Nhận định, soi kèo Bhayangkara vs Arema Malang, 19h00 ngày 1/9
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2 -
Ngày 19/11, lô xe 57 chiếc Omoda C5 đầu tiên cập cảng Hải Phòng để chuẩn bị cho sự kiện ra mắt thị trường Việt Nam vào cuối tháng 11. C5 nhập khẩu chính hãng từ Indonesia. "> Lô xe Omoda C5 về Việt Nam, bán ra cuối tháng 11 -
“Khô cằn” sự sống, khóc cạn nước mắt Người mẹ miền Tây khóc cạn nước mắt tìm con mất tích suốt 6 nămNgồi co ro dưới gốc cây sau nhiều giờ rong ruổi tìm đứa con mất tích, bà Lê Thị Bé (58 tuổi, quê Vĩnh Long) bật điện thoại xem lại hình con rồi bật khóc. Suốt 6 năm qua, bà vẫn nhìn ảnh con rồi khóc nức nở như thế.
Bà khóc nhiều đến nỗi viêm giác mạc, đôi mắt mờ đục, lúc nào cũng đỏ hoe. Bà nói, bà đang đi tìm đứa con trai tên Nguyễn Huyền Anh (24 tuổi) mất tích 6 năm nay.
Bà kể, năm 2014, Huyền Anh bỏ nhà lên TP.HCM tìm việc làm. Lo con còn nhỏ dại, bà bắt xe lên tìm. Đến nơi, bà thấy con làm bảo vệ, có thu nhập nên yên tâm trở về quê.
Bà Bé trên một con đường tại TP.HCM để tìm đứa con trai mất tích không rõ lý do. Khi con đủ tuổi đi nghĩa vụ quân sự, bà Bé gọi Huyền Anh về địa phương khám sức khỏe.
“Tôi còn nhớ, sáng 19/3/2014, tôi gọi điện thoại để động viên nó về nhà. Nghe tôi nói, nó vui vẻ hứa: "Chiều nay con về". Nào ngờ, đến chiều, tôi gọi lại thì không liên lạc được nữa. Suốt 6 năm nay, tôi không thể liên lạc và cũng không có tin tức gì của nó”, bà Bé kể.
Từ ngày con mất tích, bà Bé đi tìm khắp nơi. Từ Vĩnh Long, bà một mình bắt xe lên TP.HCM, đến những nơi Huyền Anh từng làm việc để hỏi thăm. Thế nhưng, mọi nỗ lực của bà đều đi vào ngõ cụt.
Suốt 6 năm qua, bà Bé luôn khóc mỗi khi kể về đứa con trai tên Nguyễn Huyền Anh. Không tìm thấy con ngoài đời thực, bà nhờ đến niềm tin tâm linh. Ai chỉ gì bà làm nấy miễn sao có tin về con trai. Bà sụt sịt kể: “Có người nói con tôi chết rồi. Nghe vậy, tôi ngã quỵ, suy sụp. Tôi chỉ biết khóc, khóc nhiều lắm. Tôi khóc vì không còn cách nào khác để giải tỏa nỗi nhớ con, nỗi đau mất con”.
“Thế nhưng, cũng có người nói con tôi còn sống. Họ còn quả quyết: "Tết nó sẽ về". Thế là từ 20 tháng Chạp, tôi đã trông ngóng nó đến không ngủ được. Tôi cứ thức chờ nó về như thế đến mùng 10 Tết mới thôi”, bà kể thêm.
Suốt khoảng thời gian ấy, bà bần thần như người mất hồn, ngồi nhìn ra đường lớn. Ai đi ngang, bà cũng chạy ra xem có phải Huyền Anh về không rồi lại thất thểu đi vào.
“Tôi nhớ nó lắm. Sáu cái Tết rồi, lúc nào tôi cũng hy vọng con trở về rồi khóc một mình. Càng nhớ, tôi càng đau đớn”, bà Bé vừa nói vừa mở ba lô, lấy ra cái chăn bị thủng một mảng lớn đưa cho chúng tôi xem.
Suốt hành trình tìm con, bà luôn mang theo chiếc chăn bị cháy thủng một mảng này. Đây là vật kỷ niệm duy nhất của Huyền Anh. Bà nói, đây là tấm chăn Huyền Anh làm cháy lúc ủi bộ quần áo bị ướt mưa. Bây giờ, đối với bà, tấm chăn trở thành vật kỷ niệm duy nhất của đứa con đang mất tích một cách khó hiểu.
Còn hơi thở là còn đi tìm
Trong nước mắt, bà Bé kể: “Lúc đó khổ quá, mỗi đứa con tôi chỉ có 2 bộ đồ. Mưa ướt, Huyền Anh định ủi bộ đồ cho khô để đi học. Em bất cẩn làm cháy quần áo, thủng luôn cái chăn”.
“Bây giờ nhớ con, tôi chỉ biết ôm cái chăn cháy một mảng này. Tôi luôn mang nó bên mình, đi đâu cũng đem nó theo. Tôi không vá, để vậy làm kỷ niệm. Mỗi lần thấy nó, tôi lại nhớ con. Không biết giờ nó ở phương trời nào, sống chết ra sao”, bà Bé khóc nức nở, nói.
Được biết, lần cuối bà Bé và Huyền Anh gặp nhau là lúc bà dẫn con đi làm giấy khai sinh. Bà kể: “Nó trốn lên TP.HCM làm được 2 năm thì về nhà cùng tôi đi làm giấy khai sinh. Lúc đó, tôi nói: “Con đừng đi xa mẹ nha”. Nghe vậy nó ừ. Vậy mà…”.
Bà Bé giới thiệu giấy khai sinh của con trai. Bà tâm sự, suốt 6 năm qua, bà luôn sống trong sự dằn vặt bản thân. Bởi, bà nghĩ rằng, chỉ vì bà nuôi vịt chạy đồng, nay đây mai đó nên không thể gần gũi, chăm sóc con. Vì quá khổ, con bà mới phải nghỉ học, lăn vào đời để rồi mất tích không rõ lý do.
Bà nói: “Lúc đó, gia đình tôi khổ lắm. Nhiều lúc đi lùa vịt mà tôi không có cơm để ăn. Tôi phải nhặt từng bông lúa sót, mò cua, bắt ốc lo cho con. Khổ quá nên con tôi nghỉ học. Có lần, Huyền Anh nói với tôi: “Mai này lớn, con phải đi xa mới làm nên sự nghiệp””.
“Khi nó thấy dưới sông có chiếc xà lan, nó cũng nhìn tôi nói: “Mai này, con làm ra tiền, con mua cho mẹ một chiếc như thế để mẹ cho người ta thuê lấy tiền ăn, khỏi nuôi vịt nữa”. Tôi lùa vịt đi xa, ở nhà không ai chăm lo, các con đói khổ nên nó mới nghe lời người ta, bỏ nhà lên thành phố”, bà tâm sự trong nước mắt.
Hình ảnh Huyền Anh trước khi mất tích bí ẩn. Thế nên, sau khi đã trả hết nợ nần, bà nhất quyết đi tìm Huyền Anh, đứa con duy nhất chưa được bà lo lắng vẹn toàn. Sáu năm tìm con, bà Bé già xọm đi, tóc bạc hết nửa đầu. Mới đây, bà bị viêm giác mạc, thoái hóa cột sống, sạn thận…
Thế nhưng, bà vẫn quyết đi tìm con dù đó là hành trình vô vọng. Trong khi đó, bệnh tật, tuổi tác đang làm hành trình ấy chậm lại từng ngày.
“Cách đây mấy tháng, tôi nằm mơ thấy Huyền Anh. Nó ở đằng xa. Tôi gọi nó nhưng nó không lại phía tôi mà nói: “Con mắc đi xa rồi mẹ ơi”. Tôi giật mình thức dậy rồi khóc suốt đêm. Giá mà có người biết con tôi ở đâu, dù xa cách mấy tôi cũng đến tìm. Còn hơi thở là tôi còn đi tìm”, bà Bé bật khóc nói.
Bà Lê Thị Bé cho biết, đầu tuần tới, bà sẽ đến tỉnh Đồng Nai tìm con trai. Bà cũng đã trình báo việc Huyền Anh mất tích bí ẩn đến cơ quan chức năng địa phương. Thông qua các cơ quan báo chí, bà rất mong nhận được thông tin con trai mình từ người dân qua số điện thoại: 0706.602.163.
Chồng không cho tiền mua sắm, vợ trẻ vứt xe ở rìa sông, mất tích 40 ngày
Sau 40 ngày mất tích, người phụ nữ trẻ đột nhiên xuất hiện và tiết lộ bất ngờ về vụ tai nạn trong đêm.
"> -
Tín hiệu ngoài hành tinh gửi đến Trái Đất chính thức được giải mãGiải mã thông điệp được truyền từ ngoài hành tinh là hình ảnh 5 loại axit amin (Ảnh: Space). Vào năm 2023, một thông điệp được mã hóa đã truyền đến Trái Đất từ sao Hỏa. Sau hơn một năm, tín hiệu ngoài hành tinh này cuối cùng đã được giải mã.
Tháng 5/2023, tàu thăm dò sao Hỏa ExoMars Trace Gas Orbiter của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã truyền tín hiệu này đến chúng ta.
Đây là một phần của Dự án A Sign in Space (Tạm dịch: Dấu hiệu trong không gian) do Viện SETI và Đài quan sát Green Bank thực hiện.
Mục tiêu dự án là một thí nghiệm để kiểm tra loại kỹ thuật nào có thể hữu ích để giải mã các tín hiệu có thể được phát hiện từ ngoài hành tinh.
Sau hơn một năm, cha con người Mỹ là Ken Chaffin và con gái Keli đã giải mã được thông điệp từ tín hiệu này.
Tín hiệu này khi được hình ảnh hóa đã hiển thị những cụm điểm trắng và đen sắp xếp theo hình dạng giống các axit amin - thành phần cấu trúc của sự sống. Tuy nhiên, dù đã giải mã hình ảnh, cộng đồng khoa học vẫn chưa đồng thuận về ý nghĩa của thông điệp.
Trước khi tín hiệu mô phỏng của người ngoài hành tinh có thể được giải mã, trước tiên nó phải được trích xuất từ dữ liệu tín hiệu vô tuyến thô.
Cuối cùng họ phát hiện ra rằng nó "chứa chuyển động", ESA viết trong tuyên bố. Điều này gợi ý với những nhà khoa học rằng, nó có thể chứa thông tin về sự hình thành tế bào hoặc sự sống.
Ken Chaffin cho rằng hình ảnh từ tín hiệu gốc có thể được tạo ra bằng thuật toán automata tế bào - một dạng mô hình toán học phức tạp. Sự kiên trì này giúp nhóm của ông dần dần tái tạo thành công hình ảnh của các axit amin.
Nhưng giải mã một tín hiệu không nhất thiết có nghĩa là có thể hiểu được. Thông điệp bí ẩn đã được giải mã, nhưng các nhà khoa học như Chaffins sẽ phải bắt đầu cố gắng diễn giải nội dung và tìm ra ý nghĩa có thể có trong đó.
Đây là mục tiêu chung của Dự án Tín hiệu trong Không gian, nhận được thông điệp từ một nền văn minh ngoài Trái Đất sẽ là một trải nghiệm biến đổi sâu sắc đối với toàn thể nhân loại.
Dự án "A Sign in Space" mang đến cơ hội chưa từng có để thế giới diễn tập và chuẩn bị thực tế cho kịch bản này thông qua sự hợp tác toàn cầu, thúc đẩy quá trình tìm kiếm ý nghĩa không giới hạn trên mọi nền văn hóa ngoài chúng ta.
Nhưng việc diễn giải một thông điệp về nguồn gốc thực sự của người ngoài hành tinh có thể khó hơn rất nhiều, nếu điều đó xảy ra.
Bất kỳ thông điệp mô phỏng nào như thông điệp được truyền đến Trái Đất từ ExoMars Trace Gas Orbiter đều do con người tạo ra và do đó sẽ thể hiện cách chúng ta nhìn nhận vũ trụ và truyền đạt trải nghiệm của chúng ta về nó.
Mọi ý tưởng của chúng ta về ngôn ngữ, dữ liệu, thông tin và giao tiếp đều bắt nguồn từ cách vật lý hoạt động trên Trái Đất, cách các giác quan của con người nhận thức thế giới xung quanh, cách ngôn ngữ của con người tiến hóa…
Và thật khó để chúng ta hình dung những quá trình tương tự này có thể diễn ra như thế nào trên một ngoại hành tinh có sự sống, đơn giản vì chúng ta chưa từng tìm thấy hoặc trải nghiệm điều đó.
Theo những gì chúng ta biết, giao tiếp của người ngoài hành tinh có thể giống với một tập hợp các mùi hương hoặc chuyển động của một đống lá trong gió hơn là bất cứ thứ gì chúng ta nhận ra là ngôn ngữ.
Tuy nhiên, cuộc tìm kiếm phải bắt đầu từ đâu đó. Các dự án như A Sign in Space cung cấp các thí nghiệm tư duy hữu ích để lập kế hoạch về cách chúng ta có thể phản ứng với việc phát hiện ra tín hiệu vô tuyến thực sự của người ngoài hành tinh.
Trên thực tế, tín hiệu này được giải mã bởi các nhà khoa học cho thấy chính xác loại suy nghĩ sáng tạo có thể sẽ cần thiết khi và nếu chúng ta nhận được tín hiệu đó.
"Hơn cả thiên văn học, giao tiếp với người ngoài hành tinh đòi hỏi kiến thức sâu rộng. Với dấu hiệu trong không gian, chúng tôi hy vọng sẽ thực hiện những bước đầu tiên hướng tới việc tập hợp một cộng đồng lại để giải quyết thách thức này", nhà khoa học Wael Farah, Viện SETI cho biết.
">