Hồi tháng 12 năm ngoái, Yun - một cậu bé 14 tuổi người Trung Quốc bị bán ra nước ngoài. Trước đó vài ngày, một người đàn ông đã liên hệ với Yun qua một ứng dụng video và đưa ra lời mời làm việc hấp dẫn. Yun - một đứa trẻ mới bỏ học, bị gia đình ghẻ lạnh và hay nhảy việc từ nhà máy này sang nhà máy khác - nhận thấy mức lương được hứa hẹn quá hấp dẫn.

Một vài đứa trẻ khác đã đi theo Yun. Đến khi chúng biết mình bị lừa thì đã quá muộn. Những người đàn ông lạ mặt đưa bọn trẻ vượt biên bằng cả xe hơi, đi bộ xuyên núi, thậm chí là ẩn náu bên trong một chiếc thuyền. Rồi đột nhiên, các bảng hiệu có chữ nước ngoài hiện lên trước mặt chúng.

Tại điểm đến, 6 đứa trẻ - tất cả đều chưa đủ tuổi - bị bán vào một khu phức hợp ở thành phố Sihanoukville của Campuchia. Ở đó, chúng bị giam giữ và buộc phải tham gia vào công việc lừa đảo những người khác qua mạng.

Yun nói: “Chúng cháu kết bạn với họ trên WeChat” - ứng dụng nhắn tin - “và tiếp tục trò chuyện với họ để tạo mối quan hệ tốt đẹp”. Sau đó, bọn trẻ sẽ thuyết phục nạn nhân của mình tham gia một kế hoạch đầu tư lừa đảo.

Việc mà Yun và đám bạn phải làm là một kịch bản phổ biến. Sihanoukville, một thành phố ven biển mới nổi bởi các khoản đầu tư của Trung Quốc, đã trở thành một trong những điểm nóng lớn nhất trên toàn cầu về các hoạt động lừa đảo trực tuyến. Các băng đảng chiêu dụ người tìm việc làm bằng những lời hứa hão huyền, sau đó giam cầm họ. Mặc dù không có số liệu thống kê chính thức, nhưng những thanh thiếu niên non nớt thường rơi vào bẫy của chúng.

Trong nhiều năm, cứu cánh cho những nạn nhân như Yun là một nhóm doanh nhân - những người tình nguyện dành thời gian, nguồn lực và mối quan hệ của họ để giành lại quyền tự do cho những người đồng hương bị lừa đảo. 

‘Mổ lợn’

Khu nhà nơi Yun và những người bạn của cậu bị giam giữ trông giống như một văn phòng - có rất nhiều máy tính và điện thoại. Đám quản lý thường hô to các khẩu hiệu truyền cảm hứng và đào tạo những người mới đến.

Để tránh sự theo dõi của các nhà chức trách Trung Quốc, những kẻ cầm đầu liên lạc với người của mình thông qua ứng dụng nhắn tin được mã hóa Telegram. 

Ming, một cô bé 15 tuổi bị bán cùng với Yun, chia sẻ với tờ Sixth Tone rằng những kẻ bắt giữ đe dọa chúng bằng cách gửi những đoạn video đẫm máu đến các nhóm làm việc trên Telegram để nạn nhân thấy hậu quả của việc không phối hợp. “Thật là đáng sợ” - Ming nói.

Những kẻ lừa đảo lạ mặt khiến Yun lo lắng. Cậu không hoàn toàn hiểu những gì mình đang làm và không sẵn sàng tham gia, nhưng cậu cũng không dám phản đối vì sợ bị trừng phạt. 

Mới 14 tuổi, Yun là người nhỏ tuổi nhất trong số các nạn nhân, nhưng cậu đã bị đánh 2 lần vì không “câu” được ai. 

Vào ban đêm, bên trong căn phòng ngủ chung mà Yun đã được chỉ định, cậu vừa khóc vừa trốn dưới lớp chăn. “Nếu bị những người đó nhìn thấy, chắc chắn cháu sẽ bị nghi ngờ là muốn bỏ trốn” - Yun nói.

Lừa đảo qua mạng là kiểu lừa đảo mà nhiều thanh thiếu niên bị mắc bẫy và ngày càng trở nên phổ biến. Ở Sihanoukville, các băng nhóm người Trung Quốc chiếm ưu thế, nhưng các hoạt động nhằm vào các công dân nước khác đang gia tăng.

Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành trấn áp các vụ lừa đảo công dân từ Campuchia. Cụ thể, vào năm 2019, họ đã thiết lập một văn phòng thực thi chung với các cơ quan chức năng Campuchia tại thủ đô Phnom Penh. Năm ngoái, hơn 610 công dân Trung Quốc được cho là bị lừa đảo qua mạng đã được hồi hương. Tuy nhiên, các mạng lưới này vẫn phát triển mạnh mẽ và đang mở rộng hoạt động của chúng sang Myanmar, Dubai...

Một trò lừa đảo phổ biến khác còn được gọi là “kế hoạch mổ lợn”. Kẻ lừa đảo đóng giả là một người hấp dẫn và thành công để phát triển một mối quan hệ yêu đương qua mạng trước khi "giết thịt" nạn nhân. Cụ thể, kẻ lừa đảo sẽ dụ dỗ nạn nhân trả tiền cho các âm mưu liên quan đến tiền điện tử, cổ phiếu và các loại tài sản khác.

Theo Tổ chức Chống Lừa đảo Toàn cầu (GASO), một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập vào tháng 6/2021 bởi một phụ nữ Singapore sau khi cô trở thành nạn nhân của vụ lừa đảo này, những trò lừa đảo như vậy thường nhắm vào người thất tình và đang trở thành hiện tượng phổ biến trên khắp thế giới. 

Ủy ban Thương mại Liên bang (Mỹ) cho biết, kể từ khi đại dịch bắt đầu, lừa đảo trực tuyến đã bùng nổ. Năm 2021, báo cáo từ các nạn nhân cho thấy số tiền bị lừa lên đến 547 triệu USD, tăng gần 80% so với năm 2020.

Ở Sihanoukville, đám trẻ nhanh chóng biết rằng rằng chúng phải chạy trốn. Với hy vọng thoát nạn, chúng đã liên lạc với gia đình. Ming đã chuyển đổi giữa hai tài khoản WeChat để có thể che giấu việc này với những kẻ bắt giữ mình. Tuy nhiên, không một người thân nào của đám trẻ có động thái ​​gì về việc đưa con mình thoát ra khỏi nơi đó.

Sau khoảng 1 tuần, cuối cùng Ming cũng tìm được người giúp đỡ. Theo gợi ý của một người bạn cũng bị giam giữ, cô đã liên hệ với Chen Baorong, một doanh nhân ở Phnom Penh và là người tổ chức Đội Từ thiện Trung Quốc - Campuchia - nhóm tình nguyện viên giải cứu nạn nhân buôn người.

Chen - người sáng lập Đội Từ thiện đã trấn an đám trẻ và nói với chúng rằng hãy đề nghị cha mẹ báo cáo tình hình của chúng cho cảnh sát địa phương. Thông qua các mối quan hệ của mình, Chen đã liên lạc được với kẻ bắt giữ. Ban đầu hắn ta yêu cầu trả tiền chuộc, nhưng sau đó đồng ý thả bọn trẻ với điều kiện chúng phải xóa mọi thứ liên quan đến công ty khỏi điện thoại của mình.

Chúng  được gửi đến khách sạn Changcheng ở Phnom Penh, một ngôi nhà an toàn cho các nạn nhân bị buôn bán do Li Jie, một thành viên của Đội Từ thiện làm chủ. Một phần do hạn chế đi lại liên quan đến đại dịch, phải mất vài tháng sau đám trẻ mới có thể về nhà. Chen đã giúp chúng xin được giấy phép chính thức tại Đại sứ quán Trung Quốc trong trường hợp chúng không có hộ chiếu và thị thực. Và đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam đã giúp thu xếp hành trình trở về của các em. (Trung Quốc và Campuchia không có chung đường biên giới.)

Yun và các bạn là những người may mắn. Một nạn nhân khác, 17 tuổi, từng là thợ xăm ở Trung Quốc trước khi bị dụ vào một khu nhà ở Sihanoukville.

Bọn lừa đảo đã gọi video cho mẹ cậu và quay cảnh đánh đập cậu để đòi khoản tiền chuộc hơn 500.000 nhân dân tệ (khoảng 1,7 tỷ đồng) nếu muốn đưa cậu và bạn gái ra ngoài. Mặc dù gia đình đã trả tiền, nhưng cuối cùng cậu lại bị bán cho một công ty khác, trước khi được Chen giải cứu.

Theo Sixth Tone

(Còn tiếp)

Phần 2: Mối nguy đe doạ những người giải cứu 

" />

Bên trong 'sào huyệt' của những kẻ buôn người ở Campuchia

Công nghệ 2025-02-16 13:45:17 7589

Hồi tháng 12 năm ngoái,êntrongsàohuyệtcủanhữngkẻbuônngườiởtottenham – brentford Yun - một cậu bé 14 tuổi người Trung Quốc bị bán ra nước ngoài. Trước đó vài ngày, một người đàn ông đã liên hệ với Yun qua một ứng dụng video và đưa ra lời mời làm việc hấp dẫn. Yun - một đứa trẻ mới bỏ học, bị gia đình ghẻ lạnh và hay nhảy việc từ nhà máy này sang nhà máy khác - nhận thấy mức lương được hứa hẹn quá hấp dẫn.

Một vài đứa trẻ khác đã đi theo Yun. Đến khi chúng biết mình bị lừa thì đã quá muộn. Những người đàn ông lạ mặt đưa bọn trẻ vượt biên bằng cả xe hơi, đi bộ xuyên núi, thậm chí là ẩn náu bên trong một chiếc thuyền. Rồi đột nhiên, các bảng hiệu có chữ nước ngoài hiện lên trước mặt chúng.

Tại điểm đến, 6 đứa trẻ - tất cả đều chưa đủ tuổi - bị bán vào một khu phức hợp ở thành phố Sihanoukville của Campuchia. Ở đó, chúng bị giam giữ và buộc phải tham gia vào công việc lừa đảo những người khác qua mạng.

Yun nói: “Chúng cháu kết bạn với họ trên WeChat” - ứng dụng nhắn tin - “và tiếp tục trò chuyện với họ để tạo mối quan hệ tốt đẹp”. Sau đó, bọn trẻ sẽ thuyết phục nạn nhân của mình tham gia một kế hoạch đầu tư lừa đảo.

Việc mà Yun và đám bạn phải làm là một kịch bản phổ biến. Sihanoukville, một thành phố ven biển mới nổi bởi các khoản đầu tư của Trung Quốc, đã trở thành một trong những điểm nóng lớn nhất trên toàn cầu về các hoạt động lừa đảo trực tuyến. Các băng đảng chiêu dụ người tìm việc làm bằng những lời hứa hão huyền, sau đó giam cầm họ. Mặc dù không có số liệu thống kê chính thức, nhưng những thanh thiếu niên non nớt thường rơi vào bẫy của chúng.

Trong nhiều năm, cứu cánh cho những nạn nhân như Yun là một nhóm doanh nhân - những người tình nguyện dành thời gian, nguồn lực và mối quan hệ của họ để giành lại quyền tự do cho những người đồng hương bị lừa đảo. 

‘Mổ lợn’

Khu nhà nơi Yun và những người bạn của cậu bị giam giữ trông giống như một văn phòng - có rất nhiều máy tính và điện thoại. Đám quản lý thường hô to các khẩu hiệu truyền cảm hứng và đào tạo những người mới đến.

Để tránh sự theo dõi của các nhà chức trách Trung Quốc, những kẻ cầm đầu liên lạc với người của mình thông qua ứng dụng nhắn tin được mã hóa Telegram. 

Ming, một cô bé 15 tuổi bị bán cùng với Yun, chia sẻ với tờ Sixth Tone rằng những kẻ bắt giữ đe dọa chúng bằng cách gửi những đoạn video đẫm máu đến các nhóm làm việc trên Telegram để nạn nhân thấy hậu quả của việc không phối hợp. “Thật là đáng sợ” - Ming nói.

Những kẻ lừa đảo lạ mặt khiến Yun lo lắng. Cậu không hoàn toàn hiểu những gì mình đang làm và không sẵn sàng tham gia, nhưng cậu cũng không dám phản đối vì sợ bị trừng phạt. 

Mới 14 tuổi, Yun là người nhỏ tuổi nhất trong số các nạn nhân, nhưng cậu đã bị đánh 2 lần vì không “câu” được ai. 

Vào ban đêm, bên trong căn phòng ngủ chung mà Yun đã được chỉ định, cậu vừa khóc vừa trốn dưới lớp chăn. “Nếu bị những người đó nhìn thấy, chắc chắn cháu sẽ bị nghi ngờ là muốn bỏ trốn” - Yun nói.

Lừa đảo qua mạng là kiểu lừa đảo mà nhiều thanh thiếu niên bị mắc bẫy và ngày càng trở nên phổ biến. Ở Sihanoukville, các băng nhóm người Trung Quốc chiếm ưu thế, nhưng các hoạt động nhằm vào các công dân nước khác đang gia tăng.

Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành trấn áp các vụ lừa đảo công dân từ Campuchia. Cụ thể, vào năm 2019, họ đã thiết lập một văn phòng thực thi chung với các cơ quan chức năng Campuchia tại thủ đô Phnom Penh. Năm ngoái, hơn 610 công dân Trung Quốc được cho là bị lừa đảo qua mạng đã được hồi hương. Tuy nhiên, các mạng lưới này vẫn phát triển mạnh mẽ và đang mở rộng hoạt động của chúng sang Myanmar, Dubai...

Một trò lừa đảo phổ biến khác còn được gọi là “kế hoạch mổ lợn”. Kẻ lừa đảo đóng giả là một người hấp dẫn và thành công để phát triển một mối quan hệ yêu đương qua mạng trước khi "giết thịt" nạn nhân. Cụ thể, kẻ lừa đảo sẽ dụ dỗ nạn nhân trả tiền cho các âm mưu liên quan đến tiền điện tử, cổ phiếu và các loại tài sản khác.

Theo Tổ chức Chống Lừa đảo Toàn cầu (GASO), một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập vào tháng 6/2021 bởi một phụ nữ Singapore sau khi cô trở thành nạn nhân của vụ lừa đảo này, những trò lừa đảo như vậy thường nhắm vào người thất tình và đang trở thành hiện tượng phổ biến trên khắp thế giới. 

Ủy ban Thương mại Liên bang (Mỹ) cho biết, kể từ khi đại dịch bắt đầu, lừa đảo trực tuyến đã bùng nổ. Năm 2021, báo cáo từ các nạn nhân cho thấy số tiền bị lừa lên đến 547 triệu USD, tăng gần 80% so với năm 2020.

Ở Sihanoukville, đám trẻ nhanh chóng biết rằng rằng chúng phải chạy trốn. Với hy vọng thoát nạn, chúng đã liên lạc với gia đình. Ming đã chuyển đổi giữa hai tài khoản WeChat để có thể che giấu việc này với những kẻ bắt giữ mình. Tuy nhiên, không một người thân nào của đám trẻ có động thái ​​gì về việc đưa con mình thoát ra khỏi nơi đó.

Sau khoảng 1 tuần, cuối cùng Ming cũng tìm được người giúp đỡ. Theo gợi ý của một người bạn cũng bị giam giữ, cô đã liên hệ với Chen Baorong, một doanh nhân ở Phnom Penh và là người tổ chức Đội Từ thiện Trung Quốc - Campuchia - nhóm tình nguyện viên giải cứu nạn nhân buôn người.

Chen - người sáng lập Đội Từ thiện đã trấn an đám trẻ và nói với chúng rằng hãy đề nghị cha mẹ báo cáo tình hình của chúng cho cảnh sát địa phương. Thông qua các mối quan hệ của mình, Chen đã liên lạc được với kẻ bắt giữ. Ban đầu hắn ta yêu cầu trả tiền chuộc, nhưng sau đó đồng ý thả bọn trẻ với điều kiện chúng phải xóa mọi thứ liên quan đến công ty khỏi điện thoại của mình.

Chúng  được gửi đến khách sạn Changcheng ở Phnom Penh, một ngôi nhà an toàn cho các nạn nhân bị buôn bán do Li Jie, một thành viên của Đội Từ thiện làm chủ. Một phần do hạn chế đi lại liên quan đến đại dịch, phải mất vài tháng sau đám trẻ mới có thể về nhà. Chen đã giúp chúng xin được giấy phép chính thức tại Đại sứ quán Trung Quốc trong trường hợp chúng không có hộ chiếu và thị thực. Và đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam đã giúp thu xếp hành trình trở về của các em. (Trung Quốc và Campuchia không có chung đường biên giới.)

Yun và các bạn là những người may mắn. Một nạn nhân khác, 17 tuổi, từng là thợ xăm ở Trung Quốc trước khi bị dụ vào một khu nhà ở Sihanoukville.

Bọn lừa đảo đã gọi video cho mẹ cậu và quay cảnh đánh đập cậu để đòi khoản tiền chuộc hơn 500.000 nhân dân tệ (khoảng 1,7 tỷ đồng) nếu muốn đưa cậu và bạn gái ra ngoài. Mặc dù gia đình đã trả tiền, nhưng cuối cùng cậu lại bị bán cho một công ty khác, trước khi được Chen giải cứu.

Theo Sixth Tone

(Còn tiếp)

Phần 2: Mối nguy đe doạ những người giải cứu 

本文地址:http://account.tour-time.com/news/67b098967.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2

Điểm trúng tuyển cụ thể từng ngành như sau:

{keywords}

Điểm xét tuyển được tính theo công thức: ĐXT = Điểm môn 1 + Điểm môn 2  + Điểm môn 3 + điểm đối tượng ưu tiên.

Trong đó, Điểm môn 1 = Điểm trung bình cả năm lớp 12 môn 1; Điểm môn 2 = Điểm trung bình cả năm lớp 12 môn 2; Điểm môn 3 = Điểm trung bình cả năm lớp 12 môn 3.

Từ ngày 20/7 đến trước 17h00 ngày 21/7, thí sinh có tên trong danh sách được trường công bố trên cổng thông tin điện tử có thể xác nhận nhập học. Những thí sinh nào không xác nhận nhập học đúng thời gian quy định, đồng nghĩa với việc từ chối xác nhận học, Học viện sẽ xóa tên khỏi danh sách.

Những thí sinh có tên hoặc không có tên trong danh sách xác nhận nhập học đợt 2 nhưng đạt mức điểm chuẩn 22,2 của ngành Hệ thống thông tin quản lý (xét kết quả học tập tổ hợp 3 môn) trở lên có nguyện vọng vào lớp chất lượng cao phải tham dự kỳ thi kiểm tra năng lực tiếng Anh (trình độ tương đương mức năng lực 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (hoặc tương đương) do Học viện tổ chức; hoặc có chứng chỉ Tiếng anh đạt từ TOEIC 500, hoặc IELTS 5.0 điểm, hoặc TOEFL ITP  500 điểm, hoặc TOEFL iBT 50 điểm trở lên.

Thúy Nga

3.700 thí sinh đầu tiên trúng tuyển vào Học viện Tài chính năm 2019

3.700 thí sinh đầu tiên trúng tuyển vào Học viện Tài chính năm 2019

 - Học viện Tài Chính thông tin có 3.700 thí sinh đủ điều kiện xác nhận nhập học đợt 1 vào trường trên tổng số hơn 6.000 hồ sơ đăng ký. 

">

Học viện Tài chính có điểm trúng tuyển học bạ cao nhất là 26,8

Trong một số trường hợp, những kẻ ấu dâm cung cấp hình ảnh của những đứa trẻ mà chúng đã tiếp xúc ngoài đời cho Nelson.

Nelson cũng bị kết tội khuyến khích những kẻ phạm tội khác thực hiện hành vi hiếp dâm.

2kwa52sd.png
Hugh Nelson bị kết án 18 năm tù. Ảnh: CPS/SWNS

Hắn bán hình ảnh tạo bằng AI trong các phòng chat trên Internet, nơi cũng thảo luận về lạm dụng tình dục trẻ em với những kẻ phạm tội khác.

Tên này kiếm được khoảng 5.000 bảng Anh trong khoảng thời gian 18 tháng từ việc bán hình ảnh trực tuyến.

Theo thẩm phán Martin Walsh, “không thể biết được” liệu trẻ em có bị cưỡng bức vì hình ảnh của Nelson hay không.

Hắn không hề quan tâm đến tác hại khi phân phối những nội dung “đau đớn và bệnh hoạn” này.

Nelson bị bắt sau khi nói chuyện với một cảnh sát chìm trong một phòng chat trực tuyến về việc tính phí 80 bảng Anh để tạo ra một nhân vật mới, sử dụng hình ảnh được cung cấp. Hắn bị bắt vào tháng 6/2023.

Khám xét các thiết bị cho thấy Nelson đã trao đổi tin nhắn với ba người khác nhau, khuyến khích hiếp dâm trẻ em dưới 13 tuổi.

Trong quá trình điều tra, cảnh sát đã xác định được các nghi phạm và nạn nhân trên toàn thế giới, bao gồm cả ở Ý, Pháp và Mỹ.

Nelson sau đó bị kết tội khuyến khích hiếp dâm trẻ em dưới 13 tuổi, cố gắng xúi giục một cậu bé dưới 16 tuổi tham gia vào một hành vi tình dục, phát tán và tạo ra những hình ảnh không đứng đắn và sở hữu hình ảnh bị cấm.

Công tố viên đặc biệt Jeanette Smith xem việc Nelson chụp ảnh trẻ em rồi biến thành ảnh đồi trụy dựa vào công cụ AI và máy tính là điều đáng lo ngại. Công nghệ đang phát triển nhanh chóng và nguy cơ đối với trẻ em cũng vậy.

Hình ảnh khiêu dâm do AI tạo ra đại diện cho những thách thức mới với lực lượng cảnh sát. Một số đơn vị khác đã nhờ GMP hỗ trợ trong các cuộc điều tra mới.

Những vụ án như thế này sẽ không còn là ngoại lệ mà trở nên thông dụng hơn. GMP đã phải phối hợp với Cơ quan công tố Hoàng gia và Cơ quan Tội phạm quốc gia để đảm bảo truy tố đúng tội.

Cũng như những tiến bộ công nghệ, những thay đổi trong hành vi những năm gần đây khiến việc kiểm soát các hành vi phạm tội trên Internet trở nên khó khăn hơn.

Covid ảnh hưởng lớn đến không gian mạng và có rất nhiều người online. Số lượng nền tảng tăng mạnh, trở thành thách thức thật sự.

Công nghệ ngày càng tinh vi cũng gây ra mối đe dọa đáng kể cho lực lượng cảnh sát, đặc biệt là khi nó có thể phát triển nhanh hơn luật hình sự hiện hành.

Tuy nhiên, vụ án Nelson gửi đi thông điệp rõ ràng đến bọn tội phạm rằng, dù sử dụng công nghệ và làm giả mọi thứ, thách thức pháp luật, chúng vẫn sẽ bị truy tố và tống vào tù.

(Theo The Guardian, Sky News)

">

Bị bỏ tù 18 năm vì tạo ảnh khiêu dâm trẻ em bằng AI

Kèo vàng bóng đá Girona vs Getafe, 03h00 ngày 15/2: Khách thắng thế

Sự khác biệt điểm thi ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình ở hai năm

Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình là 3 tỉnh diễn ra gian lận thi cử chấn động trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018. Vì gian lận điểm thi 3 tỉnh này năm 2018 thực sự "ấn tượng", nhưng năm 2019, giá trị điểm số đã được trả về đúng vị trí.

Từ dữ liệu điểm thi của Bộ GD-ĐT, GS Nguyễn Văn Tuấn đã có những phân tích, thể hiện sự khác biệt giữa điểm thi hai năm của địa phương, thể hiện qua biểu đồ báo cáo phân bố điểm của năm 2019 và 2018.

GS Tuấn phân tích, đối với Hà Giang về biểu đồ các môn, đỉnh (tức trung bình) thì không khác nhau giữa 2 năm, nhưng đuôi thì năm 2019 ngắn hơn 2018. Điều đó có nghĩa là số học sinh có điểm cao năm 2019 thấp hơn 2018.

{keywords}
(Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn cung cấp)

 

"Cụ thể, với môn Toán, nếu năm 2018, có 1% số học sinh Hà Giang có điểm >= 9 thì năm 2019 thì còn 0.23 %.
Tương tự, môn Lý, nếu năm 2018 có 5,5% học sinh có điểm >=9 trở lên thì năm nay chỉ có 0,13%.
Môn Ngoại ngữ, năm 2018 Hà Giang có 0,8% học sinh có điểm >= 9 thì năm nay chỉ còn 0,022%.

Hai môn Ngữ Văn và Hóa học năm nay Hà Giang không có thí sinh có điểm >= 9, trong khi đó, năm ngoái ở môn Ngữ Văn là 0,30% số học sinh và môn Hóa học là 3,7% số học sinh"- ông Tuấn phân tích.

GS Tuấn cho hay, điều này xảy ra tương tự với Sơn La. Đỉnh biểu đồ (tức trung bình) không khác nhau giữa 2 năm, nhưng tail (đuôi) thì năm 2019 ngắn hơn 2018, có nghĩa là số học sinh có điểm cao năm 2019 thấp hơn 2018.

(Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn cung cấp)

Cụ thể, với môn Toán, năm 2018, Sơn La có 0,29% học sinh có điểm >=9 thì năm 2019 là 0,13%. Môn Lý, năm 2018 có 0,97% số học sinh đạt điểm >=9, nhưng năm nay không có thí sinh nào. Tương tự, môn Văn và môn Hóa năm ngoái có 0,11% và 0,20 % số học sinh đạt điểm >=9 thì năm nay không có trường hợp nào. Riêng môn Ngoại ngữ năm 2018 có 0,30% số học sinh đạt điểm >=9 thì năm 2019 là 0,01%.

Ở tỉnh Hòa Bình, GS Tuấn cho rằng lại có một sự khác biệt nho nhỏ. "Hơi ngạc nhiên khi số học sinh đạt điểm >=9 của địa phương này ở hai môn Ngoại Ngữ và Toán năm nay lại cao hơn năm ngoái. Cụ thể, nếu năm 2018, môn Ngoại ngữ số học sinh đạt điểm >=9 là 0,39% thì năm 2019 là 0,65%; Tương tự, môn Toán năm ngoái là 0,30% thì năm 2019 là 0,40%".

{keywords}
(Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn cung cấp)

Nhưng theo GS Tuấn, ba môn Lý, Hóa và Ngữ Văn đã có sự khác biệt nhiều là số học sinh đạt điểm >=9 đã ít hơn. Môn Hóa năm 2018 có 0,58% số học sinh đạt điểm >= 9 thì năm nay là 0,18%; Còn môn Lý, năm ngoái 0,87% thì năm nay chỉ còn 0,02%, còn môn Ngữ Văn năm 2018 là 0,17% thì năm nay là 0,01% có điểm >=9.

Sự tăng trưởng ấn tượng của Gia Lai và Cần Thơ trong điểm môn Toán

Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, nhìn nhận từ dữ liệu thi năm nay, nếu tính trung bình các tỉnh, vùng Tây Bắc và Đông Bắc có điểm thi năm 2019 thấp nhất so với các tỉnh còn lại.

Đối với môn toán, điểm trung bình của ba tỉnh Sơn La (3,5), Hà Giang (3,69), Hoà Bình (4,14) chỉ bằng khoảng 60% so với điểm trung bình của các thí sinh thuộc tỉnh Nam Định (6,52), TP. HCM (6,35), Hà Nam (6,18), và Bình Dương (6,16).

{keywords}
(Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn cung cấp)

Thí sinh thuộc các tỉnh vùng Tây Bắc và Đông Bắc cũng có điểm trung bình bị giảm (-) nhiều so với năm ngoái.

Cụ thể như môn Toán, các tỉnh như Hà Giang giảm 1,52 điểm, Sơn La (-0,91), Cao Bằng (-0,87), Hoà Bình (-0,75), Bắc Kạn (-0,55), và Thái Nguyên (-0,36) đều giảm điểm trung bình so với năm 2018.

Ngoài môn Toán, điều này xảy ra tương tự với thí sinh thuộc tỉnh Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng cũng có điểm thấp đối với các môn Vật Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử và Địa Lý.

Cụ thể, học sinh thuộc tỉnh Hà Giang cũng giảm điểm môn Lý (-1,44), Hoá (-1,38), Văn (-2, 2) so với năm 2018; Học sinh thuộc tỉnh Sơn La cũng giảm môn Toán (-0,91) và Văn (-2,49), nhưng tăng điểm các môn Lý (0,28), Hoá (0,24), và Sinh học (0,23).

Trong khi đó, từ dữ liệu của Bộ thì đa số các tỉnh thành khác trong cả nước lại có xu hướng tăng điểm trung bình và tăng (+) điểm từng môn.

Cụ thể với môn Toán, tăng điểm cao nhất là Cần Thơ tăng gần 2 điểm, kế đến là Lâm Đồng (+1,90), Hải Phòng (+1,59), Quảng Ninh (+1, 54), Bắc Giang (+1, 52) và Tiền Giang (+1, 50). Một điều ngạc nhiên là tỉnh Gia Lai cũng tăng điểm Toán khá cao từ 3,49 năm 2018 lên 5, 32 năm nay (+1,82 điểm).

Riêng Cần Thơ, ngoài môn Toán thì các môn Lý, Hóa, Văn, Ngoại Ngữ có điểm các môn Lý, Hóa, Ngoại ngư cũng tăng. Cụ thể với điểm >9 trở lên, nếu năm 2018 môn Toán chỉ có 0,15% thí sinh thì năm 2019 là 0,92% thí sinh; Môn Lý, năm 2018 là 0,19% thì năm 2019 là 0,24%; Môn Ngoại Ngữ năm 2018 là 0,31% thi năm 2019 là 1,1%; môn Hóa năm 2018 là 0,22% thì năm 2019 là 0,41%. Riêng môn Ngữ Văn lại giảm khi năm 2018 là 0,60% thì năm 2019 là 0,42%.

Giáo sư Tuấn kết luận, nhìn vào điểm thi năm nay chưa có gì đột biến, nhưng nhìn chung cả nước có sự tăng nhẹ, trừ ba tỉnh xảy ra năm ngoái là Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình đã trả lại giá trị.

Lê Huyền

Tỉ lệ tốt nghiệp THPT năm 2019 giảm còn 94,06%

Tỉ lệ tốt nghiệp THPT năm 2019 giảm còn 94,06%

 - Các địa phương trong cả nước đã lần lượt công bố tỉ lệ tốt nghiệp THPT quốc gia. Năm nay, tỉ lệ tốt nghiệp trên cả nước đạt 94,06%, giảm 3,51% so với năm 2018.

">

Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình trả lại giá trị, Gia Lai và Cần Thơ tăng điểm ấn tượng môn Toán

友情链接