Soi kèo phạt góc Costa Rica vs New Zealand, 1h ngày 15/6
èophạtgócCostaRicavsNewZealandhngàbong đá anh Hoàng Tài - 14/06/2022 05:25 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Soi kèo góc Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2
-
Trưa ngày 1/7, Bưu điện TP.HCM mưa lất phất. Bên trong, khách ra vào tấp nập. Người đến gửi thư, bưu phẩm, quà tặng. Người đến ngắm kiến trúc của bưu điện, chụp hình kỷ niệm và mua đồ lưu niệm. Ở hàng ghế dành cho người ngồi ghi chép khi đến gửi thư, bưu phẩm, quà tặng…, ông Dương Văn Ngộ quần áo chỉnh tề, ngồi tựa lưng vào thành ghế nghỉ một lúc cho khỏe. Cạnh ông là tấm biển bằng tờ giấy A4, viết dòng chữ: ‘Nơi chỉ dẫn và viết giúp’ bằng tiếng Việt, Anh và tiếng Pháp. Một chiếc cặp táp màu đen đựng dụng cụ viết, chiếc kính lúp, những lá thư ông được khách gửi cảm ơn và những cuốn sách về địa danh, các khu du lịch của Việt Nam.
7 giờ sáng, ông Ngộ đạp xe từ nhà đến bưu điện làm việc. Ảnh: NVCC Những người nước ngoài đi qua ông, ai cũng gật đầu chào. Có người dừng lại xin chụp hình làm kỷ niệm. Khuôn mặt hốc hác, hai mắt thâm quầng vì mệt và tuổi già, ông Ngộ vẫn mỉm cười chào lại, tạo dáng chụp hình với mọi người.
‘Khách du lịch ai biết cũng chào, xin chụp hình với tôi. Có hôm, tôi xách cặp ra về đến ngoài cổng, họ chạy theo xin chụp. Mệt lắm, nhưng tôi vẫn vui vẻ nhận lời. Làm công việc này là phải làm sao mọi người biết và quý mình’, cụ ông sinh năm 1930 tâm sự.
Ông Ngộ năm nay 89 tuổi. Tính đến nay, ông đã làm việc ở bưu điện hơn 70 năm. Công việc dịch và viết thư thuê, ông làm lúc nghỉ hưu năm 1990. Từ lúc làm công việc này, ông Ngộ thành người nổi tiếng, không chỉ ở bưu điện, mà còn được nhiều bạn bè quốc tế biết đến. Nhiều phóng viên ở các nước: Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản… đã viết bài về ông cho tờ báo của đất nước mình.
Từ những lá thư bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, ông Ngộ dịch sang tiếng Việt hoặc ngược lại. Ảnh: NVCC Lục lại những tấm ảnh về mình do du khách, bạn bè quốc tế và các phóng viên gửi tặng, ông Ngộ nói về lý do mình được ngồi ở một góc trong bưu điện làm nghề viết và dịch thư thuê.
30 năm trước, đã có 2-3 người làm công việc như ông nhưng không được lâu. Vì ông là người thạo hai ngôn ngữ - Anh, Pháp, nên khi ông nghỉ hưu, lãnh đạo bưu điện mời ông đến làm. Ngoài truyền tải lại những câu chuyện của khách từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, ông phải giữ hình ảnh đẹp, hướng dẫn, chỉ đường, kể những câu chuyện về Sài Gòn xưa và nay cho khách khi đến thăm bưu điện.
Mỗi ngày, 7 giờ sáng, ông đạp xe đến chỗ làm. 3 giờ 30 phút chiều, ông thu dọn đồ dùng rồi đạp xe ra về. Hai ngày cuối tuần, ông nghỉ.
Nhiều người thấy ông lưng đã còng, tóc bạc trắng mà vẫn đi làm nên thắc mắc. Ông Ngộ cười lớn: ‘Các con tôi nó dư sức nuôi tôi. Nhưng ở nhà không cũng buồn, tôi đi làm cho vui, đỡ nhớ nghề và quảng bá cho đất nước. Tôi sẽ làm đến khi nào không còn sức khỏe nữa mới thôi’. Nói rồi, ông cầm chiếc kính hiển vi được một vị khách nước ngoài gửi tặng trong dịp sinh nhật mình ra khoe: ‘Cái này tôi được một người Pháp tặng đó. Chú ấy viết bằng tiếng Việt, để trong bưu thiếp tặng cho tôi’.
Lưng đã còng, tóc bạc, da nhăn nheo vì tuổi già, ông Ngộ vẫn thích đi làm. Ảnh: NVCC Ngồi chờ khách đến 3 giờ chiều, ông Ngộ thu dọn đồ dùng cho vào cặp chuẩn bị ra về. ‘Hôm nay, tôi bị ế khách. Có một cô gái người Pháp đến nhờ viết bưu phẩm giúp thôi. Tôi viết có mấy dòng, cô ấy trả 200 ngàn đồng. Nhưng tôi lấy 15 ngàn đồng. Phần còn lại, trả cho cô ấy’, ông Ngộ nói, tay vuốt thẳng từng lá thư, bức ảnh, cuốn sách cẩn thận cho vào cặp mang đi gửi rồi ra nhà xe lấy xe đạp về.
Ông Ngộ cho biết, gần 30 năm làm nghề, ông không nhớ mình đã tiếp xúc với bao nhiêu vị khách, đọc và dịch bao nhiêu câu chuyện khác nhau. Ông chỉ biết, công việc của mình buộc phải quên hết mọi chuyện, không được tiết lộ với ai, vì đó là bí mật, đời tư của khách. Nhưng có hai câu chuyện liên quan đến tình mẫu tử làm ông nhớ mãi.
Đó là câu chuyện của người phụ nữ quê Bình Phước lấy chồng người Pháp. Sau kháng chiến, con trai bà theo cha về Pháp sống. Khi lớn lên, người con trở lại Việt Nam tìm mẹ. Họ gặp lại nhau và viết thư qua lại cho nhau 3-4 tháng một lần.
Hơn năm nay, ông Ngộ được chị tạp vụ cho mượn chiếc ghế có tựa để ngồi mỗi khi không làm việc. Sợ ai đó cầm nhầm, ông phải cột cẩn thận vào những chiếc ghế đã gắn cố định. Mỗi lần viết thư cho con, người mẹ viết bằng tiếng Việt rồi bắt xe từ Bình Phước đến bưu điện nhờ ông Ngộ dịch sang tiếng Pháp gửi cho con. ‘Hơn năm nay, không thấy bà ấy đến nhờ tôi dịch thư nữa. Không biết, bà ấy có khỏe không’, ông Ngộ lo lắng. Vì không dùng điện thoại và không biết địa chỉ của người mẹ nên ông không biết làm thế nào để hỏi thăm.
Câu chuyện thứ hai là về mẹ con người đàn ông Pháp lạc nhau trong chiến tranh. Khi qua Việt Nam tìm mẹ, người con tìm đến ông Ngộ nhờ dịch địa chỉ trong hồ sơ tìm mẹ. Qua những thông tin anh cung cấp, ông Ngộ nhờ công an xác minh địa chỉ giúp. Chỉ mất thời gian ngắn, người đàn ông Pháp cũng tìm được mẹ.
Những thông tin về mình, hình ảnh, món quà, lá thư khách gửi tặng, ông lưu giữ lại cẩn thận. ‘Hôm anh ấy đến địa chỉ người mẹ đang ở, người mẹ đang nằm nghỉ trong căn chòi rách nát. Bà ấy chỉ nằm đó cho mát, còn bà được người con gái nuôi. Nhìn mẹ vậy, anh ấy đã khóc. Chứng kiến mẹ con họ gặp nhau sau bao năm xa cách, tôi vừa vui vừa xúc đồng’, cụ ông kể.
Ông Ngộ cho biết, mỗi khi làm cầu nối cho khách thành công, ông rất vui. Những người được ông giúp ai cũng viết thư cảm ơn. Có khách còn tặng ông quà, nhưng ông không nhận. ‘Tôi làm việc này không phải vì tiền, vì quà, mà muốn giúp đỡ người khác thôi’, cụ ông nói.
Ông Ngộ cho biết, ông đi làm là để vui, quảng bá hình ảnh đất nước chứ không phải vì kinh tế. Anh Ngô Minh Đạt, bảo vệ ở bưu điện này cho biết, nhắc đến ông Ngộ, ai cũng thể hiện sự ngưỡng mộ, kính trọng vì ông tuổi cao vẫn miệt mài làm việc và là chứng nhân của những lá thư tay trong thời kỳ công nghệ đang lấn áp.
Anh Đạt cũng cho biết, trước ông Ngộ đã có 2-3 người làm công việc này. Khi ông Ngộ nghỉ hưu, lãnh đạo bưu điện thấy ông giỏi nhiều thứ tiếng nên mời ông đến làm.
Ám ảnh nơi 'đi mây về gió' của giang hồ khét tiếng Sài Gòn xưa
Trước 1975, xóm Cây Da Sà là một khu vực khét tiếng về tệ nạn. Nơi đây là ổ thuốc phiện, cũng là nơi phát xuất ra số đề và là khu vực an toàn cho những tay anh chị giang hồ.
" alt="Cụ ông 89 tuổi gần 30 năm đạp xe đi viết thư thuê ở bưu điện Sài Gòn">Cụ ông 89 tuổi gần 30 năm đạp xe đi viết thư thuê ở bưu điện Sài Gòn
-
Người dân lựa chọn mua xe máy điện tại một cửa hàng ở Vĩnh Phúc. Ảnh: Đình Quý Theo một báo cáo mới đây, tỷ lệ nội hoá của toàn ngành chỉ đạt khoảng 45%, điều này chứng minh chính sách phát triển mang tính vĩ mô chưa rõ ràng và thiếu các cơ chế khuyến khích đặc biệt cho nhánh xe máy điện.
Với hơn 20 năm phát triển và được ưu đãi quá nhiều, các nhà sản xuất xe máy xăng có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) không chỉ đang thao túng thị trường mà còn kiểm soát phần lớn các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng linh kiện, điều này khiến cho các nhà sản xuất xe máy điện thiếu môi trường cạnh tranh công bằng, do đó họ chỉ còn cách nhập khẩu phần lớn cụm linh kiện từ Trung Quốc để lắp ráp.
Đến quý 2 năm 2022 chưa có bất kỳ một chính sách hay chiến lược rõ ràng cho giải pháp phương tiện giao thông năng lượng mới được công bố, nếu cứ để các doanh nghiệp nội địa tự bơi thì khó có cửa làm thay đổi thói quen của khách hàng.
Trong 3 năm qua, dù đã rất nỗ lực thì Vinfast cũng chỉ có thể bán đc khoảng 52 ngàn xe/năm (1,5% thị phần) với nhiều trăm tỉ đồng khuyến mại trực tiếp.
Đến đây có thể hiểu tại sao nhóm xe máy xăng FDI chưa mặn mà với xe điện vì chưa có chính sách và cơ chế rõ ràng, trong khi đó các chính sách ưu đãi cho xe máy xăng đang mang lại rất nhiều lợi nhuận béo bở cho họ mà không chịu bất kỳ sức ép chuyển đổi sang công nghệ năng lượng mới nào từ chính phủ.
Dự đoán là năm 2023 sân chơi xe máy điện -xe đạp điện sẽ thách thức hơn khi nhu cầu vẫn ở mức 200-230 ngàn xe và sẽ xuất hiện thêm đối thủ mới của hãng xe VinFast. Và nếu vẫn tiếp tục khuyến mãi khủng, hãng Vinfast sẽ chiếm 1/4 (khoảng 50 ngàn xe) tổng cầu xe 2 bánh chạy điện, phần còn lại còn lại chia cho 30 nhà lắp ráp. Theo phép chia trung bình thì các doanh nghiệp còn lại sẽ bán khoảng 6.000 xe/năm, chỉ tương đương 0,8 ngày bán hàng của Honda và 3,5 ngày của Yamaha.
Hoàng Hà
PHẢN ÁNH SỰ CỐ XE CỘ
Xe của bạn bị lỗi động cơ, lỗi cảm biến,...? Bạn đi mua xe bị ép "bia kèm lạc", xe "cắm" ngân hàng? Bạn vừa gặp tình huống lái xe nguy hiểm? Hãy gửi thông tin về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn, đề rõ họ và tên, số điện thoại kèm các hình ảnh, video (nếu có). Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe máy xăng khó chuyển đổi, xe máy điện bứt tốc
Việc sản xuất xe máy điện đòi hỏi quá trình nghiên cứu và phát triển phức tạp, tốn kém thời gian lẫn chi phí, khiến cho các hãng xe gắn liền với các sản phẩm chạy xăng khó chuyển đổi.
" alt="Xe máy điện: Đứa con bị bỏ rơi của ngành công nghiệp Việt Nam">Xe máy điện: Đứa con bị bỏ rơi của ngành công nghiệp Việt Nam
-
Khi rơi vào nỗi đau của cảm xúc và tinh thần, có khi nào bạn tự hỏi tại sao ta lại sinh ra trong một thế giới đầy rẫy bất hạnh, tại sao cuộc sống ngắn ngủi của con người lại ngổn ngang bể khổ? Làm sao ta có thể vượt qua nỗi thống khổ lâu dài về mặt tinh thần này? Marianne Williamson - một chính trị gia tài năng người Mỹ. Cô từng trải qua một quá khứ bi thương khi cả cha, mẹ, em gái và người bạn thân nhất ra đi chỉ trong vài năm liên tiếp. Thế nhưng, thay vì đau khổ để chịu sự chi phối của căn bệnh trầm cảm, cô vực dậy và tìm cách "trị liệu" cho chính mình.
Trong cuốn sách Từ nước mắt đến nụ cười (tựa gốc: Tears to Triumph), Marianne Williamson đưa ra nhiều lập luận, chứng minh việc sử dụng thuốc chống trầm cảm đã tăng vọt trong những năm gần đây là điều đáng báo động. Marianne gọi đó là hành trình mà chúng ta tự hành hạ thể xác bản thân.
"Bạn không thể nào chữa lành một cái chân bị gãy nếu chỉ uống mỗi thuốc giảm đau mà không xếp đặt lại xương", Marianne cho biết. Điều này giống như nỗi đau khổ về tình cảm sâu sắc đang lan tràn sẽ không thể chữa lành trên cấp độ vật chất, và "nó sẽ chỉ lành lặn khi được giải quyết ở góc độ tinh thần", chính xác hơn là việc "điều chỉnh chính suy nghĩ của mình" để thoát ly bản thân ra khỏi bể khổ.
"Tâm trí là nguồn gốc nỗi buồn, cũng là cội nguồn của hạnh phúc. Lựa chọn sử dụng tâm trí mình ra sao sẽ quyết định liệu ta đang trên đường đến với nỗi đau hay sự yên bình", Marianne đưa ra quan điểm này dựa trên kinh nghiệm nhiều năm giúp bệnh nhân trầm cảm chữa lành nỗi đau.
Cô cho rằng cách con người sử dụng tâm trí mới là nguyên căn lớn nhất đằng sau mọi thảm họa và giọt nước mắt, đồng thời là nơi giải pháp bắt đầu. Vì vậy, thay vì chán nản, đau khổ và tìm đến các loại thuốc chống trầm cảm, theo Marianne Williamson, chúng ta nên thực hiện cuộc cách mạng tình yêu cho tâm trí.
Điều này đồng nghĩa với việc khi đứng bên bờ vực của nỗi đau, sự mất mát, hãy tìm đến lòng tốt, tình yêu thương của người với người, tìm đến những lời cầu nguyện, những liệu pháp thiền định để bão hòa nỗi đau.
Marianne đặc biệt nhấn mạnh, tha thứ chính là liều thuốc an thần tuyệt vời giúp chúng ta thoát khỏi vòng quay của đau khổ. Sự tha thứ bao gồm tha thứ cho người khác lẫn chính bản thân mình. Theo cô, tha thứ không có nghĩa để chối bỏ những gì ta đã chịu đựng, mà để thay đổi trải nghiệm của chính mình với những gì đã xảy ra. Nó cũng không phải là phủ nhận, mà là để vượt qua.
Ngoài ra, trong Từ nước mắt đến nụ cười, tác giả thường xuyên nhắc nhở bạn đọc rằng, điều quan trọng trong hành trình chữa lành là học cách chấp nhận nỗi đau thay vì né tránh. Trải qua những nỗi đau giày xéo về mặt tinh thần là cả một quá trình chứ không phải là một sự kiện và trong quá trình đó, những giọt nước mắt có thể chữa lành đau đớn, giúp trái tim nguôi ngoai.
Bóng tối sẽ chẳng có chút sức mạnh nào trước ánh sáng trong trái tim bạn, ta chỉ cần kiên nhẫn và cho thời gian để vết thương tự lành.
Hoàng Long
Cây bút trẻ Du Phong: 'Thơ sầu thảm khiến người đọc tổn hại tâm hồn'
Cây bút trẻ Du Phong cho biết những bài thơ thất tình, sầu thảm là chất gây nghiện, khiến tâm hồn người đọc bị tổn hại từ từ.
" alt="Bí kíp chữa lành tổn thương ai cũng cần biết trong đời">Bí kíp chữa lành tổn thương ai cũng cần biết trong đời
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Ulsan HD FC, 19h00 ngày 12/2: Lần đầu chạm mặt
-
Tại buổi tuyên truyền, bà Nguyễn Thị Vượng, UVBTV Hội Bảo vệ quyền trẻ em thành phố Bắc Giang đã nêu rõ tầm quan trọng của Luật Trẻ em và các văn bản mới về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với công tác này.
Bà Nguyễn Thị Vượng, UVBTV Hội Bảo vệ quyền trẻ em TP Bắc Giang tuyên truyền Luật Trẻ em cho các em học sinh Bà cũng chia sẻ và nêu rõ những hành vi bị nghiêm cấm; các quyền và bổn phận của trẻ em; việc bảo đảm thực hiện chăm sóc và giáo dục trẻ em, bảo vệ trẻ em; sự tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
Tại buổi tuyên truyền, các em học sinh của trường được nghe chia sẻ về những nguy cơ và cách phòng chống xâm hại tình dục đối với đối tượng trẻ em dưới 10 tuổi; được tham gia giao lưu với báo cáo viên thông qua các ý kiến.
Cũng tại đây, các em học sinh được Thiếu tá Tạ Văn Sơn - Báo cáo viên của Công an thành phố khái quát tình hình tội phạm về ma túy, người nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Bắc Giang; khái niệm chất ma túy, những tác hại khi sử dụng ma túy, nhận diện các chất ma túy “núp bóng”. Đồng thời Thiếu tá đưa ra những kỹ năng phòng ngừa cho học sinh trước những thủ đoạn lôi kéo, dụ dỗ của đối tượng phạm tội về ma túy.
Đây là hoạt động mang ý nghĩa thiết thực, giúp các em học sinh tìm hiểu pháp luật, các quyền và nghĩa vụ của bản thân, góp phần cùng gia đình và nhà trường giáo dục các em trở thành con ngoan, trò giỏi, người có ích cho xã hội.
Những người 'vá lành' tổn thương cho trẻ bị xâm hại, sống lang thangAnh Hòa thông tin: “Hàng tháng, chúng tôi tổ chức các buổi sinh hoạt, hướng dẫn cho các em những kỹ năng sống như: Tránh bị xâm hại tình dục, bóc lột sức lao động"." alt="Học sinh Bắc Giang được trang bị kỹ năng phòng, chống ma tuý, bảo vệ bản thân">Học sinh Bắc Giang được trang bị kỹ năng phòng, chống ma tuý, bảo vệ bản thân
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Zamalek, 21h00 ngày 11/2: Khó tin cửa trên
- 'Nhanh như chớp' nhầm lẫn nhà văn Kim Lân thành Nam Cao
- Người mua ô tô lần đầu không nên mua xe điện
- Lương giáo viên: bao nhiêu là đủ?
- Nhận định, soi kèo Barracas Central vs Central Cordoba, 03h45 ngày 12/2: Thắng lợi thứ ba
- Bà nghĩ đồ chơi tình dục của cháu trai là tất nên mang ủ ấm
- Sài Gòn: vạch kẻ đường cho người đi bộ được sơn mới, tô màu cho ý thức
- Đóng giả người giàu có để hẹn hò với bạn trai
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Shan United, 16h30 ngày 11/2: Không thể cản bước
- Thói quen đi ô tô nguy hiểm tới tính mạng mà người Việt ít quan tâm
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2
- Ham đua xe off road, tốn trăm triệu sửa chữa
- Thời hạn bằng lái xe ô tô B1 có lợi hơn B2
- 10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản
- Soi kèo phạt góc Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2
- Mẹ chồng nàng dâu tập 341: Mẹ chồng viết thư, gửi gắm tâm tình cho con dâu
- Ô tô biển trắng lắp đèn nháy, hú còi xin ưu tiên trên cao tốc Pháp Vân
- 36 tác phẩm ra đời từ trại sáng tác mỹ thuật
- Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Deportivo Xinabajul, 10h00 ngày 13/2: Đạp đáy giữ đỉnh
- Hành trình kéo dài 5 thập kỷ của Joe Biden
- Lật tẩy chiêu trò che biển số “né” phạt nguội
- Gần 1 triệu xe sang Mercedes
- Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh
- NSND Công Lý cươi tươi bên NSND Trung Hiếu, Thanh Hương
- Kỳ lạ nhiều showroom bán siêu xe biếu tặng trống trơn
- Hành trình từ ô sin đến người có doanh thu hàng tỉ đồng của 8X Quảng Nam
- Nhận định, soi kèo Al
- 'Đừng nói khi yêu' tập 5: Quy khoe tài sản 'khủng' để tán tỉnh Ly
- 1900 tiếp tục tham gia xếp hạng Top 100 Clubs DJ Mag 2022
- Người độc thân dễ gặp nguy hiểm hơn các cặp vợ chồng
- 搜索
-
- 友情链接
-