您现在的位置是:Thể thao >>正文
18.000 điện thoại Android giá rẻ bị cài sẵn phần mềm độc hại
Thể thao16895人已围观
简介Phần mềm diệt vi-rút Avast vừa phát hiện ra rất nhiều điện thoại Android giá rẻkhông được Google chứ...
Phần mềm diệt vi-rút Avast vừa phát hiện ra rất nhiều điện thoại Android giá rẻ không được Google chứng nhận đang chứa các phần mềm độc hại,điệnthoạiAndroidgiárẻbịcàisẵnphầnmềmđộchạlich thi dau bong da hom nay va ngay mai có thể khiến người dùng tự động tải ứng dụng xuống trong khi họ không có ý định truy cập.
Một trong những phần mềm độc hại có tên Cosiloon - ấn nấp dưới các quảng cáo trên trang web trong trình duyệt của người dùng (ảnh dưới), nhằm quảng bá ứng dụng và thậm chí là lừa người dùng tự tải ứng dụng xuống. Phần mềm quảng cáo đã hoạt động trong ít nhất ba năm và rất khó để xóa được. Các thiết bị ảnh hưởng đến từ 3 nhà sản xuất điện thoại ZTE, Archos và myPhone.
Hơn 18.000 thiết bị trên 100 quốc gia đã bị ảnh hưởng bởi phần mềm độc hại
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
Thể thaoHư Vân - 22/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Nền tảng “Make in Vietnam” VNPT eKYC giúp người dùng có “giấy thông hành” trong thế giới số
Thể thaoPhiên hội thảo chuyên đề của Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020). Ảnh: Trọng Đạt Với ông Mani Manimohan - Trưởng ban Chính sách và các quy định về hạ tầng số (Hiệp hội thông tin di động toàn cầu - GSMA), trong 5 năm tới, hơn 1 tỷ người trên thế giới sẽ sử dụng dữ liệu di động với mức tiêu thụ trung bình mỗi tháng cao hơn gấp từ 4-5 lần. 5G chính là công nghệ hiệu quả để đáp ứng nhu cầu đó.
Ngoài người dùng, các ngành công nghiệp cũng đang cần tới những ứng dụng của 5G. Đây sẽ là chìa khoá cho sức mạnh tính toán và khả năng tự động hóa của các nhà máy. Bên cạnh đó, vị chuyên gia đến từ GSMA cho rằng, các chính phủ nên xem hệ sinh thái di động với quy mô hơn 1.000 tỷ USD như một động lực cho sự phát triển.
Ông Mani Manimohan - Trưởng ban Chính sách và các quy định về hạ tầng số (Hiệp hội thông tin di động toàn cầu - GSMA). Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ về quan điểm của mình, ông Jemin Chung đến từ Viện Nghiên cứu Hội tụ (Hàn Quốc) cho rằng, những đặc tính về tốc độ cao và độ trễ thấp của 5G giúp công nghệ này dễ dàng thương mại hóa bởi nhờ nó, người dùng có thể trải nghiệm công nghệ thực tế ảo ngay trên chính thiết bị di động.
Công nghệ 5G có thể ứng dụng trong các ngành công nghiệp, nơi hàng loạt camera kết nối 5G được sử dụng để giám sát từ xa quá trình sản xuất. Công nghệ này cũng có thể được dùng để điều khiển máy móc từ xa thay thế công việc của con người tại những nơi có điều kiện độc hại. Đó cũng chính là lời giải cho bài toán của những chiếc xe ô tô tự hành.
Ông Jemin Chung chia sẻ về câu chuyện 5G từ đầu cầu Hàn Quốc. Ảnh: Trọng Đạt Đây là những kịch bản hứa hẹn mà công nghệ 5G có thể mang lại. Tuy vậy, hầu hết các ứng dụng của 5G hiện nay vẫn tập trung vào việc báo cáo dữ liệu theo thời gian thực và các dịch vụ về video. Để tích hợp sâu hơn vào trong các nhà máy, doanh nghiệp, các modul ứng dụng phục vụ cho lĩnh vực này cần phải được phát triển.
Bên cạnh đó, cần có một cách tiếp cận mới với các khách hàng của công nghệ 5G thông qua việc xây dựng các phiên bản dùng thử, phát triển các ứng dụng điều hành ngay trên thiết bị di động hoặc phần mềm tương tác từ xa qua máy tính để bàn.
Không phải người dùng, ngành công nghiệp sẽ hưởng lợi trước tiên từ 5G
Mặc dù có chiến lược tiếp thị hướng tới các thiết bị cầm tay, thế nhưng những tác động đầu tiên mà 5G mang đến lại ảnh hưởng lên chính các doanh nghiệp.
Giai đoạn đầu của 5G sẽ tập trung vào công nghiệp nhiều hơn là tiêu dùng. Điều này có thể thấy ở việc, nhiều quốc gia đang phân bổ tần số cho các mạng 5G private của các doanh nghiệp.
Ông Thomas Sunnhauser - Trưởng nhóm Kinh doanh mạng và Truyền thông của tập đoàn Intel. Ảnh: Trọng Đạt Khi bắt đầu phát triển 5G, chúng ta sẽ nghĩ ngay tới ảo hóa, đám mây hóa. Đây là 2 công nghệ làm cho mạng lưới trở nên hiệu quả hơn. Theo ông Thomas Sunnhauser (tập đoàn Intel), 5G là cơ hội để thúc đẩy các công nghệ ảo hóa và đám mây lên cấp độ tiếp theo. Về mặt băng thông, với những gì mà 5G mang lại, chúng ta sẽ không có những giới hạn đối với vấn đề này ít nhất là trong vài năm tới.
Điều mà ngành viễn thông cần đảm bảo là phải có biện pháp thúc đẩy một hệ sinh thái mở. Đây cũng chính là cơ hội tuyệt vời cho các quốc gia thuộc khu vực Châu Á TBD. Chính phủ các nước thuộc khu vực này có thể cùng nhau thông qua công nghệ này 5G để mở ra một thị trường hoàn toàn mới, ông Thomas Sunnhauser nói.
Ông Sanjay Kaul - Chủ tịch Cisco Châu Á TBD và Nhật Bản. Ảnh: Trọng Đạt Công nghệ 5G sẽ giúp mọi thứ có thể được tự động hóa, thậm chí là với chi phí rẻ hơn. Đó là lý do ông Sanjay Kaul - Chủ tịch Cisco Châu Á TBD và Nhật Bản tin rằng, 5G sẽ giúp ngành công nghiệp vốn đã hoạt động nhiều năm nay ngày càng trở nên hiệu quả và từ đó sinh ra giá trị.
5G cũng có thể tạo ra một tập hợp các dịch vụ và ứng dụng mới. Các công ty viễn thông vì thế có thể cung cấp mạng lưới của mình như một nền tảng để giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả. Chính bởi những lý do này, nhiều chuyên gia cho rằng, các chính phủ và khu vực công nên biến 5G trở thành nền tảng cho quá trình chuyển đổi số.
Thế giới đã sẵn sàng cho 5G
Tại ITU Digital World 2020, tất cả các diễn giả đều đồng thuận một ý kiến chung về tương lai tươi sáng của 5G. Tuy nhiên, điều mà nhiều người cảm thấy còn băn khoăn là liệu thế giới đã sẵn sàng cho công nghệ mới mẻ này?
Chia sẻ về vấn đề trên, ông Kai Sahala - Trưởng bộ phân phát triển kinh doanh toàn cầu của Nokia cho biết, đơn vị này đã cùng với Bosch và nhiều công ty khác nghiên cứu tích hợp kết nối 5G vào trong các robot sản xuất.
Theo ông Kai Sahala - Trưởng bộ phân phát triển kinh doanh toàn cầu của Nokia, công ty này đã tiếp xúc với rất nhiều doanh nghiệp để tìm hiểu về nhu cầu và độ sẵn sàng ứng dụng 5G. Ảnh: Trọng Đạt Nokia cũng đã làm việc với Honda và Toyota để ứng dụng công nghệ 5G lên những chiếc xe của tương lai. Thành phố thông minh với khả năng tự quản lý các vấn đề của nó cũng là một bước phát triển tiếp theo trong việc triển khai công nghệ 5G.
Về sự sẵn sàng của 5G, Nokia đã nghiên cứu cách các doanh nghiệp đang áp dụng 5G và cả những nơi chuẩn bị áp dụng công nghệ này. Hầu hết các công ty đều cho rằng, 5G sẽ giúp tăng suất lao động. Tuy vậy, chỉ một nửa số người có quyền ra quyết định về vấn đề công nghệ tại các công ty đó thực sự hiểu về 5G.
Chỉ 15% các doanh nghiệp được hỏi cho biết đang đầu tư vào 5G. Trong khi đó, 70% số doanh nghiệp cho biết có ý định đầu tư vào công nghệ này trong vòng 5 năm tới. Điều đó cho thấy sự quan tâm lớn của các doanh nghiệp đối với 5G.
Tương lai nào cho sự phát triển của 5G?
Tại phiên thảo luận, đại diện đến từ Việt Nam, ông Lê Bá Tân - Phó TGĐ Viettel Network cho biết, để phát triển 5G, chính phủ cần có các chính sách nhanh chóng, đặc biệt là về tần số để giúp các nhà mạng khai thác mạng lưới của họ một cách nhanh và hiệu quả nhất.
Ông Lê Bá Tân - Phó TGĐ Viettel Network chia sẻ câu chuyện 5G từ góc nhìn của một doanh nghiệp Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Công việc của nhà mạng là tính toán chi phí và lựa chọn thời điểm bùng nổ sao cho hợp lý. Để sử dụng hiệu quả công nghệ 5G, nhà mạng không thể làm điều đó một mình mà phải cần đến một hệ sinh thái có tính xã hội, toàn cầu. Với người dân, những người phải bỏ tiền để sử dụng 5G, phải làm sao để họ cảm thấy đồng tiền mà mình bỏ ra thực sự đem tới giá trị.
Chia sẻ về quan điểm của mình, ông Kai Sahala - Trưởng bộ phận phát triển kinh doanh toàn cầu của Nokia cho rằng, song song với việc triển khai 5G, các nhà mạng nên duy trì mạng 4G với chất lượng tốt. Điều này sẽ mang tới trải nghiệm tốt hơn cho người dùng.
“Nhà mạng cũng có thể dùng các trạm thu phát sóng truyền thống để bổ sung cho việc triển khai 5G. Điều này đang diễn ra ở tất cả mọi nơi trên thế giới. Nhìn chung, các quốc gia không nên “nhảy” thẳng lên 5G mà nên duy trì song song với mạng 4G trước đó.”, ông Kai Sahala nói.
Các hội thảo chuyên đề của Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020) đều được tổ chức dưới hình thức trực tuyến với sự tham dự của nhiều chuyên gia quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt Với ông Mohamed Madkour - Phó chủ tịch mảng Tiếp thị giải pháp mạng không dây toàn cầu của Huawei, 5G không phải tự nó là một cuộc cách mạng, thay vì vậy, đầu máy cho sự phát triển vẫn phải do con người.
Vị chuyên gia này cho rằng, nếu trải nghiệm người dùng và mô hình kinh doanh dựa trên 5G không đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan, sẽ không có cuộc cách mạng nào cả.
Ông Mohamed Madkour đánh giá: “Từ triển vọng về công nghệ, chúng ta sẽ thấy 2G/3G sẽ lùi về quá khứ, 4G sẽ tiếp tục phát triển và sẽ trở thành lớp cơ bản mang phần lớn lưu lượng truy cập. 5G sẽ xuất hiện nhanh chóng. Trong năm nay, trên toàn cầu sẽ có 1/4 tỷ điện thoại thông minh 5G được xuất xưởng.”.
Nhìn chung, các chuyên gia hàng đầu về viễn thông đều đồng ý với quan điểm rằng, 5G sẽ cần thời gian một vài năm tới để phát triển. Tuy vậy, công nghệ này có thể sẽ trở thành nền tảng chung để thúc đẩy thế giới phục hồi sau đại dịch và bước sang một trạng thái bình thường mới.
Trọng Đạt
Các Bộ trưởng ITU: “Covid-19 kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số”
Covid-19 là thách thức lớn của thế kỷ, nhưng thách thức lớn đi cùng cơ hội lớn. Hậu quả của dịch bệnh sẽ kích hoạt bước ngoặt cho kỷ nguyên kỹ thuật số. Đó là quan điểm của nhiều Bộ trưởng ICT đến từ các nước thành viên ITU.
">...
【Thể thao】
阅读更多Genesis GV60 sử dụng hệ thống nhận dạng khuôn mặt để mở khóa cửa
Thể thaoGV60 là mẫu xe điện đầu tiên của Genesis sử dụng Face Connect. (Ảnh: Carscoops) Ngoài ra, hệ thống này có thể tự động điều chỉnh ghế lái, vô lăng, màn hình, gương chiếu hậu và các cài đặt trên bảng thông tin giải trí khi phát hiện khuôn mặt đã lưu.
Công nghệ Face Connect sẽ được tích hợp với Hệ thống xác thực vân tay mà Genesis đã giới thiệu trước đây. Đồng nghĩa với việc người lái xe mở cửa xe bằng khuôn mặt, sau đó quét vân tay để khởi động và lái xe.
GV60 tích hợp Face Connect và hệ thống xác thực vân tay. (Ảnh: Carscoops) Hơn nữa, Genesis đã thay thế quyền truy cập mã PIN bằng cách xác thực vân tay cho các thao tác thanh toán trên xe.
Hãng này cũng vừa cập nhật phần mềm cho GV60 ở các thiết bị điều khiển tích hợp trên xe, hệ thống treo, phanh, vô lăng và túi khí. Trong khi trước đây chỉ giới hạn ở các chức năng thông tin giải trí như điều hướng, cụm kỹ thuật số và màn hình hiển thị head-up.
Genesis GV60 sẽ là mẫu xe điện đầu tiên được trang bị Face Connect. Sau đó, hệ thống này sẽ được triển khai trên các mô hình khác.
Phương Ánh(theo Carscoops)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Loạt ô tô điện giá rẻ sắp ra mắt tại Việt Nam, đấu VinFast VF e34
Nhiều mẫu ô tô điện mới dự kiến sẽ ra mắt thị trường Việt trong thời gian tới hứa hẹn sẽ tạo nên cuộc chiến khốc liệt với mẫu xe nội địa VinFast VF e34.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- TP.HCM thêm 11 người dương tính với Covid
- Hàng loạt Apple Watch SE bị quá nhiệt khiến hỏng màn hình, bỏng tay người đeo
- Tận mắt những biệt thự cổ vừa được UBND TP.HCM phân loại
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- Tăng tốc mở khóa dữ liệu từ Biên mạng tới đám mây
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
-
Siêu xe Lamborghini Huracan được vận chuyển từ TPHCM về Đắk Lắk (Ảnh: CTV).
Chiếc xe "hiếm" này được anh Q. đặt mua lại ở TPHCM và sau đó được vận chuyển về Đắk Lắk với giá gần 13 tỷ đồng.
Chia sẻ với PV, anh Q. cho biết, bản thân anh có niềm đam mê với xe ô tô và mong muốn sở hữu thêm nhiều chiếc xe độc đáo. Hiện tại, ngoài chiếc Lamborghini này anh Q. còn đặt mục tiêu mua lại chiếc "ngựa" Ferrari với giá trên 12 tỷ đồng.
Anh Q. chia sẻ, công việc trồng và kinh doanh sầu riêng giúp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình anh. Từ đó, anh có thể mua những chiếc xe ô tô mà mình yêu thích và "rước" về phố núi.
Được biết, chiếc xe Lamborghini Huracan được đưa về Đắk Lắk đã gây xôn xao mạng hội, nhiều người bày tỏ sự ngưỡng mộ khi một nam thanh niên trẻ tuổi ở huyện lại có thể sở hữu chiếc xe đắt đỏ này.
Đây là chiếc Lamborghini Huracan LP610-4 màu trắng duy nhất ở Việt Nam. Xe sử dụng động cơ V10 dung tích 5,2 lít hút khí tự nhiên, công suất cực đại 610 mã lực tại vòng tua 8.250 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 560 Nm tại 6.500 vòng/phút, kết hợp hộp số ly hợp kép LDF 7 cấp tích hợp lựa chọn ba chế độ lái Drive Select Mode: Strada, Sport và Corsa.
Xe có khả năng tăng tốc ấn tượng 0-100km/h trong vòng 3,2 giây với tốc độ tối đa lên đến 325km/h.
Theo Dân trí
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những mẫu siêu xe có số lượng "đông đảo" nhất Việt Nam
Những năm gần đây, các mẫu siêu xe dần trở nên phổ biến hơn tại Việt Nam và nhiều mẫu có số lượng khá lớn đến từ cách thương hiệu nổi tiếng: Ferrari, Lamborghini, McLaren
" alt="Cận cảnh siêu xe Lamborghini Huracan của thanh niên 23 tuổi ở Đắk Lắk">Cận cảnh siêu xe Lamborghini Huracan của thanh niên 23 tuổi ở Đắk Lắk
-
Hai xe tải dồn toa như tàu hoả, húc bay hàng loạt phương tiện trên đường
Hai chiếc xe tải cỡ lớn đi cùng chiều không hiểu vì lý do gì đã dính sát vào nhau hệt như hai toa tàu rồi lao nhanh bất thường khiến hàng loạt ô tô, xe máy trên đường bị "ủi bay".
" alt="Xe đầu kéo 'từ trên trời rơi xuống', ủi bay hơn chục xế hộp như trong phim">Xe đầu kéo 'từ trên trời rơi xuống', ủi bay hơn chục xế hộp như trong phim
-
Mới đây, 3 nhà mạng của Singapore là M1, Singtel và StarHub của Singapore là những nhà mạng mới nhất đưa ra lịch trình khai tử mạng 2G. Cụ thể, ngày 1/4/2017, mạng 2G của các nhà mạng này sẽ được “khai tử”. Trước đó, hãng Telstra ở Australia đã tuyên bố sẽ chấm dứt mạng 2G vào cuối năm 2016, hãng AT&T của Mỹ cũng tiến hành bước tương tự vào ngày 1/1/2017.
Tuy nhiên, không phải tất cả nhà mạng đều tích cực với kế hoạch tắt mạng 2G. Nhìn chung, các nhà mạng châu Âu thận trọng hơn. Với nhà mạng Pháp Orange, Giám đốc kỹ thuật chiến lược mạng lưới Yves Bellego cho biết sẽ không có sự chuyển đổi rầm rộ nào. Thậm chí có nhà mạng còn đưa ra lộ trình tắt 3G trước cả 2G. Nhà mạng Telenor của Na Uy đưa ra kế hoạch tắt mạng 3G vào năm 2020, tắt mạng 2G vào năm 2025.
Nhà mạng Việt Nam chưa tính đến chuyện khai tử 3G
Trả lời câu hỏi của ICTnews về kế hoạch khai tử mạng 2G như xu hướng trên thế giới, ông Đỗ Minh Phương, Tổng giám đốc Viettel Telecom cho rằng việc có khai tử mạng 2G hay không tùy thuộc vào thị trường. Về cơ bản các mạng di động đã khấu hao xong mạng 2G. Hiện giờ các mạng đều sử dụng song song cả 2G và 3G nên khai tử mạng 2G cũng không ảnh hưởng nhiều đến chi phí vận hành của nhà mạng.
“Singapore có đời sống cao nên nhiều người đã sử dụng smartphone và quy mô nhỏ như một thành phố. Vì vậy, họ có thể sớm khai tử 2G dễ dàng. Thế nhưng, Việt Nam là nước đông dân và phần lớn vẫn chưa có smartphone, chủ yếu sử dụng 2G. 2G vẫn đem lại giá trị cho các nhà mạng và khách hàng nên chúng tôi chưa tính đến chuyện khai tử 2G. Có lẽ câu chuyện này sẽ được tính sau 10 năm nữa”, ông Đỗ Minh Phương nói.
" alt="Viettel, MobiFone chưa tính đến chuyện khai tử 2G">Viettel, MobiFone chưa tính đến chuyện khai tử 2G
-
Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
-
Ngoài ông Lê Hồng Sơn, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an ra các quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét chỗ ở và nơi làm việc đối với Phạm Bá Sơn (39 tuổi), lao động tự do, về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Sau khi Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã thực hiện các quyết định nêu trên đúng quy định.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đang mở rộng điều tra vụ án để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
" alt="Bắt 1 Tổng giám đốc liên quan vụ 'chuyến bay giải cứu'">Bắt 1 Tổng giám đốc liên quan vụ 'chuyến bay giải cứu'