您的当前位置:首页 > Thời sự > Cùng nhau với giáo dục Phần Lan và Bắc Âu 正文

Cùng nhau với giáo dục Phần Lan và Bắc Âu

时间:2025-01-24 17:42:58 来源:网络整理 编辑:Thời sự

核心提示

-Cuối năm 2016,ùngnhauvớigiáodụcPhầnLanvàBắcÂlich thi dau bóng đá hôm nay tại buổi gặp báo chí, ông lich thi dau bóng đá hôm naylich thi dau bóng đá hôm nay、、

 - Cuối năm 2016,ùngnhauvớigiáodụcPhầnLanvàBắcÂlich thi dau bóng đá hôm nay tại buổi gặp báo chí, ông Ilkka Pekka Simlla, Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam đã giới thiệu rằng, sau nhiều bàn bạc và cân nhắc, Phần Lan đã chọn hai chữ “cùng nhau” để làm chủ đề cho các hoạt kỷ niệm 100 năm nước này giành độc lập (1917 – 2017).

“Cùng nhau” là chữ thể hiện tinh thần sống và làm việc của người Phần Lan trong cả một thế kỷ xây dựng đất nước phát triển như ngày hôm nay

Một điểm nhấn của chuỗi sự kiện đó là chuyến đi công tác của Bộ GD-ĐT Việt Nam tới Phần Lan.

{ keywords}
Tại buổi trao đổi về đào tạo giáo viên tại Cơ quan phát triển giáo dục quốc gia, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ hỏi khi Phần Lan xác định chuyển mục tiêu giáo dục phổ thông từ "Học cái gì" sang "Học thế nào" thì việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên ra sao. Đại diện của Phần Lan đã trả lời "mọi người cùng giúp đỡ lẫn nhau, hiệu trưởng và những giáo viên khác cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp đồng nghiệp mình phát triển.

Trong chuyến đi xúc tiến giáo dục với các nước Bắc Âu (gồm Phần Lan, Đan Mạch, Thuỵ Điển) diễn ra từ ngày 28/8 đến 2/9/2017, những người làm quản lý và thực hành giáo dục Việt Nam đã cùng nhau "tai nghe, mắt thấy" về giáo dục ưu việt ở các nước này.

{ keywords}

Ông Olli-Pekka Heinoen, Tổng Vụ trưởng Cơ quan quốc gia về giáo dục cho biết, mặc dù được đánh giá là có nền giáo dục phổ thông tốt nhất thế giới, Phần Lan vẫn tiếp tục cải tổ. Để đón đầu cho xã hội tương lai khi trí tuệ nhân tạo phát triển, nước này xác định 7 giá trị cốt lõi của con người, trong đó chú trọng tới “tính người” và “công dân toàn cầu”.

{ keywords}

Bà Anneli Rautiainen, Giám đốc trung tâm đổi mới giáo dục nói rằng, có rất nhiều vấn đề xảy ra trong xã hội, chúng tôi muốn phát triển lòng nhân ái của các em, giúp thành người; muốn mỗi học sinh như cá nhận trọn vẹn, không chỉ thấy vấn đề cá nhân của cộng đồng mình mà còn cả cộng đồng thế giới.


{ keywords}
Tại Phần Lan đã diễn ra lễ ký kết 18 biên bản ghi nhớ của các cơ sở giáo dục 2 bên. 

{ keywords}

Khoa Sư phạm của Trường Đại học Helsinki, nằm trong top 50 các trường đào tạo sư phạm trên thế giới, tỷ lệ sinh viên được nhận hàng năm vào khoa này chỉ có 5% - thấp ngang trường khó vào nhất ở Mỹ là Đại học Stanford.

Mỗi năm trường tốt nghiệp 400 thạc sỹ và 20 tiến sỹ giáo dục (Ở Phần Lan phải có bằng thạc sỹ mới có thế làm giáo viên). Mỗi năm cả nước tốt nghiệp khoảng 2.500 giáo viên. 100% giáo viên ra trường cũng đều có việc làm. Nhà nước khảo sát nhu cầu nhân lực từ ngành giáo dục và đưa ra một dự đoán (khá chuẩn) về số lượng giáo viên cần có. “Chỉ tiêu” này được thống nhất với các trường đại học và mọi người chấp hành nghiêm chỉnh.


{ keywords}
Đến Trường ĐH Alto, hiệu trưởng các trường đại học của Việt Nam đã tìm hiểu về cách quản tri đại học, phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo. ĐH Alto là trường nổi tiếng về khởi nghiệp và sáng tạo. Đây là trường được hợp nhất từ 3 trường nhỏ khác trong năm 2009, trong khuôn viên trường hiện có văn phòng đại diện của 200 doanh nghiệp
{ keywords}

Trong ảnh là buổi gặp giữa Bộ trưởng Bộ GD-ĐT với sinh viên Việt Nam tại Phần Lan.

Việt Nam hiện đang đứng thứ 2 trên thế giới về số lượng du học sinh theo học tại Phần Lan, với 2.516 sinh viên ở bậc cử nhân và thạc sỹ. Con số này chỉ đứng sau Nga (gần 3.000) và vượt xa Trung Quốc (dưới 600).

Một trong những lý do chính thị trường này hấp dẫn là vì Phần Lan từ trước tới nay không thu học phí với sinh viên nước ngoài (mà chỉ cần khoảng 5.000 euro/năm cho chi phí ăn ở). Tuy nhiên chính sách này đã thay đổi và từ năm 2017 trở đi các trường sẽ bắt đầu thu phí với sinh viên ngoài khối EU. Học phí cho du học sinh bậc cử nhân sẽ từ 4.000-12.000 euros/năm cho cử nhân và 4.500-18.000 euro/năm cho thạc sỹ, chưa kể chi phí ăn ở; vẫn rẻ hơn các nước nói tiếng Anh