Sau bộ phim được đề cử Oscar 2006Theạiđólịch âm năm 2024 Pursuit of Happyness,Will và Jaden Smith tiếp tục vào vai cha và controng phimAfter Earth.
Không lấy được chồng vì làm mẫu nude
Sau bộ phim được đề cử Oscar 2006Theạiđólịch âm năm 2024 Pursuit of Happyness,Will và Jaden Smith tiếp tục vào vai cha và controng phimAfter Earth.
Không lấy được chồng vì làm mẫu nude
Theo ông Lê Phú Hà, Cục trưởng Cục CNTT và Dữ liệu tài nguyên môi trường, Bộ Tài nguyên và môi trường (Bộ TNMT), thời gian tới, Bộ sẽ thúc đẩy ứng dụng công nghệ của CMCN 4.0, định hướng chuyển đổi số ngành, phấn đấu đến năm 2025 là ngành tài nguyên và môi trường số. (Ảnh Internet)
Theo ông Hà, trong thời gian qua, Cục đã trình Bộ trưởng ban hành 2 thông tư về Chính phủ điện tử và 10 quyết định liên quan đến các mảng của Chính phủ điện tử, góp phần thể chế hoá quy chuẩn, tiêu chuẩn chung ứng dụng CNTT phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành.
Bộ TN&MT cũng đi đầu trong việc thực hiện Quyết định số 28 của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi nhận văn bản điện tử khi quy chuẩn đã được chuẩn hoá xử lý từ khâu lập hồ sơ, văn bản trình lên các cấp. Hiện tại, Bộ TN&MT đã triển khai cơ bản đạt 98% số lượng văn bản là văn bản điện tử và ký số, từ người trình, soạn thảo, kiểm soát cho đến ban hành. “Bộ đã hoàn thành cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo thẩm quyền, dù khối lượng hồ sơ tài liệu là rất lớn. 100% thủ tục hành chính được thực hiện trên môi trường trực tuyến, trong đó dịch vụ mức độ 4 chiếm khoảng 30%”, ông Hà chia sẻ thêm.
Cuối cùng, Bộ TN&MT đã ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử ngành TN&MT phiên bản 2.0 và từng bước hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia, dữ liệu chuyên ngành.
Để đạt được những kết quả trên, ông Hà cho rằng, nguyên nhân đầu tiên đến từ vai trò quyết định của người đứng đầu trong việc quán triệt chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn khi thực hiện Chính phủ điện tử. Cụ thể, trong các buổi giao ban theo tháng, quý, năm, Bộ TN&MT đều có báo cáo riêng về Chính phủ điện tử, đánh giá từng đơn vị trực thuộc. Đồng thời, lãnh đạo của Bộ TN&MT thường xuyên có chỉ đạo sát sao, kiên quyết không nhận hồ sơ giấy, chỉ nhận hồ sơ điện tử trên hệ thống.
" alt=""/>Bộ TN&MT: Phấn đấu năm 2025 trở thành ngành tài nguyên và môi trường sốĐịa chỉ IPv6 được Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Cơ quan quản lý tài nguyên Internet tại Việt Nam thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, lần đầu giới thiệu vào năm 2004. Để đảm bảo sự phát triển của hoạt động Internet Việt Nam, trong giai đoạn 2008 - 2019, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai các kế hoạch, hoạt động thúc đẩy chuyển đổi ứng dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6 trên mạng lưới và dịch vụ nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định của hoạt động mạng và dịch vụ Internet Việt Nam, bắt kịp xu thế mới về công nghệ.
Cột mốc chính thức đánh dấu chủ trương thúc đẩy sử dụng IPv6 tại Việt Nam là ngày 06/5/2008, khi Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chính thức ra Chỉ thị số 03/2008/CT-BTTTT về việc thúc đẩy sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6. Tiếp đó, ngày 06/01/2009, Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được thành lập để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, hoạch định chiến lược phát triển và ứng dụng IPv6, xây dựng kế hoạch, lộ trình triển khai và theo dõi, điều phối hoạt động chuyển đổi IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam.
Với mục tiêu tổng thể là “Internet Việt Nam hoạt động an toàn, tin cậy với địa chỉ IPv6 kể từ 2019”, trong suốt giai đoạn 2011 - 2019, Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia (Ban Công tác) đã cùng các đơn vị, doanh nghiệp triển khai nhiệm vụ bám sát nội dung, lộ trình của Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6. Năm 2019 đánh dấu chặng đường 12 năm Việt Nam thực hiện công tác thúc đẩy phát triển sử dụng địa chỉ IPv6. Ban Công tác đã cùng các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp triển khai nhiều hoạt động thiết thực để chuyển đổi Internet Việt Nam từ IPv4 sang IPv6 một cách an toàn.
![]() |
Sau các nỗ lực, hoạt động đúng hướng, Việt Nam có kết quả ứng dụng IPv6 xuất sắc. Mạng Internet Việt Nam được chuyển đổi sang thế hệ mới sử dụng IPv6, hoạt động ổn định; dịch vụ IPv6 được cung cấp rộng rãi tới người sử dụng (bao gồm dịch vụ của doanh nghiệp, dịch vụ công của cơ quan nhà nước) đã góp phần đảm bảo cho hoạt động Internet Việt Nam bắt kịp với xu thế công nghệ mới.
Tính đến tháng 12/2019, tỷ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt 39,94%, vượt xa các quốc gia trong khu vực và thuộc nhóm quốc gia tiêu biểu nhất toàn cầu, đứng thứ 2 ASEAN, thứ 8 trên thế giới với hơn 21.000.000 người sử dụng IPv6. Kết quả thực hiện cũng đã vượt mục tiêu chung đặt ra là đến cuối 2019, mức độ ứng dụng của Việt Nam đạt trung bình chung toàn cầu (hiện ở khoảng 22%). Thời điểm tháng 5-6/2019, Việt Nam vượt qua Malaysia, Nhật Bản để đứng số 1 khu vực ASEAN và thứ 5 toàn cầu.
7 triệu thuê bao VNPT ứng dụng địa chỉ IPv6
Tính đến thời điểm này, hạ tầng mạng IPv6 quốc gia gồm Hệ thống DNS quốc gia với 6/7 cụm máy chủ hỗ trợ IPv6 và Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX) với 19/21 thành viên kết nối qua IPv4/IPv6, đây là cơ sở nền tảng cho phát triển Internet Việt Nam nói chung và ứng dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6 nói riêng.
![]() |
VNPT không ngừng nỗ lực ứng dụng IPV6 cho thuê bao 4G |
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, các chỉ số ứng dụng triển khai IPv6 ấn tượng của Việt Nam là kết quả của sự phối hợp hiệu quả từ các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ISP, di động lớn đều đã sẵn sàng chuyển đổi IPv6 cho mảng hạ tầng, dịch vụ. Trong đó, nhiều doanh nghiệp tiêu biểu đã triển khai cung cấp dịch vụ trên nền IPv6, đóng góp cho lưu lượng IPv6 Việt Nam.
Tập đoàn VNPT là một trong những doanh nghiệp đã hoàn xuất sắc kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 theo Bộ tiêu chí đánh giá với tỷ lệ cao (trên 120%). VNPT đã triển khai cung cấp dịch vụ trên nền IPv6, đóng góp cho lưu lượng IPv6 Việt Nam. Cụ thể, với hạ tầng, dịch vụ Internet của doanh nghiệp, hiện giờ VNPT đã có 4 triệu thuê bao FTTH sử dụng IPv6; 3 triệu thuê bao di động VinaPhone ứng dụng IPv6. Về lưu lượng IPv6 của Internet Việt Nam, các doanh nghiệp lớn đã có đóng góp chủ yếu cho tổng lưu lượng IPv6 Việt Nam. Theo thống kê của APNIC vào đầu tháng 12/2019, tỷ lệ ứng dụng IPv6 của Tập đoàn VNPT là 35.23%.
Với thế mạnh về hạ tầng, dịch vụ, Tập đoàn VNPT cũng sẵn sàng triển khai IPv6 cho hạ tầng Chính phủ điện tử, Y tế điện tử. Được biết, hiện giờ, VNPT đã triển khai hạ tầng Chính phủ điện tử như dịch vụ một cửa IGATE cho 36/64 tỉnh/ thành phố; Dịch vụ văn bản điện tử eOffice cho 59/64 tỉnh/Thành phố; Hệ thống trục liên thông văn bản quốc gia; Các dịch vụ Y tế điện tử triển khai rộng rãi khắp các bệnh viện tại các tỉnh/Thành phố trong cả nước.
Thúy Ngà
" alt=""/>VNPT góp sức triển khai thành công IPv6 ở Việt Nam