Công nghệ

Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-30 21:17:12 我要评论(0)

Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g chelsea vs tottenhamchelsea vs tottenham、、

ậnđịnhsoikèoBurnleyvsBristolCityhngàyCửatrênghiđiểchelsea vs tottenham   Hư Vân - 29/03/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cựu Thủ tướng Anh: Phương Tây trong "cuộc chiến ủy nhiệm" với NgaThanh ThànhThanh Thành

(Dân trí) - Cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 29/11 nói rằng, các nước phương Tây đang trong "cuộc chiến ủy nhiệm" với Nga nhưng lại phải chiến đấu ở tình trạng "một tay bị trói sau lưng".

Cựu Thủ tướng Anh: Phương Tây trong cuộc chiến ủy nhiệm với Nga - 1

Cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson (Ảnh: Reuters).

Trong một cuộc phỏng vấn với Daily Telegraph, cựu Thủ tướng Anh cũng thừa nhận phương Tây về cơ bản đang sử dụng Ukraine như công cụ để chống lại Nga và nhấn mạnh việc không nên trì hoãn việc cung cấp vũ khí cho Kiev.

Cựu Thủ tướng Johnson đã chỉ trích phương Tây vì những gì ông coi là sự thiếu quyết tâm trong việc hỗ trợ Ukraine, đồng thời nhấn mạnh "họ nên gạt sang một bên những lo ngại về khả năng leo thang xung đột".

"Vấn đề không phải là leo thang xung đột mà vấn đề là không leo thang đủ nhanh. Đó là sự do dự, trì hoãn và tính toán từng xu một trong các biện pháp hỗ trợ", ông nói, than thở về tình trạng bế tắc tại quốc hội Mỹ vào cuối năm 2023 và đầu năm 2024, đã ngăn cản viện trợ chảy vào Kiev. "Đó là cơn ác mộng đối với Ukraine", ông nói thêm.

Cựu Thủ tướng Johnson nói thêm rằng, các nước phương Tây cũng tiếp tục gặp phải tình trạng tương tự trong việc chấp thuận cho Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa tấn công vào sâu trong lãnh thổ Nga. Ông lưu ý rằng, Đức vẫn đang chống lại áp lực thực hiện một động thái tương tự như vậy.

"Thật thảm hại… Hãy nhìn nhận thực tế: Chúng ta đang tiến hành một cuộc chiến tranh ủy nhiệm với Nga nhưng lại không trao cho những người ủy nhiệm của chúng ta năng lực để thực hiện nhiệm vụ. Trong nhiều năm nay, chúng ta đã để họ chiến đấu với một tay bị trói sau lưng, và điều đó thật tàn nhẫn", ông Johnson tuyên bố.

Theo cựu thủ tướng, phương Tây cần đạt được tiến triển trong việc Kiev gia nhập NATO, cung cấp cho Ukraine nhiều hỗ trợ quân sự và hậu cần khác nhau mà không xung đột trực tiếp với Nga, và gửi thêm tiền cho Ukraine.

Ngoài ra, ông cho rằng, cộng đồng quốc tế, bao gồm cả Nga và Ukraine "phải biết chúng ta… muốn điều này kết thúc ở đâu". "Cho đến khi và trừ khi chúng ta làm sáng tỏ vấn đề, phương Tây sẽ không thể thuyết phục được Nga lùi bước", ông nhấn mạnh.

Moscow từng cáo buộc cựu Thủ tướng Johnson làm chệch hướng các cuộc đàm phán hòa bình về Ukraine tại Istanbul vào mùa xuân năm 2022, tuyên bố rằng ông đã khuyên Kiev nên tiếp tục chiến đấu.

Các nhân vật thân cận với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thừa nhận rằng, ông Johnson có "vai trò có ảnh hưởng". Cựu thủ tướng đã phủ nhận cáo buộc này, lập luận rằng Kiev sẽ không bao giờ đồng ý với các điều khoản của Nga, bao gồm việc cắt giảm quân đội Ukraine và công nhận trên thực tế các quyền kiểm soát lãnh thổ của Moscow.

Nga đã nhiều lần cáo buộc phương Tây sử dụng Ukraine như một "công cụ phá hoại" chống lại nước này, đồng thời cảnh báo rằng việc cung cấp vũ khí sẽ không thay đổi kết quả của cuộc xung đột. Moscow cũng cảnh báo việc cho phép các cuộc tấn công sâu vào Nga bằng vũ khí tầm xa do nước ngoài sản xuất đánh dấu một sự leo thang nghiêm trọng.

Sau khi Kiev thực hiện một số cuộc tấn công như vậy, Nga đã trả đũa bằng cách tấn công một cơ sở phòng thủ của Ukraine bằng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik mới nhất của mình.

Theo RT" alt="Cựu Thủ tướng Anh: Phương Tây trong "cuộc chiến ủy nhiệm" với Nga" width="90" height="59"/>

Cựu Thủ tướng Anh: Phương Tây trong "cuộc chiến ủy nhiệm" với Nga

Israel tăng cường ném bom vào trung tâm Gaza, ít nhất 26 người thiệt mạngCTVCTV

(Dân trí) - Lực lượng Israel đã tăng cường tấn công các khu vực ở miền trung Gaza, đồng thời đưa xe tăng tiến sâu hơn vào phía bắc và phía nam của vùng lãnh thổ này.

Israel tăng cường ném bom vào trung tâm Gaza, ít nhất 26 người thiệt mạng - 1

Cuộc xung đột kéo dài hơn một năm qua tại Gaza đã khiến hơn 44.000 người thiệt mạng (Ảnh: Reuters).

Theo các nhân viên y tế, các cuộc không kích của quân đội Israel đã khiến ít nhất 26 người Palestine thiệt mạng trên khắp Dải Gaza vào ngày 28/11. 

Theo thông tin từ các nhân viên y tế, 6 người đã thiệt mạng trong 2 cuộc không kích riêng biệt nhắm vào một ngôi nhà và gần bệnh viện Kamal Adwan ở Beit Lahiya, phía bắc Dải Gaza. Trong khi đó, 4 người khác cũng thiệt mạng trong cuộc tấn công của Israel nhắm vào một chiếc xe máy ở Khan Younis, phía nam Gaza.

Reutersđưa tin, đến cuối ngày 28/11, một cuộc không kích của Israel gần một khu lều trại dành cho các gia đình phải di dời ở phía đông Khan Younis đã làm ít nhất 5 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương.

Tại Nuseirat, một trong 8 trại tị nạn lịch sử của Gaza, máy bay Israel đã thực hiện nhiều cuộc không kích, phá hủy một tòa nhà nhiều tầng và tấn công những con đường bên ngoài các nhà thờ Hồi giáo. Theo các quan chức y tế tại Bệnh viện Al-Awda trong trại, ít nhất 11 người đã thiệt mạng trong các vụ tấn công đó.

Hàng chục gia đình đã bị mắc kẹt trong nhà sau khi một số xe tăng tiến từ khu vực phía bắc của trại, và các xe cứu thương không thể tiếp cận vì xe tăng vẫn tiếp tục bắn.

Tại Rafah, nơi gần biên giới với Ai Cập, cư dân cho biết các xe tăng Israel cũng đã tiến sâu hơn vào khu vực phía tây bắc của thành phố.

Tình hình leo thang căng thẳng diễn ra một ngày sau khi Israel và Hezbollah - lực lượng do Iran hậu thuẫn - bắt đầu thực hiện lệnh ngừng bắn tại Li Băng, tạm ngừng sau hơn một năm giao tranh. Thỏa thuận đã thắp lên hy vọng cho nhiều người Palestine ở Gaza về khả năng đạt được thỏa thuận tương tự với Hamas, lực lượng quản lý vùng đất này.

Lệnh ngừng bắn trong cuộc xung đột song song giữa Israel và Hezbollah, một đồng minh của Hamas, có hiệu lực từ sáng 27/11, chấm dứt các cuộc giao tranh leo thang mạnh mẽ trong những tháng gần đây và làm lu mờ cuộc xung đột kéo dài tại Gaza.

Chiến dịch quân sự của Israel vào Gaza - với mục đích truy quét các chiến binh Hamas sau vụ tấn công gây thương vong lớn tại miền nam Israel vào ngày 7/10/2023 - đã khiến vùng đất với 2,3 triệu dân chìm trong cảnh tan hoang.

Bà Amal Abu Hmeid, một phụ nữ phải di tản tại Gaza, chia sẻ: "Tôi hy vọng sẽ có một lệnh ngừng bắn giống như ở Li Băng… Tôi chỉ muốn đưa các con mình trở về để nhìn thấy quê hương, nhà cửa, để thấy những gì họ đã làm với chúng tôi. Tôi muốn được sống trong an toàn".

Khi công bố thỏa thuận ngừng bắn tại Li Băng hôm 26/11, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông sẽ tiếp tục thúc đẩy một thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza. Ông kêu gọi Israel và Hamas nắm bắt cơ hội để đạt được bước tiến này.

Sau nhiều tháng nỗ lực đàm phán ngừng bắn, sự tiến triển vẫn rất hạn chế do các cuộc đàm phán đang bị đình trệ.

Các quan chức Gaza cho biết chiến dịch quân sự của Israel đã cướp đi sinh mạng của gần 44.200 người, và buộc hầu hết dân cư của vùng lãnh thổ này phải di tản ít nhất một lần. Một phần lớn lãnh thổ Gaza trở thành đống đổ nát.

Ngày 28/11, ông Philippe Lazzarini, người đứng đầu Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA), cho biết ít nhất 70% số người thiệt mạng tại Gaza là phụ nữ và trẻ em.

Bảo Châm

" alt="Israel tăng cường ném bom vào trung tâm Gaza, ít nhất 26 người thiệt mạng" width="90" height="59"/>

Israel tăng cường ném bom vào trung tâm Gaza, ít nhất 26 người thiệt mạng

Tỉnh Rostov ở Nga là mục tiêu tiếp theo của tên lửa ATACMS?Thanh ThànhThanh Thành

(Dân trí) - Lực lượng vũ trang Ukraine có thể nhắm mục tiêu vào các cơ sở quân sự ở khu vực Rostov của Nga bằng tên lửa ATACMS tầm xa, Wall Street Journal ngày 24/11 dẫn các nguồn tin cho biết.

Tỉnh Rostov ở Nga là mục tiêu tiếp theo của tên lửa ATACMS? - 1

Một tổ hợp ATACMS của Mỹ (Ảnh: Reuters).

Nguồn tin chỉ ra rằng, 4 sân bay quân sự trong khu vực tỉnh Rostov của Nga là mục tiêu tiềm năng. Ngoài ra, các quan chức Mỹ cũng được cho là đã xác định được danh sách 200 mục tiêu quân sự trong phạm vi của các tên lửa do nước này sản xuất.

Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đã đồng ý để Ukraine sử dụng hệ thống tên lửa tầm xa ATACMS tập kích các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga.

Ngày 19/11, Bộ Quốc phòng Nga cho biết, quân đội Ukraine đã phóng nhiều tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất vào tỉnh Bryansk, theo hãng thông tấn TASS.

Theo Bộ này, Nga đã bắn hạ 5 tên lửa ATACMS bằng hệ thống phòng không S-400 và Pantsir, trong khi một tên lửa khác bị hư hại và rơi xuống một địa điểm quân sự của Nga ở Bryansk, gây ra hỏa hoạn.

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 21/11 đã tiết lộ thông tin chi tiết về hai cuộc tấn công vào lãnh thổ của nước này liên quan đến tên lửa phương Tây. Ông tuyên bố rằng, cuộc tấn công tên lửa của Ukraine ở khu vực Kursk đã nhắm vào một sở chỉ huy, khiến một số binh sĩ bảo vệ an ninh bên ngoài và nhân viên phục vụ bị thương.

Theo các chuyên gia, quyết định của "mở đường" của Tổng thống Biden cho Ukraine có thể giúp Kiev giữ được đầu cầu ở tỉnh Kursk vốn được xem là lá bài giá trị cho các cuộc hòa đàm tương lai. Tuy nhiên, cho dù ATACMS có thể giúp Kiev giữ được một bộ phận lãnh thổ của Kursk trong một mức độ nào đó thì vũ khí này vẫn khó thay đổi tiến trình xung đột Nga - Ukraine.

Theo WSJ" alt="Tỉnh Rostov ở Nga là mục tiêu tiếp theo của tên lửa ATACMS?" width="90" height="59"/>

Tỉnh Rostov ở Nga là mục tiêu tiếp theo của tên lửa ATACMS?