Cận cảnh căn biệt thự xa hoa rộng 700m2 của Lý Hùng
- Nam tài tử điện ảnh thập niên 90 hiện đang có một cuộc sống đáng mơ ước bên trong căn biệt thự sang trọng ở quận Tân Bình,ậncảnhcănbiệtthựxahoarộngmcủaLýHùtruc tiep bong TP.HCM.
Lý Hùng cầu hôn Việt Trinh khiến MC Thanh Bạch đứng hình(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
Ông Toàn hiện chỉ có một tay, nhưng làm được rất nhiều việc khác nhau. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Ông nói với chúng tôi, trước đây sức khỏe của ông rất yếu. Sự sống của ông có thể tính từng ngày. Nhưng rồi, ông quyết tâm thay đổi hẳn cuộc sống, tạo cho mình thói quen mới là mỗi buổi sáng đến đây tập thể dục qua những động tác vừa rồi.
Ban đầu rất khó vì ông chỉ có một tay nhưng sự quyết tâm cao độ đã khiến cho ông thành công như ngày nay. Cũng nhờ vậy mà sức khỏe ông dần hồi phục. Giờ đây, hai động tác chủ lực nhất của ông là ngồi thiền và trồng chuối ngược. 'Ngồi thiền giúp mình tĩnh tâm hơn và trồng chuối ngược giúp máu lưu thông về não tốt hơn', ông giải thích.
Tất cả mọi việc, ông Toàn đều làm bằng một tay. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Ông là Đỗ Hoàng Toàn 64 tuổi. Nhà ông ở cách công viên chỉ vài bước chân nên rất thuận tiện trong việc tập luyện. Ông nói, 'không phải tự dưng mà tôi siêng năng tập luyện như thế đâu. Cái gì cũng có lý do của nó. Hôm nay, tôi muốn nói về đời tư của tôi với một mục đích duy nhất là muốn cảnh tỉnh giới trẻ hãy nhìn vào tôi để mà tránh xa những thói hư tật xấu'.
15 tuổi, hai lần trúng số độc đắc
'Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng đất này. Nhà tôi không giàu. Cha mẹ tôi buôn bán cực khổ mới lo đủ miếng ăn cho 9 anh chị em tôi. Tôi không được học hành đến nơi đến chốn. Học hết lớp nhất (lớp 5 bây giờ - PV) tôi phải nghỉ học để phụ cha bán hàng.
Nói như thế anh cũng đủ hiểu về gia cảnh tôi', ông nói. 'Dĩ nhiên với gia cảnh như thế thì việc giáo dục con cái cha mẹ tôi hết sức lơ là. Tôi vừa làm, vừa chơi không ai kiểm soát cả.
Ông Toàn cho biết, dù có một tay nhưng ông có thể làm động tác trồng cây chuối, làm nhiều việc khác. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Năm 1970, tôi tròn 15 tuổi. Một hôm, nhìn thấy người đàn bà trên tay bế theo một đứa trẻ mời tôi mua vé số. Bà cười và nói: 'Nếu con có tiền con mua dùm cô. Sáng giờ ế quá'. Tôi ngập ngừng rồi cũng quyết định mua 5 tờ.
Thời đó, vé số chỉ có một loại lưu hành trong cả miền Nam và một tuần xổ một lần. Hôm ấy chiều thứ 6 - chiều xổ số. Tôi trốn cả nhà vào giường ngủ, tay cầm xấp vé số áp chiếc máy thu thanh sát tai để nghe trực tiếp. Sau bản nhạc mở màn do ca sĩ Trần Văn Trạch, em ruột nhạc sĩ Trần Văn Khê hát, các lô bắt đầu cho kết quả.
Tôi dò từ lô đầu tiên 100đ đến nhiều lô khác vẫn chưa có dấu hiệu gì. Cuối cùng, đến lô độc đắc. Trong máy, tiếng xướng ngôn viên vang lên: 'Mời các em ra quay số'. Rồi tiếp đến, 'kết quả trúng độc đắc cho vé mang số...'. Tôi nhìn vào vé mình, số thứ 1 rồi liên tục những số sau đều giống y kết quả. Tôi mừng quá. Mình trúng độc đắc rồi. Đã vậy còn trúng thêm 2 vé an ủi nữa. Tổng cộng 3 triệu đồng.
Thời ấy tại miền Nam, số tiền này rất lớn, ít người có được. Một công chức lương chưa đến 5000đ/tháng vẫn đủ nuôi vài đứa con ăn học thì 3 triệu này có phải là quá lớn không? Tôi chưa đủ tuổi làm căn cước nên không được tự mình đi nhận tiền. Tôi nhờ cha. Ông nhận và giữ cho tôi. Khi nào tôi cần thì cha đưa ...', ông Toàn nhớ lại.
Ông Toàn chạy xe máy bằng một tay. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. 'Có tiền tôi tập tành ăn chơi và có nhiều bạn bè. Tôi không thích bọn nhà giàu. Tôi chơi với các bạn nghèo và đã từng nuôi ăn, đãi đằng nhiều thứ.
Bạn bè thấy vậy càng 'bốc' tôi lên khiến cho tôi lầm tưởng tôi là bề trên của chúng. Vì thế tôi càng phải có nghĩa vụ với chúng. Chúng tôi đã trải qua những cuộc vui suốt sáng, những trận cười thâu đêm mà đúng ra lứa tuổi này chỉ có học hành.
Trời xui đất khiến, đến tháng 12 năm ấy một lần nữa tôi trúng số tiếp. Lần này số tiền nâng lên 7 triệu đồng.
Hồi ấy, trên đường phố Sài Gòn rất ít thấy xe Mercedes vì loại này rất đắt tiền và là niềm mơ ước của nhà giàu. Mỗi chiếc xe có giá 1 triệu đồng. Như vậy 7 triệu của tôi là một tài sản quá lớn phải không anh ?', ông Đỗ Hoàng Toàn hỏi chúng tôi.
'Có số tiền quá lớn trong khi gia đình buông lỏng, tôi cứ thế lao xuống dốc. Hàng ngày tụ tập cùng chúng bạn. Thế rồi một lần về Gò Vấp (Tp.HCM), tôi gặp một số bạn giang hồ chuyên sống bằng dao búa. Chúng thường xử nhau bằng những trận thư hùng tàn bạo lắm. Tôi rất ngưỡng mộ và muốn tìm hiểu sao chúng có thể làm được những chuyện ấy.
Từ đó, tôi không còn ở nhà phụ giúp cha nữa. Thỉnh thoảng về chỉ với mục đích duy nhất là lấy tiền. Cha mẹ, anh chị tôi có la rầy, góp ý nhưng tôi cũng phớt lờ. Rồi cuối cùng chuyện gì đến cũng đã đến...
(Còn nữa)
Người đàn ông miền Tây 4 tháng trúng số liên tiếp, tiền tiêu như nước
Hơn 5 năm qua, xã An Nhựt Tân có 15 người trúng số độc đắc, chưa kể người trúng giải nhất, giải nhì, giải khuyến khích...
" alt="15 tuổi có món tiền khủng, gã trai nghèo thành dân chơi, bao nuôi đàn em" />- Thật khó để một người có thể ghi nhớ những thông tin này: Một đám mây có thể tích được tới 500000 lít nước, hạt giống lớn nhất là hạt của cây dừa biển dài tới 45cm và nặng tới 25kg, loài cá mập đèn lồng lùn trưởng thành chỉ dài có 16cm,...
Nhưng nếu chúng ta thay đổi cách tiếp cận, mọi thứ sẽ hoàn toàn thay đổi. Thể tích của một đám mây có thể nặng bằng 80 con voi lớn, hạt giống cây dừa biển nặng bằng khoảng 2 đứa trẻ, hay có loài cá mập chỉ dài chưa bằng một chiếc bút chì,... Với những sự so sánh trực quan đó, ngay cả một đứa trẻ cũng có thể hình dung rõ ràng và ghi nhớ mọi thứ.
Đó cũng chính là cách cuốn sách Những phép so sánh đáng kinh ngạc (tác giả Clive Gifford) viết lôi cuốn các độc giả nhỏ tuổi vào hành trình khám phá đầy kỳ thú, từ lên rừng, xuống biển, băng qua các đại dương, các châu lục, các thành phố, bay vào vũ trụ rộng lớn hay tìm hiểu thế giới siêu nhỏ dưới kính hiển vi.
Nhờ phép so sánh mà các thông tin trở nên vô cùng thú vị, sinh động, dễ nhớ, đặc biệt liên kết chặt chẽ với nhau. Với vô số những hình minh họa trực quan vô cùng đẹp mắt, ấn tượng được thể hiện bên trong cuốn sách, những khái niệm dài, rộng, cao, thấp, nhanh, chậm, xa, gần sẽ không còn trừu tượng mà hiện lên sinh động qua việc so sánh với những sự vật gần gũi xung quanh cuộc sống của các bạn nhỏ.
Những phép so sánh đáng kinh ngạc sẽ là món quà quý giá chắp cánh cho trí tưởng tượng, khơi nguồn sự sáng tạo sáng tạo và kích thích sự ham học hỏi và giúp não bộ của trẻ phát triển một cách nhanh chóng.
Clive Gifford là tác giả từng đoạt giải thưởng của hơn 200 cuốn sách dành cho trẻ em và thanh thiếu niên. Clive Gifford cũng là người chiến thắng Giải thưởng Sách dành cho người trẻ của Hiệp hội Hoàng gia năm 2014.
Tình Lê
Bí mật ẩn sau của Facebook - 'quốc gia' lớn nhất thế giới
Câu chuyện khởi nghiệp đầy thăng trầm và kịch tính của Facebook sẽ mang đến cho doanh nhân nhiều bài học tâm đắc.
" alt="Học qua sự so sánh tương quan là cách học thú vị nhất" /> Với lứa tuổi dễ "bốc đồng" này, ngoài sự vào cuộc của nhà trường, các lực lượng chức năng và toàn xã hội thì việc giáo dục, nêu gương và quản lý sát sao của phụ huynh là hết sức quan trọng.
Dưới đây là bài viết của độc giả Nguyễn Việt Phương (Quận Thanh Xuân, Hà Nội) thể hiện góc nhìn về vấn đề này:
Năm học mới với những niềm vui, sự phấn khởi và hy vọng mới đã bắt đầu. Thế nhưng, tuần đầu tiên vừa trôi qua khiến tôi không khỏi suy tư về ý thức tham gia giao thông của thế hệ tương lai, trong đó có thể có cả con em mình.
Trên đường đi làm hàng ngày qua tuyến Lương Thế Vinh - Nguyễn Trãi, hình ảnh những cô cậu mặc đồng phục học sinh mặt còn non sữa đã "đầu trần" phi xe vèo vèo trên đường. Thậm chí có em còn sẵn sàng "kẹp ba, kẹp bốn" dàn hàng ngang, đánh võng, vừa đi vừa cười nói hô hố.
Ngoài một số ít xe gắn máy biển AA, AB và xe đạp điện, rất nhiều em ngồi trên những chiếc xe như Honda Wave, Vision, Airblade,... loại xe vốn còn lâu học sinh mới đủ tuổi sử dụng.
Trong đầu tôi lúc đó hiện lên một câu hỏi, không biết bố mẹ các em có biết điều này? Họ có biết con mình sau mỗi giờ tan lớp lại đầu trần ngồi xe máy "đu đưa" ở ngoài đường?
Nếu là một phụ huynh sát sao, chắc chắn họ sẽ biết con mình đi học thế nào, bằng phương tiện gì, với ai,... Nhiều phụ huynh không có thời gian đưa đón con đã dạy các em điều khiển xe máy và giao xe cho con em mình sử dụng để đi học.
Người bình thường cũng biết học sinh cấp 3 thì chỉ được lái xe dưới 50cc, vậy việc phụ huynh cho con mình sử dụng mô tô như trên khác nào tiếp tay cho vi phạm. Rồi trong trường hợp ra đường va quệt, gây tai nạn cho người khác, ai là người chịu trách nhiệm? Do vậy, giận các em học sinh 1 thì tôi lại giận phụ huynh gấp 2-3 lần.
Quay trở lại với rất nhiều những cổng trường cấp 1, cấp 2 ở Hà Nội. Chắc hẳn ai có dịp đi qua vào giờ tan học không còn lạ gì kiểu nhiều phụ huynh đưa đón vài học sinh bằng xe máy nhưng chẳng bao giờ đội mũ bảo hiểm. Nếu được hỏi, họ sẽ có hàng nghìn lý do như nhà gần, tiện đường, quên mũ,...
Thế nhưng, họ không biết chính những hành vi như vậy đang hình thành lối mòn trong suy nghĩ của con em mình. Rồi vài năm nữa, khi các con lớn lên, cũng "tặc lưỡi" bỏ mũ, kẹp 3, vì... bố mẹ mình cũng vậy. Phụ huynh đã như thế thì dạy sao được con?
Tôi chợt nhớ tới dòng chữ mà hầu như nhà trường nào cũng in rất to, rõ ràng và treo ở khu vực dễ thấy nhất là "Tiên học lễ, hậu học văn". Thế nhưng, chữ "lễ" mà chúng ta hằng coi trọng ấy liệu có được bố mẹ các em nhận thức một cách đầy đủ hay chưa?
Hơn ai hết, các em học sinh cần phải được học về sự thượng tôn pháp luật, giữ an toàn cho bản thân và người xung quanh ngay từ những người gần nhất là ông bà, bố mẹ của mình.
Độc giả Nguyễn Việt Phương (Quận Thanh Xuân, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thót tim với đôi học sinh vượt đèn đỏĐôi học sinh vượt đèn đỏ suýt bị thần chết gõ cửa nếu như tài xế ô tô phóng với tốc độ cao hơn. Tình huống thót tim xảy ra tại Hải Dương." alt="Học sinh đi xe máy 'đầu trần, kẹp ba' ra đường, phụ huynh có biết điều này?" />Người phụ nữ gây sốc với tiêu chuẩn chọn chồng. Claire Dee, 41 tuổi, đến từ Swansea (Xứ Wales), không hẹn hò kể từ khi kết thúc cuộc hôn nhân kéo dài một tháng vào năm 2020. Nguyên nhân là do chưa tìm được người đàn ông đáp ứng đủ 8 tiêu chuẩn của mình.
Adam, người chồng cũ của cô đã cầu hôn cô bằng một chiếc nhẫn đắt tiền vào cuối năm 2019. Cô mang thai được vài tuần thì cặp đôi kết hôn.
Nhưng chỉ được một thời gian ngắn, Adam thông báo với cô rằng anh không muốn làm cha. Tin tức đau lòng khiến cô tức giận và kể từ đó cô không gặp lại anh.
Cô cho biết trong 3 năm qua, cô đã gặp hơn 1.000 người đàn ông. Mỗi tối, cô thường dành ra khoảng 2 tiếng ngồi trên sofa để trò chuyện trực tuyến nhưng vẫn không tìm được ai đáp ứng hết các yêu cầu.
"Tôi có một danh sách các yêu cầu, tôi từ chối gặp gỡ những người không đáp ứng hoặc chỉ thoả mãn ít yêu cầu tôi đưa ra", cô nói.
Cao 1,82m, độc thân, không hói đầu
Về mặt thể chất, cô yêu cầu một người đàn ông mũm mĩm, cao hơn 1,82m vì cô cao 1,72m. Đặc biệt, đó không phải là một người đầu hói.
Về tính cách, cô thích người đàn ông nam tính, thích món bít tết còn màu đỏ và cà ri nóng. Phải biết chiều chuộng và luôn ưu tiên cô hàng đầu.
Cô sẽ không bước vào mối quan hệ với người đã ly hôn hay có con. Cô cho rằng nhiều người không quên được người cũ và người mới sẽ phải nhận toàn bộ cay đắng.
"Tôi từng gặp gỡ một người đàn ông goá vợ. Khi anh cho tôi xem ảnh của người vợ, tôi ngỡ ngàng vì thấy rất giống mình. Điều này cho thấy anh chưa quên được cô ấy", cô nói.
Có tham vọng và giàu có
Một trong những tiêu chí Claire đặt ra là tìm bạn trai giàu có. Cô giải thích rằng vì luôn muốn trải nghiệp những điều tốt đẹp trong cuộc sống, muốn đến khách sạn 5 sao ở London, đến các nhà hát sang trọng...
Cô luôn mong muốn chiếc nhẫn trên ngón tay phải được đeo bởi một người có tham vọng. Người đó phải luôn muốn chăm sóc cô bằng mọi cách có thể.
Cô từng quen biết một người 31 tuổi nhưng anh không sắp xếp được thời gian dành cho cô, không ưu tiên cô nên mối quan hệ sớm kết thúc.
"Tôi đã ly hôn, tôi có một con gái 3 tuổi và con luôn là ưu tiên hàng đầu của tôi. Nhưng chỉ cần 1 trong 2 người phải giải quyết với vấn đề đó là quá đủ. Người yêu tôi phải đặt tôi ưu tiên hàng đầu", cô nói.
Ngoài ra, đó còn phải là một người ga lăng, có thể thuộc tuýp người cổ điển, sẵn sàng xách túi và trả tiền khi đi ăn. Nhưng cũng là người biết vui vẻ chờ đợi trước khi quan hệ tình dục.
Sở dĩ cô đưa ra những tiêu chí đó là vì đã được chứng kiến cuộc hôn nhân tuyệt vời của bố mẹ. Họ gặp nhau tại một vũ trường khi mẹ cô 14 tuổi và bố cô 16 tuổi. 50 năm đã trôi qua nhưng họ vẫn rất yêu nhau.
Cô muốn chọn được người yêu cô vô điều kiện, một quý ông thực thụ, để bên cô suốt đời. Bạn bè nói rằng cô nên ổn định vì đã 41 tuổi, không còn nhiều sức trẻ như trước đây. Nhưng cô không đồng ý và muốn tiếp tục tìm kiếm người "hoàn hảo".
Trúng số nhưng giấu chồng, người phụ nữ mất số tiền lớn
MỸ - Trúng số vài ngày trước khi ly hôn, người vợ không cho chồng biết. Khi mọi chuyện vỡ lở, chồng khởi kiện khiến vợ chỉ biết "tiếc nuối"." alt="Mẹ đơn thân gây sốc với tiêu chuẩn chọn chồng, 1.000 người chưa ai đáp ứng được" />Đọc bài viết của Hoàng Anh, tôi đồng ý là Đừng làm mẹ cáucó rất nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, bộ phim cũng có chỗ khiến tôi rất khó chịu và không hài lòng với cách xây dựng nhân vật của biên kịch.
Chi tiết tôi muốn nói đến vừa xuất hiện trong tập phát sóng gần đây. Nhân vật Hạnh vốn tạo cảm tình tốt cho tôi và nhiều khán giả, như một người phụ nữ tử tế, thẳng thắn, trong sạch và đầy nghị lực, vươn lên trong mọi hoàn cảnh. Tuy nhiên, hình ảnh đó đã bị phá hỏng khi biên kịch đưa vào tình huống Hạnh có thỏa thuận với mẹ người yêu cũ trong quá khứ.
Cô đã hứa hẹn với mẹ Trung, viết giấy cam kết từ bỏ người mình yêu để đổi lấy số tiền 30 triệu đồng. Cho dù sau đó Hạnh có giải thích với Quân rằng cô buộc phải làm điều đó để có tiền chữa bệnh cho Happi nhưng tôi vẫn cho đây là tình huống dở trong kịch bản. Làm như vậy, Hạnh đã bị mất giá nghiêm trọng trong mắt khán giả, hình ảnh tốt đẹp của cô đã bị phá vỡ phần nào, không còn tròn vẹn như trước. Hóa ra Hạnh đã vì tiền mà bán đi tình yêu của mình. Cô hoàn toàn có thể chọn cách khác để vẫn giữ lại tình đầu và cứu con gái cơ mà.
Không biết có khán giả nào nghĩ như tôi không, đó là cảm giác Hạnh không rõ ràng trong chuyện tình cảm. Hạnh biết cô và Trung không đi đến đâu nhưng vẫn đồng ý gặp lại anh, thậm chí có nhiều hành động bật đèn xanh cho Trung quay lại với mình. Dù phân tích cho Trung những yếu tố cản trở họ quay về với nhau nhưng Hạnh lại không dứt khoát mà vẫn tỏ vẻ còn tình cảm với anh.
Trong khi đó, cô chắc chắn nhận ra Quân có tình cảm với mình, thậm chí chấp nhận đi du lịch riêng cùng mẹ con Quân. Hạnh cũng có nhiều cuộc nói chuyện cởi mở với Quân, chia sẻ những bí mật riêng tư của mình, cho thấy cô đã bắt đầu tin tưởng anh. Song Hạnh không cho thấy cô thực sự dành tình cảm với ai mà cảm giác như đang muốn bắt cá hai tay, trêu đùa với chuyện tình cảm của cả Trung và Quân. Diễn xuất của diễn viên Quỳnh Kool chưa đủ "nét" để khán giả thấy rõ tình cảm của mình thực sự đang dành cho người đàn ông nào.
Cũng trong tập phim gần đây, dù theo dõi khá kỹ nhưng tôi vẫn không hiểu vì sao nhân vật Mai Anh lại biết nơi Quân đi du lịch với mẹ con Hạnh để tìm đến đánh ghen. Chưa kể nhân vật Mai Anh có lẽ được "giao nhiệm vụ" làm người xấu trên phim và cản đường mẹ con Hạnh nên được xây dựng vô lý.
Một cô gái giỏi giang, xinh đẹp và hiểu biết như Mai Anh ngoài đời chắc chắn không dùng những cách hạ đẳng để hại Hạnh như trên phim, càng không cho mình cái quyền ghen tuông trách móc Quân khi anh đi với người khác bởi họ chưa là gì của nhau.
Thêm một tình tiết nữa tôi thấy vô lý, đó là cách xây dựng mối quan hệ của nhân vật Vy và Khôi. Ban đầu họ đến với nhau vì một sự cố trong đêm say và không hề có tình cảm thật sự. Tuy nhiên, dù có ràng buộc bằng hợp đồng hôn nhân đi chăng nữa, tình tiết Khôi nhờ Vy đến khách sạn giải cứu mình khỏi một cô nàng đeo bám cũng rất vô lý. Chưa kể tình tiết Hạnh thấy Vy và cô gái kia ẩu đả trong khách sạn chưa biết sự thể ra sao đã lao vào đánh ghen hộ bạn.
Trong khi bạn Hoàng Anh khen ngợi màn đánh ghen thay con dâu trong Đừng làm mẹ cáu thì tôi lại thấy chi tiết này không ổn. Bà Vân có thể không bằng lòng với việc con trai qua lại với người yêu cũ nhưng chắc chắn sẽ không năm lần bảy lượt thay mặt con dâu dằn mặt Yến.
Đáng lẽ việc này, nếu có, thì phải là Vy ra tay bởi trên danh nghĩa cô vẫn là vợ Khôi. Cho dù cô và Khôi ràng buộc với nhau bằng hợp đồng hôn nhân nhưng một khi Vy đã có tình cảm với Khôi thì sẽ chọn cách "xử lý" Yến để giữ lại cuộc hôn nhân của mình thay vì chỉ lặng lẽ khóc và rút lui bằng cách đẩy nhanh thủ tục ly hôn. Giá như hành động của Vy được biên kịch xây dựng đời hơn sẽ thuyết phục người xem.
Tình cảm của Quân đã rõ nhưng Hạnh lại chưa rõ ràng.
Đừng làm mẹ cáu chỉ còn 3 tập nữa là khép lại nhưng mối quan hệ của Quân - Hạnh và Trung vẫn lập lờ khó hiểu. Quân đã thể hiện rõ có tình cảm với Hạnh nhưng phía Hạnh lại chưa rõ ràng nên càng khiến khán giả hoang mang. Hy vọng biên kịch và đạo diễn sẽ không chọn cách giải quyết vấn đề bằng những tình huống vội vã chỉ để có một kết phim viên mãn nhưng thiếu thuyết phục.
Tôi rất sợ Đừng làm mẹ cáurơi vào cảnh "đầu voi đuôi chuột" như nhiều bộ phim giờ vàng khác gần đây khiến khán giả hụt hẫng với cái kết nhạt và thiếu hợp lý. Mong bộ phim sẽ có một "happy ending" đúng nghĩa.
Độc giả Linh Chi
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Băn khoăn vì nhân vật Happi quá già đời trong 'Đừng làm mẹ cáu'
Bên cạnh sự thích thú dành cho nhân vật Happi, tôi lại băn khoăn vì nhân vật có nhiều câu thoại thể hiện suy nghĩ lớn hơn tuổi." alt="Tụt cảm xúc vì nữ chính mất điểm trong 'Đừng làm mẹ cáu'" />- " alt="Nhạc kịch thuần Việt lấy cảm hứng từ thơ của thi sĩ Xuân Quỳnh" />
- ·Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Nên mua xe máy điện cũ hay xe máy 50cc để tiết kiệm xăng?
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 802: Nhà gái muốn sống chung cùng giảng viên đại học về hưu
- ·Góp vốn mở xưởng gỗ, anh cay đắng phát hiện em trai gian lận hơn 3 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Ngủ quên bên vệ đường, nam tài xế bị trăn quấn cổ
- ·Rich kid thế giới đua nhau 'đốt tiền' vào thú cưng, mùa hè
- ·Thơ Nguyễn Thị Hồng Ngát giống như trầm tích
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Các nước xét tuyển đại học như thế nào
Doanh thu từ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe mô tô đạt hơn 545,4 tỉ đồng, nhưng chi bồi thường chỉ 11,8 tỉ đồng. Ảnh: DN Thu 500 tỉ đồng, bồi thường 11 tỉ đồng
Theo quy định hiện nay, bảo hiểm xe cơ giới là loại hình bảo hiểm dành cho xe ôtô, xe máy, xe tải và các phương tiện giao thông đường bộ khác. Mục đích của bảo hiểm là bảo vệ kinh tế tránh thiệt hại về tài sản hoặc thương tật do tai nạn giao thông gây ra, không phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu xe xảy ra tai nạn.
Như vậy, số tiền chi bồi thường bảo hiểm xe cơ giới sẽ bao gồm cả bồi thường cho cả ôtô và xe máy. Tuy nhiên, qua thống kê có thể thấy, nếu tính một cách cơ học, đa số các doanh nghiệp bảo hiểm sau khi trừ đi chi phí bồi thường đều thu về lợi nhuận rất lớn, ít nhất phải trên 50% từ bảo hiểm xe cơ giới. Đương nhiên đây là phép tính cơ học và con số này chưa chính thức khi chưa giảm trừ theo các chi phí khác như hoa hồng... đi kèm.
Trong khi đó, theo số liệu từ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, tính đến 30.6.2022, doanh thu từ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe môtô đạt hơn 545,4 tỉ đồng.
Đáng chú ý, số tiền bồi thường của bảo hiểm bắt buộc xe máy chỉ hơn 11,8 tỉ đồng, tỉ lệ bồi thường 2,2%. Đây là số thu lớn nhưng chi rất ít. Năm 2019, tổng doanh thu phí bảo hiểm xe máy bắt buộc lên tới 765 tỉ đồng, trong khi số tiền bồi thường chỉ có 45 tỉ đồng, tức là chỉ bằng 6% doanh thu, thể hiện sự không tương xứng quyền lợi và trách nhiệm giữa người mua bảo hiểm và các doanh nghiệp bán bảo hiểm.
Mới đây, Bộ Tài chính cho biết, không thể bãi bỏ quy định bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với môtô, xe máy (bảo hiểm bắt buộc xe máy) theo ý kiến của cử tri được Quốc hội chuyển đến. Lý do được bộ đưa ra là “việc mua bảo hiểm này cần thiết và đúng quy định pháp luật”.
Thế nhưng, trong khi người dân nghiêm túc chấp hành việc mua bảo hiểm theo quy định thì các doanh nghiệp lại dựng ra một mê hồn trận thủ tục rối rắm để căn cứ vào đó có thể thoái thác trách nhiệm bồi thường theo luật định.
Theo Lao Động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Bộ Tài chính bác đề nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máyBộ Tài chính cho rằng bảo hiểm bắt buộc TNDS mô tô xe máy nhằm bảo vệ lợi ích và an toàn xã hội chung, phù hợp với xu thế chung của thế giới." alt="Lợi nhuận kếch xù từ bảo hiểm xe cơ giới" />Nhiều người tranh thủ đổ đầy bình trước thời điểm điều chỉnh giá xăng dầu ngày 11/3. Sáng 11/3, anh Nguyễn Thành Trung - một tài xế taxi công nghệ tại Hà Nội đã mang chiếc Toyota Vios của mình đi xếp hàng ở một cây xăng trên đường Nguyễn Trãi. Chiếc xe lúc đó đã cạn xăng nên khi đổ đầy bình, anh Trung đã trả hết 1,05 triệu đồng.
“May là tôi đi sớm chứ để đến tối mới đổ thì giá xăng đã gần 30 nghìn/lít rồi. Xe của tôi 42 lít, đổ đầy sẽ phải hết đến 1,2 triệu. Tranh thủ đi đổ sớm là tiết kiệm ngay được 3-4 bát phở rồi”, anh Trung hồ hởi chia sẻ.
Cũng giống như anh Trung nhưng trường hợp của anh Vũ Xuân Nam (45 tuổi, trú ở quận Thanh Xuân, Hà Nội) còn tiết kiệm được nhiều “bát phở” hơn. Chiếc BMW X6 anh đang sử dụng có bình xăng tới 83 lít, thế nên việc nhanh chân đổ xăng trước giờ “G” giúp anh đỡ mất thêm gần 300 nghìn đồng.
Tuy vậy, không ít người tỏ ra tiếc nuối vì bận công việc hoặc không để ý đã chưa kịp đổ xăng tại thời điểm giá cũ.
Sáng 12/3, anh Dương Trung Kiên (37 tuổi, trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) đang sử dụng chiếc Chevrolet Captiva đi đổ xăng khi trên đường về quê Quảng Ninh. Như thường lệ, anh bảo với nhân viên đổ đầy bình nhưng tá hoả khi được thông báo tiền xăng là 1,9 triệu. Trong khi thường ngày, anh cũng đổ đầy như vậy mà chỉ hết khoảng 1,6-1,7 triệu.
“Đầu tiên tôi tưởng nhân viên cây xăng đã nhầm và thắc mắc, nhưng nhân viên này bảo xăng tăng giá từ hôm qua lên gần 30 nghìn/lít rồi, lúc đó tôi mới biết và tiếc tiếc vì không đi đổ sớm hơn”, anh Kiên chia sẻ.
Kỳ điều chỉnh ngày 11/3 đã là lần tăng giá thứ 6 liên tiếp của mặt hàng xăng dầu trong nước. Nếu tính từ đầu năm đến nay, xăng E5RON92 đã tăng hơn 5.800 đồng/lít ; xăng RON95 tăng gần 6.000 đồng/lít; dầu diesel tăng ở mức cao nhất là 7.000 đồng/lít. Như vậy, chỉ sau 2 tháng đầu năm, chi phí đổ xăng đã tăng tương ứng 25%, còn với xe chạy dầu diesel là 38,5%.
Qua khảo sát hơn 10 mẫu xe phổ biến trên thị trường, chi phí để đổ đầy bình xăng hiện nay đã tăng lên tương ứng khoảng 25% so với thời điểm đầu năm 2022.
Về giá trị tuyệt đối, mức tăng thấp nhất là xe VinFast Fadil, tăng 190.000 đồng. Mức cao nhất là mẫu xe Toyota Land Cruiser Prado với chênh lệch tới 518.000 đồng.
Các mẫu xe khác đại diện cho nhiều phân khúc cũng có mức tăng cao. Cụ thể: Toyota Vios tăng 250.000 đồng; Mitsubishi Xpander tăng 268.000 đồng; Toyota Corolla Cross (bản G,V) tăng 280.000 đồng; KIA K3 tăng 298.000 đồng; Ford EcoSport tăng 309.000 đồng; Honda CR-V tăng 340.000; Toyota Camry tăng 358.000 đồng; VinFast Lux A2.0 tăng 416.000; Hyundai SantaFe (máy xăng) tăng 423 nghìn.
Những nỗi lo phía trước
Giá xăng dầu tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân, nhất là những người thường xuyên phải sử dụng ô tô, xe máy để kiếm sống, mưu sinh. Tại Hà Nội, cánh tài xế taxi, xe ôm công nghệ là những người "thấm" điều này nhất.
Dù vừa chia sẻ “lãi” được 3-4 bát phở nhờ đổ xăng sớm như câu chuyện ở trên nhưng anh Nguyễn Thành Trung cũng tỏ ra lo lắng cho những ngày phía trước. Giá xăng dầu tăng thì tiền cước cũng tăng, nhưng cánh taxi như anh không hẳn đã thích.
“Cước cũng có tăng nhưng không lại được với mức tăng của giá xăng. Nhưng nếu điều chỉnh cước cao quá thì chắc chắn người dân sẽ quay lưng lại với taxi. Từ khi ra Tết đến nay, lượng khách của tôi giảm đi hơn 50%. Nhiều hôm ngồi cả nửa buổi mà không “nổ” được cuốc khách nào. Tình trạng này khéo tôi phải bán xe để làm nghề khác”, tài xế taxi công nghệ này bày tỏ.
Công việc của anh Thắng và các shipper khác ngày càng khó khăn hơn bởi giá xăng tăng cao. (Ảnh: HT) Còn anh Đinh Xuân Thắng - một nhân viên giao hàng (shipper) tại Hà Nội cho biết, chiếc Yamaha Sirius của anh trước đây đổ khoảng 80-90 nghìn là đầy bình, nhưng hiện nay đổ 120 nghìn vẫn còn “thòm thèm”. Với những người di chuyển nhiều như anh, chỉ 2 ngày là hết 1 bình xăng. Nhưng xăng là nhiên liệu bắt buộc, không thể tiết kiệm được nên đành cắn răng móc ví.
“Ship hàng như đi câu vậy, có hôm nhận được nhiều đơn, tiện đường thì thu nhập khá, nhưng giá xăng tăng cao như đợt này thì "móm". Nhiều lúc chúng tôi phải gom đơn hoặc "bắn" những đơn hàng xa cho anh em khác tiện chuyến hơn", anh Thắng chia sẻ.
Các chuyên gia cho rằng, xăng dầu là mặt hàng đặc biệt. Việc xăng dầu, gas tăng giá không chỉ ảnh hưởng đến ví tiền của người trực tiếp sử dụng phương tiện mà còn kéo theo sự tăng giá tương ứng của hầu hết các mặt hàng khác.
Rộng ra, khi giá xăng dầu ở mức quá cao sẽ kiềm chế tiêu dùng, giảm tăng trưởng kinh tế và dẫn tới lạm phát vẫn gia tăng. Đó là chưa kể, tác động của nó đến an sinh xã hội vào thời điểm đại dịch Covid-19 vẫn ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân.
Do đó, nhiều chuyên gia cùng chung nhận định, các cơ quan quản lý nhà nước cần có sự điều tiết thông qua sử dụng các công cụ thuế, phí để kìm đà tăng xăng dầu một cách hợp lý trong thời gian tới.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Infographic: Đổ đầy bình, dân đi ô tô tăng vọt tiền xăng như thế nào?
Sau khi giá xăng tăng gần 30.000 đồng/lít từ 15h chiều nay (11/3), chi phí đổ xăng của dân đi ô tô tăng vọt. So với đầu năm, xe cỡ nhỏ Vinfast Fadil đổ đầy bình tăng thêm 190.000 đồng, SUV sang Audi Q7 mất thêm 506.000 đồng.
" alt="Tiền đổ xăng tăng vọt, dân đi xe “méo mặt”" />Mai Anh hỏi tại sao Quân lại lén lút đưa Hạnh đi du lịch, anh đáp chuyến đi này đã được lên kế hoạch từ trước. Khi Hạnh định đi, lập tức Mai Anh ngăn cô lại. "Ở đây không phải công ty nên hiện tại em không phải là nhân viên của chị, đi hay ở đó là quyền của em", Hạnh trả lời đanh thép khiến Mai Anh cứng họng.
Cũng trong chuyến du lịch, mẹ Quân khóc xin lỗi anh và nói điều bà nợ con trai là lý lịch đàng hoàng và người cha tử tế. Quân bước tới nhẹ nhàng ôm mẹ và nói: "Con yêu mẹ! Con chỉ cần có mẹ thôi. Cảm ơn mẹ đã cho con cuộc đời này".
Ở một diễn biến khác, Vy (Quỳnh Lương) hỏi Khôi (Bình An) vì sao không đeo đồng hồ mới và nhắn với Yến (MC Ngô Mai Phương) là từ sau không phải khiêu khích Vy vì điều đó càng chứng tỏ người yêu cũ của Khôi thiếu tự tin. Vy đồng thời nhắc nhở Khôi nên cẩn thận với cả Yến lẫn đối tác, yêu đương hay bạn bè cũng được nhưng những việc khác nên cân nhắc kỹ. Tuy nhiên Khôi có vẻ không hề biết đến sự tồn tại của chiếc đồng hồ vợ nói đến.
Quân và Hạnh sẽ cho Mai Anh bẽ mặt? Vy và Khôi có thực sự chấm dứt? Diễn biến chi tiết tập 20 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối nay trên VTV3.
Ảnh Valentine ngọt ngào của Quỳnh Kool, Nhan Phúc Vinh và bé HappiChọn đúng ngày Valentine, Quỳnh Kool tung loạt ảnh ngọt ngào cùng hai diễn viên của phim 'Đừng làm mẹ cáu'." alt="Đừng làm mẹ cáu tập 20: Mai Anh đến tận nơi nghỉ dưỡng chất vấn Quân" />Pony là người có ảnh hưởng trong lĩnh vực làm đẹp tại Hàn Quốc. Ảnh: Hypebae. “Không phải ai cũng có điều kiện học trang điểm từ nghệ sĩ chuyên nghiệp. Trong khi đó, các video hướng dẫn trên mạng đều miễn phí nên tôi đăng ký kênh của Pony. Tôi tin tưởng lời giới thiệu của cô ấy về mỹ phẩm khi giải thích cả ưu và nhược điểm của sản phẩm”, Lee nói.
Lee và Han nằm trong số nhiều người Hàn Quốc bị thu hút bởi influencer - các cá nhân tạo dựng thành công danh tiếng trên mạng trong lĩnh vực cụ thể như thời trang, làm đẹp và du lịch. Họ không nhất thiết phải có tài năng như ca sĩ hay diễn viên mà được yêu mến nhờ lối sống độc đáo hoặc hấp dẫn.
Với sự bùng nổ của KOL được thúc đẩy bởi mạng xã hội, ngày càng nhiều công ty cạnh tranh để tận dụng danh tiếng của họ.
Ngày càng được coi trọng
Một nhân viên PR cho biết: “Sức mạnh của những người có ảnh hưởng trong hoạt động tiếp thị vượt ngoài sức tưởng tượng. Hầu hết công ty chọn influencer hơn là diễn viên hoặc ca sĩ vì đây là chiến lược quảng cáo hiệu quả hơn. Điều đó có thể dẫn đến doanh số bán hàng tăng đột biến”.
Các influencer có hơn 1 triệu người theo dõi được trả khoảng 50 triệu-70 triệu won (38.500-53.800 USD) tiền hoa hồng. Các công ty phải nắm giữ khoản này ít nhất 6 tháng trước khi quảng cáo được lên lịch phát hành.
“Những người có ảnh hưởng hàng đầu có xu hướng ăn kiêng nghiêm ngặt hoặc tập luyện trước khi quay quảng cáo. Họ tránh nhận quảng cáo tương tự từ các công ty khác trong thời hạn hợp đồng để giữ vị thế của mình”, người này nói thêm.
Ngoài Pony và Cho, các influencer nổi tiếng khác ở đây bao gồm Jung Ji-woo với 11,6 triệu người theo dõi. Được biết đến là chị gái của thành viên J-Hope của nhóm nhạc BTS, Jung thu hút 1 triệu người đăng ký sau khi đăng 2 video vào năm 2020. Cô ký hợp đồng với Cube Entertainment vào năm ngoái và hiện điều hành 3 doanh nghiệp.
Jeon Chang-ha, người có ảnh hưởng đến âm nhạc hàng đầu của Hàn Quốc, cũng đăng nội dung về làm đẹp, thời trang và du lịch.
Trước khi bước chân vào thế giới ảo, Jeon là sinh viên đại học sống ở phía đông nam thành phố Daegu. Anh trở nên nổi tiếng khi video lan truyền ở nước ngoài. Sau đó, Jeon còn đóng vai chính trong web drama First Love Again được phát sóng đầu năm nay.
Các chuyên gia cho biết sự bùng nổ của influencer được thúc đẩy bởi thế hệ Millennials và Gen Z (sinh từ năm 1980 đến 2010) - những người muốn gắn kết bản thân với KOL.
Lee Eun-hee, GS khoa học tiêu dùng tại Đại học Inha, cho biết: “Thế hệ trẻ có xu hướng mua món đồ người có ảnh hưởng sử dụng hoặc ghé thăm những nơi họ đến. Họ làm vậy để trở nên sành điệu và không muốn bị ‘tụt lại phía sau’ trong xu hướng thay đổi nhanh chóng”.
Bị soi xét
Tuy nhiên, không ít ý kiến trái chiều được đưa ra khi KOL đang kiếm tiền quá dễ dàng.
Kim Woo-kyung (42 tuổi), nhân viên công ty thời trang, nói: “Thật khó chịu khi thấy những người có ảnh hưởng kiếm được số tiền bằng mức lương cả năm chỉ nhờ mặc quần áo hàng hiệu của chúng tôi. Tôi thấy học hành chăm chỉ hay theo học đại học hàng đầu chẳng ích gì khi KOL có thể kiếm được nhiều tiền hơn khi đẹp mã và cao ráo”.
Nhưng cái giá của sự nổi tiếng khá đắt đỏ vì influencer luôn bị công chúng giám sát chặt chẽ.
Song Ji-ah, thí sinh của chương trình hẹn hò thực tế ăn khách Single's Inferno, khiến dư luận phẫn nộ vì mặc hàng hiệu giả trên video. Cô phải xóa tất cả bài đăng và xin lỗi vào đầu năm nay.
Sau 6 tháng, Song gần đây trở lại với video mới. Thống kê mới nhất cho thấy cô có 1,8 triệu người đăng ký.
Noze, trưởng nhóm nhảy WayB và là thành viên trong chương trình truyền hình ăn khách Street Woman Fighter của Mnet, cũng dính vào vụ bê bối gần đây.
Noze được cho là đăng bài về các mặt hàng được tài trợ trên trang cá nhân trước ngày ký hợp đồng, mặc dù đã nhận được hàng chục triệu won tiền hoa hồng. Cô bị lên án và phải xóa một số bài viết quảng cáo.
Các vụ bê bối của người có ảnh hưởng là tin xấu đối với các công ty thuê họ làm gương mặt đại diện. Không giống như diễn viên, ca sĩ hoặc nghệ sĩ nổi tiếng khác, hầu hết hợp đồng không có điều khoản yêu cầu KOL làm tổn hại đến hình ảnh hoặc danh tiếng của công ty phải bồi thường.
“Tiếp thị qua người ảnh hưởng hiệu quả nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro lớn”, Lee nói.
Theo cơ quan thuế, influencer, bao gồm cả YouTuber và streamer, được phân loại là “người sáng tạo truyền thông độc lập” vào năm 2020 và phải chịu thuế. Tuy nhiên, các nhà chức trách vẫn gặp khó khăn trong việc đánh thuế họ vì một số đang cố gắng lách luật.
Theo một báo cáo năm 2021 của Yang Kyung-sook thuộc Đảng Dân chủ cầm quyền trích dẫn dữ liệu Dịch vụ thuế quốc gia, 1% người sáng tạo nội dung hàng đầu ở Hàn Quốc kiếm được trung bình 671 triệu won vào năm 2019.
Theo Zing
" alt="KOL ở Hàn bị ghét vì chỉ cần đẹp cũng kiếm bộn tiền" />
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·Hanoi Bold & Light
- ·Người phụ nữ 67 tuổi mê xe phân khối lớn: Trở thành chính mình, tận hưởng tự do
- ·Những trường hợp bị đuổi việc oái oăm nhất thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- ·Chủ quán cà phê ở Hà Nội trồng 5.000m2 cúc họa mi, khách đổ xô đến chụp ảnh
- ·Siêu tài năng nhí tập 2: Hari Won đánh Trấn Thành trên sóng truyền hình
- ·Chu Hùng Người phán xử qua đời
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Lý do nghề "nuôi biển" chưa thể hốt bạc