当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
![]() |
Bên cạnh đó, hãng sản xuất chip di động chuẩn bị có động thái trả đũa với Apple. Theo Bloomberg, Qualcomm đang yêu cầu ITC (Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ) chặn, không cho Apple nhập khẩu điện thoại từ châu Á (nơi iPhone được sản xuất) vào Mỹ. Nếu yêu cầu này được chấp thuận, đây là một đòn đau cho "Táo khuyết" khi mà thời điểm thế hệ iPhone mới ra mắt đã không còn xa. Đó là chưa kể, Mỹ là thị trường quan trọng của Apple khi chiếm tới 40% tổng doanh thu của công ty. Trong năm ngoái, Apple thu về 86,6 tỷ USD từ thị trường quê nhà.
" alt="Qualcomm trả đũa Apple, tìm cách chặn bán iPhone ở Mỹ"/>Trong sự cố lớn hôm ấy, nếu theo cách làm cũ, để khắc phục sự cố này, các chuyên gia sẽ phải làm việc liên tục trong 3 ngày. Tuy nhiên, Tương cùng nhóm chuyên gia gồm 10 người đã phân tích và quyết định làm theo cách khác. Đầu tiên, nhóm chuyên gia khoanh vùng dữ liệu bị lỗi, sau đó mới khôi phục riêng từng phần. Biện pháp này rút ngắn thời gian xuống còn 4 giờ.
Nhớ lại ngày đó, Tương bổ sung: “Thực tế, để giải quyết triệt để, đêm đó chúng tôi phải ở lại cả đêm để làm việc và hai tuần tiếp theo thường xuyên ăn ngủ ở trụ sở”. Tuy nhiên, để có được giải pháp khác biệt trong sự cố lớn đó, Tương từng tham gia xử lý rất nhiều sự cố nhỏ, vừa khác ở Viettel (cả trong nước và nước ngoài).
Ông Nguyễn Mạnh Hổ, người làm việc lâu lăm với Tương bổ sung: “Nhờ việc xung phong tham gia giải quyết nhiều sự cố ở các bộ phận khác nhau, Tương đã tích luỹ cho mình những kinh nghiệm đặc biệt nên tôi gọi đùa cậu ấy là bác sĩ sự cố”.
Nếu nhìn bề ngoài, công việc của các chuyên gia cơ sở dữ liệu có vẻ êm đềm. Trên thực tế, với những hệ thống cơ sở dữ liệu khổng lồ và phức tạp như ở Viettel, công việc của Tương và nhiều người khác không khác gì “lính cứu hỏa đa năng”. Bởi thực tế, ngoài việc phải xây dựng, duy trì và phát triển một hệ thống cơ sở dữ liệu với các tính năng được cập nhật và đổi mới liên tục, các chuyên gia này còn phải có mặt tức thời và xử lý khẩn cấp các sự cố xảy ra không ít lần trong quá trình vận hành, thay đổi.
Chia sẻ về kinh nghiệm xử lý sự cố của mình, Tương cho biết sự cố càng lớn, càng gấp thì càng phải bình tĩnh: “Chỉ khi giữ được cái đầu lạnh, chúng ta mới có thể đưa ra quyết định chính xác”.
5 năm “dập lửa lòng” bà xã
Tốt nghiệp ĐH Bách khoa và từng được tuyển vào làm việc tại Bộ Tài chính, nhưng sau khi kết hôn và không còn cảm thấy phù hợp, anh Tương quyết định nghỉ việc. Sau một năm thử nghiệm công việc mới tại ngân hàng thương mại, bất ngờ Tương được bạn giới thiệu tuyển dụng của Viettel và quyết định thi tuyển. Trải qua 3 vòng với hàng trăm ứng viên, anh được chọn.
“Sốc” là cảm nhận anh vẫn không thể nào quên khi nhớ lại những ngày đầu làm việc ở môi trường mới. “Làm việc ở ngân hàng rất nhàn, nên khi chuyển sang đây, công việc không mới nhưng áp lực, căng thẳng, đi sớm về muộn thường xuyên. Điện thoại phải bật 24/24, hễ có sự cố là chúng tôi phải sẵn sàng đi làm bất kể đêm ngày, bất kể ngày thường hay ngày nghỉ lễ. Thậm chí, khi tắm tôi cũng phải mang theo điện thoại bên mình”, anh kể.
Công việc mới áp lực và tốn nhiều thời gian khiến vợ anh không vui. Là người luôn bình tĩnh trong công việc, nhưng anh tự nhận thấy mình rất khó bình tĩnh khi vợ chồng tranh cãi. Đã hơn một lần, anh nghĩ hay bỏ việc, kiếm một công việc khác nhẹ nhàng hơn, nhưng rồi anh vẫn quyết định ở lại.
“Viettel đem đến cho tôi cơ hội để được làm đúng việc mình thích, kích thích cảm hứng làm việc trong tôi”, anh Tương chia sẻ lý do giữ chân mình ở một nơi đầy áp lực cũng như cơ hội. Cảm nhận được tình yêu với nghề của chồng, bởi vậy sau 5 năm anh làm việc tại Viettel, chính chị là người khuyên anh ở lại khi chồng có ý định “nhảy việc”.
Luôn nhấn mạnh mình là người làm việc chuyên môn, nên dù chuyển qua nhiều vị trí, anh Tương chia sẻ: “Ở Viettel đang làm nhân viên lên sếp hay từ sếp xuống làm nhân viên là chuyện bình thường. Văn hóa không ngừng thay đổi giúp tôi có động lực để liên tục học tập, nghiên cứu để không bị lạc hậu”.
Hoài An
" alt="‘Bác sĩ sự cố’ ở Viettel"/>Ngày 14/7, ASUS đã chính thức trình làng thị trường Việt Nam 5 phiên bản khác nhau của smartphone Zenfone gồm ASUS Zenfone 3, Zenfone 3 Deluxe, Zenfone 3 Ultra, Zenfone Max và Zenfone 3 Laser.
Các sản phẩm smartphone ra mắt lần này sử dụng chip đến từ nhà sản xuất Qualcomm.
Trong đó, sản phẩm có giá mềm nhất là Zenfone 3 Max được tích hợp viên pin dung lượng lớn 4100mAh và có giá bán lẻ đề nghị 4,5 triệu đồng:
Các mẫu máy sở hữu màn hình kích thước lớn, thân máy thiết kế mỏng... Đây được xem là sự "lột xác" của smartphone mang thương hiệu ASUS khi tung ra các sản phẩm trải đều ở nhiều mức giá khác nhau, dành cho nhiều đối tượng khách hàng:
" alt="Dàn PG gợi cảm làm nóng ASUS Zenvolution"/>Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
Vào giữa năm 2008, tập đoàn Motorola của Mỹ đối diện khó khăn tứ phía, và CEO Greg Brown của hãng bị chứng mất ngủ hành hạ.
Tình hình mảng điện thoại di động của Motorola ở thời điểm đó rất u ám, khi mà đối thủ iPhone của Apple quá mạnh, kinh tế Mỹ chìm vào suy thoái, và thậm chí Motorola còn bị cạnh tranh gay gắt từ những công ty Trung Quốc và Hàn Quốc. Theo tạp chí Forbes, mọi suy nghĩ của CEO Brown bởi thế đều tập trung vào việc làm thế nào để vực dậy Motorola nhằm xoa dịu các cổ đông.
Sau nhiều đêm thức trắng vì áp lực công việc, CEO Brown ra quyết định chia tách Motorola làm hai công ty độc lập, một là Motorola Mobility bao gồm các mảng điện thoại và thiết bị giải mã truyền hình dưới sự lãnh đạo của CEO Sanjay Jha; và một là Motorola Solutions với các sản phẩm và dịch vụ phục vụ doanh nghiệp như radio hai chiều dành cho các cơ quan an ninh, máy đọc mã vạch… dưới sự lãnh đạo của chính ông Brown. Quyết định tách đôi tập đoàn này được thực hiện vào tháng 1/2011.
![]() |
Trong một cuộc phỏng vấn cách đây ít ngày, CEO kiêm chủ tịch Motorola Solutions, ông Greg Brown, đã chia sẻ lại những suy nghĩ của ông khi đưa ra quyết định chia tách công ty thành hai công ty độc lập để cứu lấy công ty như thế nào. Ông Greg Brown hiểu nguy cơ sụp đổ đang đến gần. Ông nhìn thấy rõ điều đó khi trở thành CEO của Motorola vào năm 2008. Công ty, được biết đến với tư cách nhà sáng chế các thiết bị di động, máy bộ đàm, radio xe hơi, đã gặp phải mối đe dọa nghiêm trọng từ phía các nhà sản xuất khác. Motorola lúc đó đang trên bờ vực phá sản. Ông cho biết: “Công ty lúc đó đang thực sự gặp khó khăn. Mảng di động đang lỗ hàng trăm triệu USD mỗi quý. Thay đổi là một yêu cầu bức thiết và rất rõ ràng. Và chúng tôi phải làm cái gì đó khác”.
Sau khi chia tách, CEO Brown thừa nhận, ông hài lòng với việc sẽ lại chỉ có một Motorola. “Từ khi Motorola tách làm đôi, mỗi khi nghe báo chí nói đến tên công ty, mọi người lại băn khoăn đó là Motorola nào. Thương vụ của Google sẽ giúp làm rõ Motorola Solutions là ai”, ông Brown phát biểu.
Với lịch sử 82 năm hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, tập đoàn Motorola trước khi tách làm đôi đã tạo ra những bước đột phá của ngành, chẳng hạn cuộc gọi di động đầu tiên vào năm 1973. Tuy nhiên, tập đoàn này cũng không ít lần thất bại, đặc biệt là gần như bỏ lỡ cuộc đua trên thị trường điện thoại thông minh béo bở, mở đầu cho những thách thức tài chính dẫn tới kết cục chia tách.
![]() |
CEO Brown đã hạ quyết tâm không để những sai lầm như thế lặp lại lần nữa. Trọng tâm Motorola Solutions sau khi trở thành công ty độc lập là tạo ra những sản phẩm và dịch vụ không dây mới. Trên thực tế, công ty đã cung cấp các thiết bị cầm tay cho các doanh nghiệp như FedEx và UPS. Có thể dễ dàng bắt gặp nhân viên giao hàng chuyển phát của các công ty này sử dụng thiết bị của Motorola Solutions.
" alt="CEO Motorola và những nước cờ thông minh cứu công ty khỏi bờ vực phá sản"/>CEO Motorola và những nước cờ thông minh cứu công ty khỏi bờ vực phá sản
Nhiều người cảm thấy không vui khi biết Apple vẫn giữ nguyên thiết kế cũ cho thế hệ iPhone kế tiếp. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng hãy chú trọng vào những nâng cấp phần cứng của iPhone 7 hơn là vẻ ngoài của nó.
Thực tế, những tin đồn cho thấy iPhone thế hệ tiếp theo sẽ thừa hưởng một phần cứng mạnh mẽ hơn, hiệu suất cao hơn và dung lượng pin cũng sẽ làm thoả mãn người dùng hơn. Tin rò rỉ mới đây cho thấy điểm Geekbench khá cao của vi xử lý A10 (được cho là sẽ trang bị trên iPhone 7). Theo đó, A10 hơn A9 của iPhone 6S 500 điểm và ngang ngửa với chip A9X của iPad Pro.
Sức mạnh của từng thế hệ chip từ A4 đến A10. Ảnh: TechTastic.
Năm vừa rồi, người dùng có thể thấy rõ ràng sự khác biệt giữa hai sản phẩm iPhone 6 và 6s. Dòng S năm ngoái được Apple ưu ái tăng mạnh về hiệu suất, nhiều RAM hơn, đồng thời vi xử lý cũng được làm hiệu quả hơn đáng kể.
Với ý tưởng đó, nhiều người kì vọng iPhone 7 sẽ còn mạnh mẽ hơn nhiều so với iPhone 6s. Nếu iPhone 6s từng đè bẹp các đối thủ có thông số cấu hình cao hơn, iPhone 7 cũng sẽ làm được điều tương tự, thậm chí mang trong mình sức mạnh của một con quái vật phần cứng.
Năm nay, vi xử lý A10 được sản xuất bởi công ty TSMC của Đài Loan dựa trên qui trình 16nm FinFET.
(Theo Zing)" alt="Rò rỉ điểm hiệu suất cao ngất ngưởng của iPhone 7"/>Số liệu cuối năm 2016 cho thấy Việt Nam là một trong những nước có mức độ thâm nhập internet cao: 52,3% so với mức trung bình của thế giới là 50,1% và Châu Á là 45,6%.
Cùng với đó, khảo sát của Google năm 2016 với 6.453 phụ huynh ở 10 nước tại Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á, thấy rằng trẻ em tiếp xúc ngày càng sớm với môi trường Internet và trung bình ở độ tuổi lên 9 thì trẻ đã có thể tiếp cận Internet từ thiết bị riêng của mình. Trong đó, 22% trẻ sử dụng ít nhất hai thiết bị truy cập Internet. Phụ huynh khi trả lời khảo sát cho rằng hai mối quan ngại lớn nhất của phụ huynh khi có con tiếp xúc môi trường Internet là hiểm nguy đến từ người lạ và nội dung không phù hợp cho trẻ.
" alt="'Cà phê cùng Google' giúp phụ huynh đồng hành cùng trẻ trên thế giới Internet"/>'Cà phê cùng Google' giúp phụ huynh đồng hành cùng trẻ trên thế giới Internet