Nhà máy chính thức sản xuất hàng loạt từ tháng 11/2018

Theo thông tin được đại diện Vingroup chia sẻ ngày 4/12, nhà máy sản xuất điện thoại VinSmart được xây dựng tại Cát Hải, Hải Phòng, chạy thử tháng 10/2018, hoàn thành lắp đặt và chạy sản xuất hàng loạt tháng 11/2018, công suất 5 triệu sản phẩm/năm.

Dự kiến, năm 2018 sẽ có 4 model sản phẩm smartphone trung cấp và năm 2019 sẽ tung ra trên 10 mẫu điện thoại với đa dạng chủng loại.


Theo Vingroup, toàn bộ nhà xưởng được thiết kế và thi công theo tiêu chuẩn quốc tế IPC-A-610, là tiêu chuẩn quốc tế dành cho các nhà máy sản xuất sản phẩm điện tử. Kiểm soát môi trường về nhiệt độ và độ ẩm theo các phân khu khác nhau để bảo đảm độ chính xác hoạt động của máy móc, chống tĩnh điện và tránh hỏng hóc các linh kiện điện tử.

Bên trong nhà máy VinSmart

Tại khu vực sản xuất bảng bạch điện tử (SMT), nhiệt độ và độ ẩm được kiểm soát 24/24 trong tiêu chuẩn 24±2ºC, độ ẩm 40-60%, độ sạch không khí level 10.000 để đảm bảo máy móc luôn hoạt động với độ chính xác cao nhất, các sản phẩm làm ra với độ ổn định và tỷ lệ lỗi thấp.

Chuyên gia đến từ BQ làm việc tại nhà máy.

Máy móc tại dây chuyền SMT là các thế hệ máy mới nhất của các hãng chuyên sản xuất máy SMT hàng đầu thế giới: máy gắn chip của ASM Siplace là thương hiệu số 1 thế giới xuất xứ từ Đức; lò hàn thiếc của hãng Omnimax là thương hiệu số 1 thế giới của Mỹ; các máy kiểm tra quang học tự động từ hãng Kohyoung là thương hiệu số 1 thế giới xuất xứ từ Hàn Quốc.

Các thiết bị dây chuyền hiện đại được nhập từ Hàn Quốc, Đức...

Sản phẩm được đóng hộp hoàn thiện

Sản phẩm được đóng hộp hoàn thiện

" />

Bên trong nhà máy sản xuất điện thoại VinSmart của tỷ phú Phạm Nhật Vượng

Thể thao 2025-02-03 10:34:19 54518

Nhà máy chính thức sản xuất hàng loạt từ tháng 11/2018

TheêntrongnhàmáysảnxuấtđiệnthoạiVinSmartcủatỷphúPhạmNhậtVượđá banh hôm nayo thông tin được đại diện Vingroup chia sẻ ngày 4/12, nhà máy sản xuất điện thoại VinSmart được xây dựng tại Cát Hải, Hải Phòng, chạy thử tháng 10/2018, hoàn thành lắp đặt và chạy sản xuất hàng loạt tháng 11/2018, công suất 5 triệu sản phẩm/năm.

Dự kiến, năm 2018 sẽ có 4 model sản phẩm smartphone trung cấp và năm 2019 sẽ tung ra trên 10 mẫu điện thoại với đa dạng chủng loại.


Theo Vingroup, toàn bộ nhà xưởng được thiết kế và thi công theo tiêu chuẩn quốc tế IPC-A-610, là tiêu chuẩn quốc tế dành cho các nhà máy sản xuất sản phẩm điện tử. Kiểm soát môi trường về nhiệt độ và độ ẩm theo các phân khu khác nhau để bảo đảm độ chính xác hoạt động của máy móc, chống tĩnh điện và tránh hỏng hóc các linh kiện điện tử.

Bên trong nhà máy VinSmart

Tại khu vực sản xuất bảng bạch điện tử (SMT), nhiệt độ và độ ẩm được kiểm soát 24/24 trong tiêu chuẩn 24±2ºC, độ ẩm 40-60%, độ sạch không khí level 10.000 để đảm bảo máy móc luôn hoạt động với độ chính xác cao nhất, các sản phẩm làm ra với độ ổn định và tỷ lệ lỗi thấp.

Chuyên gia đến từ BQ làm việc tại nhà máy.

Máy móc tại dây chuyền SMT là các thế hệ máy mới nhất của các hãng chuyên sản xuất máy SMT hàng đầu thế giới: máy gắn chip của ASM Siplace là thương hiệu số 1 thế giới xuất xứ từ Đức; lò hàn thiếc của hãng Omnimax là thương hiệu số 1 thế giới của Mỹ; các máy kiểm tra quang học tự động từ hãng Kohyoung là thương hiệu số 1 thế giới xuất xứ từ Hàn Quốc.

Các thiết bị dây chuyền hiện đại được nhập từ Hàn Quốc, Đức...

Sản phẩm được đóng hộp hoàn thiện

Sản phẩm được đóng hộp hoàn thiện

本文地址:http://account.tour-time.com/news/676b398926.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Timor-Leste Xanana Gusmao 

Nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống và kết nối chặt chẽ hơn, hai Thủ tướng nhất trí tăng cường trao đổi đoàn cấp cao và các cấp, trước mắt là chuyến thăm của Tổng thống Timor Leste sang Việt Nam.

Hai Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu triển khai hiệu quả các thỏa thuận đã ký kết, sớm hoàn tất đàm phán và ký Hiệp định Bảo hộ đầu tư song phương, và phê chuẩn Hiệp định Thương mại giữa hai nước; khai thác hiệu quả lĩnh vực thương mại – đầu tư, du lịch, văn hóa, giáo dục và giao lưu nhân dân.

Đồng thời, hai nước chú trọng khai thác các lĩnh vực hợp tác mới, phù hợp với nhu cầu phát triển của Timor-Leste và tiềm năng, thế mạnh của Việt Nam như nông-lâm-ngư nghiệp, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh...

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Timor-Leste hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia hợp tác, kinh doanh và triển khai các dự án đầu tư, giải quyết dứt điểm các vấn đề pháp lý còn tồn tại, nhằm khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Timor-Leste.

Chia sẻ lo ngại của Timor-Leste về nguy cơ khan hiếm lương thực do tác động từ suy giảm nguồn cung xuất khẩu gạo toàn cầu và tình trạng biến đổi khí hậu, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ và đẩy mạnh hợp tác thương mại gạo với Timor-Leste.

Hai bên cần sớm trao đổi và ký Hiệp định thương mại gạo giữa hai Chính phủ nhằm tạo khuôn khổ pháp lý dài hạn và đưa hợp tác đi vào ổn định.

Thủ tướng Xanana Gusmao khẳng định Timor-Leste luôn coi trọng đẩy mạnh quan hệ với Việt Nam; nhất trí với những đề xuất thúc đẩy quan hệ hợp tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhất là lĩnh vực viễn thông, thương mại-đầu tư, hợp tác về gạo.

Nhấn mạnh những đóng góp quan trọng của Telemor (Viettel) vào sự phát triển ngành viễn thông của Timor-Leste, Thủ tướng Xanana Gusmao cam kết tích cực giải quyết các vấn đề vướng mắc của các nhà đầu tư nước ngoài tại Timor-Leste, trong đó có doanh nghiệp Viettel.

Hai Thủ tướng khẳng định tiếp tục ủng hộ lẫn nhau và phối hợp hiệu quả tại các diễn đàn đa phương khu vực và quốc tế.

Thủ tướng Phạm Minh Chính trân trọng mời Thủ tướng Xanana Gusmao thăm Việt Nam và Thủ tướng Xanana Gusmao vui vẻ nhận lời mời.

Thúc đẩy thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 

Tại buổi tiếp Chủ tịch WEF Klaus Schwab, Thủ tướng chúc mừng WEF tổ chức thành công Hội nghị tại Thiên Tân, góp phần khẳng định uy tín và vai trò của Diễn đàn trong thúc đẩy đối thoại, hợp tác công - tư, đề xuất các sáng kiến, mô hình mới nhằm góp phần đưa kinh tế toàn cầu tăng trưởng trở lại.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đánh giá cao việc ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác giữa Việt Nam và WEF giai đoạn 2023 - 2026.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch WEF Klaus Schwab

Thủ tướng khẳng định sẽ phối hợp để triển khai hiệu quả cả sáu lĩnh vực hợp tác: Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực lương thực - thực phẩm, phát triển kỹ năng đổi mới sáng tạo và chuyển đổi xanh; cụm công nghiệp hướng tới phát thải ròng bằng 0; thúc đẩy hợp tác hạn chế rác thải nhựa; tài chính cho chuyển đổi năng lượng; và hợp tác chuyển đổi số và thúc đẩy thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4. 

Trong bối cảnh vấn đề an ninh lương thực, đặc biệt là thiếu hụt nguồn cung về gạo đang là quan tâm của nhiều nước ở khu vực, Thủ tướng khẳng định Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ các nước bảo đảm nguồn cung ổn định và góp phần tăng cường an ninh lương thực trên phạm vi toàn cầu. 

Thủ tướng Chính phủ khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia, đóng góp tích cực cho các sáng kiến, hoạt động của WEF. Mong WEF sẽ phối hợp cùng Việt Nam đăng cai tổ chức nhiều hoạt động hội tụ các chuyên gia, các nhà chính sách kinh tế hàng đầu thế giới và khu vực để cùng thảo luận những vấn đề quan tâm chung, góp phần tạo các động lực mới, trong đó có việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ để thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Nhân dịp này, Chủ tịch Schwab trân trọng mời Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị WEF Davos 2024.

Khơi thông các dòng chảy thương mại và đầu tư để giữ vững ‘ASEAN tầm vóc’

Khơi thông các dòng chảy thương mại và đầu tư để giữ vững ‘ASEAN tầm vóc’

Để giữ vững “ASEAN tầm vóc” và là “tâm điểm của tăng trưởng”, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải nâng cao tự cường của ASEAN thông qua đẩy mạnh liên kết kinh tế, mở rộng thị trường nội khối, khơi thông các dòng chảy thương mại và đầu tư.">

Thủ tướng: Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ các nước bảo đảm nguồn cung gạo ổn định

thutuong cop28.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Các nước cần có nhận thức, tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận mới. 

 Vì vậy, Thủ tướng nhấn mạnh phương châm “đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện là chìa khoá” để củng cố lòng tin giữa các quốc gia và khai thông bế tắc trong đàm phán về biến đổi khí hậu. 

Theo Thủ tướng, tác động của biến đổi khí hậu, dịch bệnh những năm qua càng chứng tỏ đây là vấn đề có tác động, ảnh hưởng đến toàn cầu, vấn đề của toàn dân. Các nước phải có nhận thức, tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận mới, chủ động, tích cực, thiết thực, hiệu quả hơn và hành động thống nhất mang tính toàn cầu.

 Mỗi quốc gia phải có trách nhiệm quản lý thực hiện hiệu quả, khai thác tối đa sức mạnh nội sinh của dân tộc mình là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định; kết hợp với sức mạnh đoàn kết quốc tế là quan trọng và đề cao chủ nghĩa đa phương; lấy người dân, lợi ích chung toàn cầu là trung tâm, chủ thể, không để bất cứ quốc gia nào, người dân nào bị bỏ lại phía sau. 

Cùng với đó là đa dạng hóa huy động nguồn lực, kết hợp công và tư, kết hợp trong và ngoài nước; song phương và đa phương và các nguồn lực hợp pháp khác, nhất là nguồn lực từ tư nhân. 

“Các quốc gia phát triển phải tăng cường hỗ trợ hơn nữa cho các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển, nhất là nguồn vốn ưu đãi, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, quản trị thông minh và hoàn thiện thể chế thị trường hiện đại, phù hợp, hiệu quả với từng quốc gia”, người đứng đầu Chính phủ nói.

Ngược lại, Thủ tướng cho rằng, các quốc gia đang phát triển, chậm phát triển phải nỗ lực hơn nữa không bị động, không trông chờ, không ỉ lại mà phải nâng cao năng lực, tự cường, tự chủ, tự vươn lên với tinh thần "không ai làm tốt cho mình hơn chính bản thân mình". 

Tuy nhiên, Thủ tướng cũng nhấn mạnh đến việc cần bảo đảm công bằng, công lý về chống biến đổi khí hậu. Bởi, điều đó đồng nghĩa với đảm bảo tự chủ và an ninh năng lượng quốc gia, khả năng tiếp cận năng lượng sạch với chi phí phù hợp, hiệu quả cho mọi doanh nghiệp, người dân và với mỗi quốc gia. 

Việt Nam triển khai toàn diện hàng loạt biện pháp 

Khái quái lại hành đồng của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu thời gian qua, Thủ tướng cho biết, kể từ sau COP26 ở Glasgow, tình hình thế giới có nhiều biến động, khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi nhưng Việt Nam với trách nhiệm với toàn cầu và toàn dân đã thực hiện toàn diện 3 nhóm nội dung. 

Cụ thể, Việt Nam đã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện: Chiến lược biến đổi khí hậu; chiến lược tăng trưởng xanh; quy hoạch điện 8 tiến đến năng lượng tái tạo là chủ đạo; phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo và xây dựng hệ sinh thái năng lượng tái tạo (như nhân lực, nguồn lực, quy hoạch, cơ sở vật chất...). 

Cop28.jpg
Hội nghị COP28. 

Nhóm thứ 2 là thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC); thành lập Ban Thư ký; công bố kế hoạch thực hiện và kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện JETP; ban hành và thực hiện kế hoạch phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp (nhất là khí mê-tan). 

Lãnh đạo cấp cao nhiều nước và tổ chức quốc tế đánh giá cao bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, đồng thời khẳng định sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ, đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình thực hiện các mục tiêu khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Nhóm thứ 3 là xây dựng thể chế, gồm xây dựng Luật Dầu khí, hoàn thiện Luật Đất đai, Luật Điện lực theo hướng hỗ trợ kiến tạo phát triển năng lượng tái tạo.

Hiện Việt Nam đang xây dựng, hoàn thiện nghị định mua bán điện trực tiếp, xử lý các dự án điện tái tạo và các vấn đề tồn đọng, vướng mắc cho người dân và doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi năng lượng. 

Thủ tướng lưu ý, thời gian không chờ đợi. Khó khăn, thách thức ngày càng nhiều, phức tạp và khó lường hơn.

"Vì vậy, chúng ta đã đoàn kết rồi thì đoàn kết hơn nữa, đã nỗ lực rồi thì nỗ lực hơn nữa, đã hành động rồi thì phải hành động quyết liệt, hiệu quả hơn nữa, đã cố gắng rồi thì phải cố gắng nhiều hơn nữa; vì sự phát triển thịnh vượng của cả nhân loại, vì sự mát lành của trái đất và vì sự ấm no, hạnh phúc của mọi người dân trên thế giới”, Thủ tướng kết thúc bài phát biểu của mình.

Thủ tướng chia sẻ với kiều bào UAE về lý do đặc biệt đặt tên Luật Căn cước

Thủ tướng chia sẻ với kiều bào UAE về lý do đặc biệt đặt tên Luật Căn cước

Thủ tướng cho biết Quốc hội vừa thông qua Luật Căn cước mà không gọi là Luật Căn cước công dân bởi trong đó có cả các quy định liên quan đến bà con không có quốc tịch Việt Nam.">

Thủ tướng gửi thông điệp khai thông bế tắc đàm phán biến đổi khí hậu

Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2

Soi kèo góc Napoli vs Lecce, 20h00 ngày 26/10

Soi kèo góc Villarreal vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/10

友情链接