam kết đầu tư được hiện thực bằng lễ ký kết vừa diễn ra hôm nay (17/7) với 5 công ty khởi nghiệp. Theo đó, Shark Liên sẽ “rót” 2 triệu USD vào Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Edu Pro Max, một startup hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
Dự án của Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ và sản xuất Eco Life được cam kết đầu tư 20 tỉ đồng cho việc xây dựng nhà xưởng, vùng nguyên liệu, xuất nhập khẩu và phát triển thị trường cho ống hút cỏ và các sản phẩm thân thiện với môi trường. Hai dự án khác là Công ty TNHH Sen Vàng Vĩnh Phúc và Công Ty TNHH Shark Uma.
Một dự án gây chú ý hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cũng được Shark Liên cam kết đầu tư đó là dự án Shecodes. Đây là dự án khuyến khích nữ giới tham gia vào lĩnh vực công nghệ thông tin và xoá bỏ khoảng cách giới tính trong lĩnh vực này.
Đối với dự án này, Shark Liên cam kết định hướng, hỗ trợ và đồng hành cùng các nữ coder Việt Nam, đào tạo miễn phí về các kỹ năng cần thiết để xây dựng đội ngũ nữ lãnh đạo cho cộng đồng công nghệ. Đồng thời, tài trợ cho toàn bộ chương trình Shecodes ở TP.HCM trong năm 2020.
Bùi Võ Ngọc Quế Trân, đại diện dự án Shecodes chia sẻ trong buổi lễ ký kết đầu tư: "Tôi có niềm tin mãnh liệt vào tiềm năng của người phụ nữ rằng họ sẽ làm được mọi thứ nếu được trao niềm tin và hướng dẫn đúng đắn. Với công nghệ thông tin, tôi cho rằng đây là lĩnh vực mà phụ nữ cũng hoàn toàn có khả năng để chinh phục ngành. Với Shecodes, tôi luôn mong rằng đây là sân chơi công nghệ giúp phụ nữ để chứng minh điều đó".
Duy Vũ
Nhạc sĩ Lê Minh Sơn mơ ước “đánh dấu” tất cả bài hát đang lang thang trên mạng
Nhạc sĩ Lê Minh Sơn đang đặt tâm huyết vào một lĩnh vực khá mới mẻ đó là bản quyền âm nhạc trực tuyến. Điều gì khiến nhạc sĩ đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh đậm chất công nghệ này, anh đã dành cho ICTnews buổi trò chuyện riêng.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Đó là một cuộc hội ngộ đầy nước mắt dù chỉ qua video của ông Zhu Jiaming, 57 tuổi, hiện ở Vân Hòa, Lệ Thủy, Chiết Giang.
Người đàn ông tìm được gia đình sau 30 năm thất lạc. Trong ảnh, ông đang gọi điện cho mẹ. Năm 1990, Zhu Jiaming 27 tuổi từ thành phố Xích Thủy, tỉnh Quý Châu, đến tỉnh Phúc Kiến cách nhà hơn 1.000 km để làm việc.
Khi đang làm việc tại công trường xây dựng, Zhu Jiaming bị chấn thương não, mất một phần trí nhớ. Thẻ căn cước mà Zhu Jiaming mang theo đã bị mất nên ông không thể nhớ quê quán của mình là ở đâu.
Để kiếm sống, Zhu Jiaming đã làm việc ở nhiều công trường khác nhau.
Năm 2003, Zhu Jiaming quen vợ chồng Li Shuiyun và Lei Lizhen khi đang làm việc tại một công trường xây dựng ở tỉnh Phúc Kiến. Sau đó ông đã thuê và sống ở nhà của vợ chồng này, đồng thời coi vợ chồng Lei Lizhen như người thân của mình.
Năm 2015, hai vợ chồng Lei Lizhen chuyển về quê ở Vân Hòa, Lệ Thủy, Chiết Giang để sống. Nghĩ đến hoàn cảnh đáng thương của Zhu Jiaming, họ đã quyết định đưa ông về theo.
‘Ở nhà trong thời gian dịch bệnh, tôi đã nghĩ nhiều đến việc tìm kiếm quê hương, nhưng tôi chỉ nhớ được từ ‘Thủy’ trong tên địa danh quê hương của mình’, ông Zhu nói.
Vào cuối tháng 2 năm nay, Zhu Jiaming vô tình nhìn thấy một mẩu tin về dịch bệnh ở tỉnh Quý Châu trên truyền hình. Sự kích thích của những hình ảnh và âm thanh nơi đó đã gợi lại ký ức và khiến ông nhớ ra quê hương của mình là ở Xích Thủy, tỉnh Quý Châu.
‘Tôi đã không nhìn thấy quê hương trong 30 năm. Có phải cha và mẹ tôi vẫn còn sống ở đó không? Các anh chị em đã có gia đình hết chưa? Bây giờ họ có ổn không?’, ông đặt ra những câu hỏi khi ký ức về gia đình dội về.
Vào tối 28/2, ông quyết định cùng với cặp vợ chồng Lei Lizhen đến Sở cảnh sát Lệ Thủy, Chiết Giang để được giúp đỡ.
‘Tên tôi là Zhu Jiaming và tôi đến từ Xích Thủy, Quý Châu’, là những thông tin mà ông cung cấp cho cảnh sát.
Lei Yuesong, phó giám đốc công an ở đó đã lập tức xác minh nhưng không có kết quả. Phán quyết sơ bộ của Lei Yuesong là, Zhu Jiaming đã không trở lại quê hương trong nhiều năm nên tài khoản cá nhân của ông có thể đã bị hủy bỏ.
Sau đó, vị cảnh sát yêu cầu vợ chồng Lei Lizhen và ông Zhu Jiaming về nhà nghỉ ngơi trước.
Tối hôm đó, Lei Yuesong tiếp tục thực hiện nhiều cuộc tìm kiếm và liên lạc với cảnh sát địa phương ở Xích Thủy, Quý Châu.
Trong quá trình tìm kiếm, cảnh sát ở Xích Thủy, Quý Châu đã tìm thấy thông tin về một người bị báo mất tích tên là Zhu Jiaming, đã rời khỏi làng và không trở về trong nhiều năm.
Khi Zhu Jiaming biết rằng các cảnh sát viên đã liên lạc được với gia đình mình, ông đã khóc vì xúc động.
Được biết, người mẹ 83 tuổi và 4 anh chị em của ông vẫn khỏe và đang chờ ông trở về nhà. Tuy nhiên, cha của ông đã qua đời cách đây 18 năm và ông sẽ không bao giờ được gặp lại cha nữa. Điều này khiến Zhu Jiaming bật khóc và tự trách mình.
Hiện tại, vì tình hình dịch bệnh, ông chưa trở về quê hương để gặp trực tiếp gia đình được nhưng ông đã gọi video cho mẹ và các thành viên trong gia đình.
Chứng kiến cuộc gặp gỡ qua video, ai cũng thấy vui vì cuối cùng thì cuộc chia ly kéo dài 30 năm của họ cũng sắp đến ngày đoàn tụ.
Dịch Covid-19 ở Úc và việc mỗi người chỉ được mua hai lốc giấy vệ sinh
Khác với những tuần trước, số lượng ca nhiễm tăng cao khiến người dân Úc lo lắng về dịch bệnh Covid-19.
" alt="Người đàn ông tìm được gia đình sau 30 năm nhờ xem bản tin về Covid" /> - Tính bố tôi thì hoàn toàn trái ngược, hay ba hoa, sĩ diện. Chẳng phải cứ riêng nhà mình mà nhà con cái có gì mới cũng đi khoe, rất hay tự hào, luôn muốn thể hiện nhà mình khá giả. Chính vì vậy chồng tôi và bố vợ không hợp nhau, ít khi ngồi lâu trò chuyện như hai anh con rể khác.
Chuyện cũng chẳng có gì đáng nói nếu nhà tôi không mua xe ô tô. Và chồng tôi với món gia tài lớn tiền tỉ này nâng niu vô cùng vì đó là ước mơ suốt nửa đời người của anh nay mới có được.
Một lần về ông bà ngoại chơi, bố tôi bảo để ông lái thử. Bố tôi cả cuộc đời sống nhờ nghề lái xe, đã về hưu gần hai chục năm nay rồi, có lẽ đã lâu không lái, bố tôi căn không chuẩn khiến hông xe quẹt vào cánh cổng bị xước xát. Sau hôm ấy, chồng tôi xót xe vô cùng. Tuy nhiên, chúng tôi không nói chuyện này cho bố biết sợ ông xấu hổ vì ông luôn tự hào mình vốn là tay lái cừ khôi giàu kinh nghiệm.
Tuần trước tôi ghé qua nhà, bố nói với tôi:
- “Cuối tháng này, ông bạn chiến đấu ngày xưa của bố cưới vợ cho cháu đích tôn. Con về nói với chồng con, hôm đó cho bố mượn cái xe, đi cho nó oách. Hồi xưa mấy ông cứ chê bố nhìn dáng là biết khổ cả đời. Đời này, chết mới biết ai khổ hơn ai”. Nói rồi bố tôi cười rất đắc chí.
- “Chồng con kĩ tính lắm, không biết anh ấy có chịu không, hay để anh ấy chở bố đi?”
- “Tao biết lái, sao nó phải chở đi. Nó không cho mượn thì đừng gọi tao là bố vợ nữa”.
Tôi về nói lại với chồng, chưa dứt câu anh đã giãy nảy: “Không được, nhất định anh không để bố đi xe đâu”. Lý do anh đưa ra là bố tôi bảy mươi tuổi rồi, mắt mờ chân chậm rồi, chạy xe rất nguy hiểm. Anh còn nhắc lại vụ bố từng làm xước xe: “Cái cổng xe đi lọt thỏm thế mà bố còn đi không xong, lưu thông trên đường an toàn sao được”.
Tôi nói với anh, bố cả đời lái xe, giờ tuy già rồi nhưng vẫn khỏe. Vả lại quãng đường cũng chỉ tầm 10km, chắc không vấn đề gì. Dù vậy, chồng tôi nhất định không là không. Anh nói: “Bố có từ mặt anh cũng không cho bố mượn xe, nhẹ thì mất của, nặng thì mất người. Ai biết thế nào được, bệnh tim không chết lại chết vì bệnh sĩ thì sao”.
Tôi rất khó chịu vì thái độ của chồng khi nói về bố vợ. Tính anh tôi hiểu rõ, anh là vì không muốn cho bố vợ mượn xe, sợ chẳng may có gì thì lại hỏng xe, mất tiền chứ không phải lo lắng an toàn này nọ. Anh thà giữ của, không hề sợ tình cảm gia đình sẽ sứt mẻ đi.
Tôi chưa nói với bố tôi về việc này, vì biết ông sẽ giận. Con rể có xe nhưng lại nhất định không cho bố vợ mượn. Có ai quá đáng như chồng tôi không?
Bạn trai tôi qua đời ở Vũ Hán: Cuộc tình sinh ly tử biệt của cô gái trẻ
Chúng tôi đã hẹn tháng 3 sẽ cùng đến Đông Hồ để chụp ảnh cưới lúc hoa anh đào nở rộ. Đã hẹn sẽ cùng nhau cố gắng, xây dựng tổ ấm. Thế mà giờ đây mọi thứ đều đã tan biến.
" alt="Chồng tôi thà bị từ mặt, nhất định không cho bố vợ mượn xe" /> - This video
'Hạ cánh nơi anh' quay ở đâu tại Thụy Sĩ?
Bộ phim "Hạ cánh nơi anh" được yêu thích một phần nhờ những khung cảnh tuyệt đẹp, trong đó có các điểm đến lừng danh của Thụy Sĩ như hồ Brienz, cầu Sigriswil, làng Grindelwal...
" alt="Suối nước nóng cho phép du khách tắm khỏa thân khi trời tối" /> - Một tháng qua, giữa tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, khắp mạng xã hội vẫn không ngừng hưởng ứng nhảy cover “Ghen Cô Vy 2.0” góp quỹ “Xây dựng 100 trạm rửa tay dã chiến - Vì một Việt Nam khỏe mạnh”. Đây là chiến dịch do Lifebuoy hợp tác với Viện Sức Khỏe Nghề Nghiệp & Môi Trường (trực thuộc Bộ Y Tế) và Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam phát động nhằm nâng cao ý thức rửa tay đúng cách với xà phòng giúp phòng ngừa dịch Covid-19, cũng như lan tỏa tinh thần lạc quan giữa mùa đầy “tiêu cực”.
Chi Pu đã hưởng ứng đầu tiên với vai trò Đại sứ chương trình, “rủ rê” được hàng loạt gương mặt đình đám tham gia. Liền sau đó, giới trẻ Việt Nam cũng thể hiện khả năng “đu trend” đỉnh cao, đầu tư “mặn mòi” của mình.
Lướt một vòng mới thấy lần đầu tiên người tham gia không chỉ là các bạn trẻ ghiền TikTok, hay giới KOLs chuyên quay dựng ngày đêm, mà còn cả các cô bác nông dân, công nhân xưởng máy, thậm chí “boss mèo” và robot cũng ào ào góp mặt.
Đầu tiên, phải kể đến MV đỉnh như hình hiệu The Face của các cô chú nông dân chân chất nhưng cực sành điệu. Ai nói tụi tui chỉ biết làm nông không biết làm clip?
(Nguồn: Youtube Lang Thang An Giang)
Robot năm 2020 không sợ nước, học nhảy rửa tay ào ào là có thật! (Nguồn: Youtube Thanh Bình Nguyên)
Y bác sĩ cũng “thời thượng”. Nhảy để vừa góp quỹ, vừa cổ vũ tinh thần cho các đồng nghiệp nơi tiền tuyến, thì ngại gì mà không nhảy. (Nguồn: Fanpage Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương)
Dịch bệnh “bùng cháy” lên, thì đã có lính cứu hỏa dập liền. (Nguồn: Fanpage Đoàn Thanh Niên Trường Đại Học Phòng cháy chữa cháy)
Sen bảo mình tham gia rửa tay cho Cô Vy đi lẹ, để Sen còn đi làm có ngân lượng mua pate cho mình ăn. (Nguồn: Facebook Quynhh Phuongg
Không thể thiếu các gương mặt tích cực của Đoàn viên Thanh niên các tỉnh thành, trường học. Sức trai tráng nhảy một phát là xong. (Nguồn: Youtube Bát Trạch)
100 trạm rửa tay dã chiến đã được xây dựng dần trên khắp cả nước, cung cấp nước sạch và xà phòng sạch khuẩn Lifebuoy miễn phí trong ít nhất 8 tuần, cùng người dân vững vàng, an toàn vượt qua mùa dịch. Những hành động nhỏ đóng góp ủng hộ quỹ bằng cách tự mình quay clip cover dance, hoặc cùng chia sẻ lan tỏa thông điệp kêu gọi mọi người tham gia, hay mang đến những thông tin, hình ảnh truyền cảm hứng trong mùa dịch được thực hiện bởi nhiều người sẽ góp phần nâng cao ý thức của toàn xã hội. Cùng chung tay, ta có thể làm được tất cả.
Cách thức tham gia:
- Với mỗi clip nhảy theo vũ điệu 6 bước rửa tay chuẩn trên nền nhạc Ghen Cô-Vy 2.0 được tải lên Facebook/Youtube/Tik Tok ở chế độ công khai kèm bộ ba hashtag #RuatayphongCovid19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh, Lifebuoy sẽ giúp đóng góp 25.000VNĐ vào quỹ. Bạn có thể tải bài nhạc Ghen Cô-vy 2.0 ở đây: https://bit.ly/nhac-GhenCovy-GayQuy
- Hoặc mỗi lượt chia sẻ clip vũ điệu rửa tay Ghen Cô-Vy 2.0 trên Facebook, Youtube/Tik Tok dưới chế độ công khai kèm theo khuyến khích mọi người “Đừng lan âu lo - Tập thói quen tốt” và hashtag #RuatayphongCovid19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh cũng sẽ đóng góp 5.000VNĐ vào quỹ này.
Thông tin chi tiết về số tiền gây quỹ mới nhất, cùng thông tin các trạm rửa tay dã chiến đã được lắp/sẽ được lắp trên khắp 63 tỉnh thành có thể được tham khảo tại website chính thức của quỹ: https://100tramruataydachien.com/
Nhằm hưởng ứng tinh thần giãn cách xã hội ở Việt Nam, chương trình sẽ kéo dài thêm 2 tuần đến hết ngày 23/4/2020 để kêu gọi các bạn ở nhà, tập thói quen rửa tay và gây quỹ qua vũ điệu 6 bước rửa tay Ghen Cô-vy, chung tay phòng chống Covid-19 vì một Việt Nam khỏe mạnh!
Kim Phượng
" alt="Clip đốn tim cộng đồng mạng: Lính cứu hỏa, bác sĩ, robot nhảy Ghen Cô Vy" /> Tác giả, nhà báo Huỳnh Dũng Nhân giao lưu cùng bạn đọc
Buổi lễ được nhà xuất bản Tổng Hợp TPHCM tổ chức trong không khí thân mật và ấm áp tình bằng hữu tại Trung Tâm Báo Chí TP.HCM.
Ấn phẩm "Chúng tôi, một thời mũ rơm mũ cối" được xuất bản đúng vào dịp sinh nhật thứ 65 của tác giả. Đây là tập hồi ký ghi lại những chặng đường của tác giả vốn là người Bến Tre sinh ra trên đất Bắc. Suốt 65 năm đó vui có buồn có, lúc gian nan có lúc vinh hoa cũng có đã làm nên sự nghiệp của một Huỳnh Dũng Nhân, cây bút phóng sự nổi tiếng của nhiều tờ báo lớn như Nhân Dân, Lao Động, Tuổi Trẻ v.v...
Tác phầm "Chúng tôi, một thời mũ rơm mũ cối" Nhiều câu chuyện rất cảm động, nhiều nhạc phẩm đi vào lòng người đã được những người cùng thời với ông thể hiện lại. Tất cả đều đau đáu về một thời xa xưa nơi đã từng trải qua thời mũ rơm và mũ cối.
Xin được chúc mừng nhà báo Huỳnh Dũng Nhân và mong anh được tiếp tục hành trình sáng tác nhằm phục vụ bạn đọc gần xa.
Trần Chánh Nghĩa
- Theo số liệu Hiệp hội Bảo hiểm, Việt Nam hiện ghi nhận hơn 11,7 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực, giảm gần 6% so với đầu năm và chiếm khoảng 10% dân số.
Trong nửa đầu năm, 19 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ bồi thường quyền lợi 30.966 tỷ đồng cho người tham gia, tăng 35% so với cùng kỳ. Một số doanh nghiệp top đầu như Manulife chi trả 3.800 tỷ đồng. Dai-chi Life 2.200 tỷ...
Theo số liệu từ Prudential thống kê trong năm ngoái, số ca bồi thường cho các trường hợp mắc bệnh lý hiểm nghèo thuộc độ tuổi từ 25-50 tuổi chiếm đến 60%. Ngoài ra, khoảng 76% trường hợp bồi thường xảy ra trong 10 năm đầu của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Xét về quy mô thị trường, doanh số vẫn tiếp tục giảm sau cuộc khủng hoảng vào năm ngoái. Doanh thu phí của lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ nửa đầu năm vẫn giảm gần 10% so với cùng kỳ năm trước, theo Bộ Tài chính.
Tính đến hết tháng 6, tổng tài sản toàn ngành bảo hiểm nhân thọ ước đạt 819.560 tỷ đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ 2023. Tổng số tiền đầu tư ước đạt 721.284 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
" alt="Bảo hiểm nhân thọ bồi thường hơn 30.000 tỷ nửa đầu năm" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- ·ChatGPT ảnh hưởng gì tới người lao động Việt?
- ·Công nhận 'Tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên' là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
- ·4 cách làm sạch không khí trong nhà mùa cúm
- ·Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- ·Hôn nhân mà thiếu điều này thì chắc chắn sẽ ly hôn
- ·Bạn trai quen 'ăn chùa' mỗi lần hẹn hò, cô gái lên kế hoạch trả đũa đau đớn
- ·Vẻ đẹp trong veo như sương mai của cô gái Bắc Giang
- ·Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- ·Microsoft Việt Nam: 'Nhiều ý tưởng startup tốt nhưng thiếu chiến lược'
Cụ bà gần 90 tuổi đón xe buýt đến nhà con trai chơi. Ảnh: Phạm Chung. Ngày 29/3, anh chung có việc đi ngang qua ngã tư Gạch, Phúc Thọ, Hà Nội thì thấy một cụ bà, gần 90 tuổi đang chờ xe buýt ở ngã tư về hướng Phùng - Đan Phượng.
Anh đặt câu hỏi, tại sao xe buýt đã dừng hoạt động mà cụ bà vẫn còn ngồi chờ ở trạm. Sau một lúc đắn đo, anh tấp xe vào hỏi thì biết, cụ bà muốn đến nhà con trai chơi, đã chờ ở đó được gần một tiếng và nghĩ rằng, sẽ có xe buýt đến đón mình.
Cụ bà được anh Chung chở về nhà. Ảnh: Phạm Chung. ‘Khổ thân cụ, không biết xe buýt đã dừng đi lại. Mình mời cụ lên xe chở đi giúp nhưng cụ cứ nói, tý nữa xe sẽ đến. Mình phải nói rất nhiều cụ mới đồng ý lên xe để chở giúp’, anh viết trên trang cá nhân.
Cụ bà cho biết, con trai cụ gần 70 tuổi, ở thị trấn Phúc Thọ. Cụ bắt xe buýt đến nhà con chơi. ‘Mọi người đừng trách con trai cụ, vì bác ấy tuổi cũng cao rồi’, anh Chung nhắn nhủ.
Anh Chung cũng nhận được nhiều bằng khen trong công việc. Ảnh: Phạm Chung. Anh cũng cho biết, đưa cụ bà đến nhà con trai, anh chỉ kịp đưa cụ ít khẩu trang mang, không kịp hỏi tên cụ. Nói về lý do chở người lạ giữa dịch bệnh Covid-19 đang phức tạp, anh Chung cho biết, cụ bà đã đeo khẩu trang, khoảng cách ngồi của anh và bà cũng không gần nhau nên không lo lắng.
Chủ nhà giảm tiền trọ, giám đốc hỗ trợ tiền nuôi con cho nhân viên
‘Cảm ơn tấm lòng tốt của bà chủ nhà. Hi vọng các chủ trọ khắp nơi đều thấu hiểu và chia sẻ’.
" alt="Thượng úy công an đưa cụ bà 90 tuổi chờ xe buýt về nhà" />Tôi là con thứ 2 trong gia đình có 2 anh em. Anh trai tôi lấy vợ từ lâu và đã có nhà riêng nên sau khi kết hôn, vợ chồng tôi ở với bố mẹ.
Bố mẹ tôi đều có lương hưu, sức khỏe vẫn còn tốt nên 2 con của tôi được ông bà bế ẵm và chăm sóc rất chu đáo. Tuy vậy, vì không hợp mẹ chồng nên vợ tôi liên tục giục tôi ra ở riêng.
Tôi lần lữa nhiều năm, phần vì các con còn bé, phần vì chúng tôi cũng chưa tiết kiệm được nhiều tiền. Đến đầu năm 2019, con thứ hai của tôi được 4 tuổi, tôi mới xin bố mẹ cho ra sống riêng. Bố mẹ tôi không vui nhưng vẫn cho chúng tôi 500 triệu để mua nhà.
Hai vợ chồng lùng sục tìm được mảnh đất 400 triệu. Sau đó, chúng tôi xây một căn nhà 2 tầng bằng tiền tiết kiệm và vay mượn được.Lúc dọn về nhà mới, hai vợ chồng đều rất hạnh phúc. Tuy nhiên, niềm vui ấy ngắn chẳng tày gang khi gần đây, vì vợ tôi nằng nặc đề nghị một điều không tưởng.
Chẳng là, nhà vợ tôi có 2 chị em gái. Vợ tôi là cả. Bố mẹ cô ấy đã qua đời từ lâu. Hai chị em sống cùng ông bà nội.
Khi ông bà qua đời, căn nhà ông bà ở được để lại cho người chú. Người chú này đảm nhiệm việc thờ cúng bố mẹ và vợ chồng anh trai (tức bố mẹ vợ tôi). Mỗi năm, vào ngày giỗ bố mẹ, ông bà, vợ chồng tôi và vợ chồng cô em vợ vẫn mang tiền về đưa chú và cùng chú làm giỗ. Mọi chuyện diễn ra tốt đẹp.
Vậy mà, sau đợt nghỉ lễ về quê thăm mộ và thắp hương cho bố mẹ, vợ tôi trở lại với khuôn mặt rầu rĩ. Sau đó, cô ấy nói với tôi rằng, sẽ bốc bát hương bố mẹ và thờ trong nhà của hai vợ chồng.
Tôi thấy đây là chuyện ngược đời nên ngay lập tức phản bác. Tôi nói với cô ấy, từ trước đến nay, tôi chưa thấy ai làm như vậy. Trong gia đình, việc thờ cúng bố mẹ là của con trai.Nhà vợ tôi không có con trai nhưng chú của cô ấy đã làm việc đó bao nhiêu năm nay. Hơn nữa, căn nhà chú đang ở vốn có phần của bố mẹ vợ tôi. Chú ở đó thì chuyện thờ cúng anh chị là chuyện phải làm.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của bạn cho chúng tôi bằng cách viết bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail : [email protected]. Trân trọng cảm ơn." alt="Có nhà riêng, vợ muốn đưa bố mẹ đẻ về thờ cúng" />
Vợ chồng tôi đã có nhà riêng nhưng một nửa tiền mua đất xây nhà là của bố mẹ tôi cho. Giờ bố mẹ tôi còn sống, chúng tôi chưa báo đáp được bố mẹ mà tôi đã đưa bố mẹ vợ về thờ, chắc chắn bố mẹ tôi sẽ rất giận.
Tuy nhiên, tôi nói thế nào vợ tôi cũng không đồng ý. Cô ấy cãi đủ lý lẽ, đủ giọng điệu, nhẹ nhàng có, cáu kỉnh có. Thậm chí, cô ấy còn đòi ly hôn nếu tôi không đồng ý với cô ấy.
Bây giờ tôi không biết phải nói và làm như thế nào để cô ấy từ bỏ ý nghĩ đó. Mong mọi người cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.Ai cũng bảo em, với những điều kiện đó, em còn ngần ngại gì khi anh muốn tiến xa hơn? Nhưng có ở ‘trong chăn mới biết chăn có rận’. Anh có nhiều điểm khiến em phải suy nghĩ.
Cụ thể, em thấy anh hơi tính toán và chi li trong chuyện tiền bạc. Trong thời gian yêu nhau, anh chưa bao giờ mời em đi ăn nhà hàng, xem phim hay đi du lịch như các cặp đôi khác.
Mỗi lần hẹn hò, anh thường mua đồ ăn về nhà rồi chúng em cùng nấu nướng. Ăn xong, chúng em uống nước cũng tại nhà anh, chứ không đi ra các quán cà phê, trà sữa…
Trong thời gian yêu nhau, anh cũng chưa bao giờ tặng em một món quà nào. Trong khi vào ngày sinh nhật anh, em có tặng quà cho anh. Mặc dù lương không cao nhưng em cũng cố chọn món quà tốt, giá trị để tặng anh.
Một lần, vào ngày 8/3, cả ngày anh không có hoa, quà cho em. Đến tối, anh lại đón em sang nhà anh nấu ăn. Anh lý giải, ăn ngoài hàng quán vừa đắt tiền vừa không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Căn hộ anh đang ở có thêm em họ anh đến ở cùng. Người em này không phải trả tiền phòng nhưng bù lại em ấy phải trả hết các khoản điện, nước, phí chung cư… thay anh. Có lần anh nói với em, anh cho em ấy ở cũng chỉ vì anh đỡ được các khoản đó.
Em nghe anh nói và nhận thấy anh hơi tính toán, ngay cả với người nhà của mình.
Hẹn hò mà chỉ quanh quẩn ở nhà khiến em rất bức bí. Em nhiều lần đề nghị anh đi ăn, đi xem phim… Em nói nhiều khiến anh phải miễn cưỡng đồng ý. Để anh khỏi lăn tăn, mỗi lần đi ăn, đi chơi em đều chủ động trong vấn đề tiền nong.
Nếu lần này anh trả tiền thì lần sau em sẽ trả hoặc những hôm đi ăn đồ hải sản tốn tiền triệu, em đều chủ động đưa lại cho anh một nửa. Những lần như thế, anh đều cầm, không ngại ngần gì. Cứ như vậy, anh mặc định chúng em phải chia đôi tình phí.
Vì thế nên những lần sau đó, anh thoải mái hơn khi ra ngoài ăn uống. Tuy nhiên có chuyện khiến em phải suy nghĩ lại về mối quan hệ này.
Đó là lần chúng em đi ăn phở ở trên phố. Em và anh gọi 2 bát phở và quẩy, nước uống. Số tiền ăn của hôm đó khoảng 120 nghìn đồng. Sau khi ăn, anh đứng dậy thanh toán tiền nhưng hôm đó em quên không mang ví. Anh không thấy em chủ động chia tiền như mọi ngày thì nửa đùa nửa thật hỏi.
Khi em nói đã để quên ví ở nhà, anh tỏ vẻ không vui. Suốt dọc đường về, em suy nghĩ rất nhiều về vấn đề này. Ngoài chuyện tiền nong, anh có nhiều điểm tốt như không rượu chè, không lăng nhăng, chăm chỉ làm ăn và cũng rất tốt với em.
Nhưng sống với một người đàn ông quá tính toán trong tiền bạc, liệu em có thể hòa hợp suốt đời?
Ba mẹ em cho rằng, đàn ông chặt chẽ một tí sẽ có lợi khi về chung một nhà. Anh sẽ chăm lo cho gia đình trong khi đàn ông thoáng tính thì phung phí tiền bạc, không biết vun vén.
Em còn tình cảm với anh, mong muốn tính chuyện lâu dài nhưng em băn khoăn quá. Xin mọi người cho em lời khuyên.
Sau một đêm 'thân mật', bạn gái báo tin có thai khiến tôi hoang mang
Chỉ sau một đêm 'gần gũi', bạn gái báo tin có thai và yêu cầu cưới gấp khiến em rất băn khoăn.
" alt="Bạn trai thu nhập 50 triệu/tháng, đi ăn phở vẫn đòi chia đôi tiền" />
- ·Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- ·Hơn 12.000 giải từ Hảo Hảo đến tay người trúng thưởng
- ·Chồng đưa sếp nữ vào 'chỗ nhạy cảm', lại bao biện bằng lý do khó đỡ
- ·Trang phục của chị em trên phố khiến nhiều người nhức mắt
- ·Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- ·Hoài Lâm: 'Tôi tìm về Phật pháp'
- ·Đổi tên một đoạn xa lộ Hà Nội thành Võ Nguyên Giáp
- ·Năm mất việc của nhiều nhân sự IT
- ·Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- ·Bài cúng Tết Thanh minh theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam