Dưới đây là bài viết của độc giả Nguyễn Hà Phương gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).

Cô và trò Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2022-2023. Ảnh: Hoàng Hà

Sau khi đọc bài viết 'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc' của cô giáo Thúy Hằng, là người vừa trải qua 12 năm phổ thông, em lại nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.

Theo em, không thể phủ nhận tầm quan trọng của điểm số trong việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục. 

Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã được Bộ GD-ĐT ban hành, bắt đầu với lớp 6 trong năm học 2021-2022. Kết quả của học sinh sẽ không theo điểm tổng kết chung các môn học, đồng thời nhiều môn học cũng không đánh giá bằng điểm số mà bằng nhận xét…

Cách đánh giá theo Thông tư 22 phù hợp với mục đích của chương trình mới. Với quan điểm của nhiều giáo viên, việc đánh giá học sinh không dựa trên điểm trung bình của tất cả các môn so với trước đây là một góc nhìn mới. Bởi, nếu chỉ nhìn vào điểm tổng kết chung thì khó mà biết được cụ thể từng học sinh có thế mạnh ở môn nào. Song với cách đánh giá mới, giáo viên sẽ dễ nhìn nhận ra môn học trội của học sinh, từ đó có xây dựng hướng và tạo điều kiện cho học sinh thêm động lực học tập và được phát huy thế mạnh của bản thân. Điều này được xem là phù hợp với xu thế phát triển giáo dục tiên tiến trên thế giới.

Tuy nhiên, điểm số vẫn phải có vị trí quan trọng. Điểm số là một cách thức để phân loại hay đánh giá cả một quá trình học tập của người học. Hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng cách thức này để đánh giá học sinh, Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Đã trải qua 12 năm phổ thông, em nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.  

Nếu để phân biệt giá trị của một sản phẩm nào đó đa phần dựa trên giá tiền, thì khi đánh giá trí tuệ, năng lực của con người trước tiên cũng dựa trên điểm số.

Điểm số là một cách thức giúp thầy cô dễ dàng phân loại học sinh theo cấp độ khác nhau để từ đó, có thể thay đổi phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp. Đồng thời, các em học sinh cũng có thể nhận biết sức học của mình đến đâu để cố gắng vươn lên, cha mẹ nắm được tình hình học tập và rèn luyện của con mình như thế nào.

Tất nhiên, quan trọng nhất vẫn là mục đích tạo động lực để học sinh phấn đấu đạt được những điểm số cao, là nguồn cảm hứng để xây dựng xã hội cùng học tập.

Bên cạnh những ý nghĩa tích cực như vậy, em nhận thấy có hai ảnh hưởng tiêu cực

Đầu tiên là điểm số vô tình tạo ra một áp lực rất lớn đối với mỗi học sinh, buộc học sinh phải tìm đủ mọi cách để đạt điểm cao, thậm chí gian lận trong thi cử.

Thứ hai là từ những áp lực vô hình như vậy đã dần dần hình thành bệnh thành tích đè nặng nền giáo dục. Cha mẹ so sánh điểm số của con mình với "con người ta", khiến bản thân học sinh tự ti không dám thể hiện. Thầy cô đánh giá học sinh theo một tiêu chuẩn chung nhưng mỗi em lại giỏi theo một cách khác nhau. Tình trạng lớp nào cũng có rất nhiều học sinh giỏi, rất ít học sinh tiên tiến và không có em nào lưu ban đã trở nên phổ biến hiện nay.

Còn để có một trường học hạnh phúc phụ thuộc rất nhiều yếu tố chứ không chỉ nên lấy điểm số làm thước đo giá trị, không nên chỉ toàn điểm cao hay bỏ chấm điểm, xếp loại.

Và đặc biệt, trước khi đặt mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc, em thấy phải luôn nhớ rằng giáo viên cũng cần hạnh phúc. 

Một giáo viên hạnh phúc là khi họ được sống đúng với đam mê, nhiệt huyết của mình, được giảng dạy trong một ngôi trường có văn hóa làm việc cởi mở, thân thiện, hòa đồng, đoàn kết.

Trong trường, giáo viên được lãnh đạo nhà trường ủng hộ để sáng tạo trong giảng dạy. Một ngôi trường luôn tràn ngập tình yêu thương là nơi giáo viên sẵn sàng chia sẻ, góp ý những cái hay, cái mới cho đồng nghiệp của mình cùng tiến bộ.

Ngoài ra, phải đảm bảo được mức thu nhập cho nhà giáo để ổn định cuộc sống và không còn nỗi lo cơm áo gạo tiền.

Một trường học mà giáo viên luôn tràn ngập hạnh phúc sẽ lan tỏa giá trị yêu thương, để phụ huynh an tâm về con cái mỗi ngày đến trường. Đó là trường học hạnh phúc.

Và điều đó chính là gốc rễ sự phát triển cho toàn xã hội.

Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".

Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc'

'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc'

Bỏ xếp loại giỏi, yếu, kém sẽ không còn lạm phát danh hiệu học sinh giỏi, cũng sẽ không còn học sinh bị o ép học thêm vì loại giỏi hay vì sợ phải thi lại, ở lại lớp nếu không học thêm." />

‘Em mong thầy cô hạnh phúc trước khi xây trường hạnh phúc’

Thể thao 2025-01-28 00:29:36 39

Diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?ầycôhạnhphúctrướckhixâytrườnghạnhphúbóng đá việt nam" hiện vẫn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet.

Dưới đây là bài viết của độc giả Nguyễn Hà Phương gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).

Cô và trò Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2022-2023. Ảnh: Hoàng Hà

Sau khi đọc bài viết 'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc' của cô giáo Thúy Hằng, là người vừa trải qua 12 năm phổ thông, em lại nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.

Theo em, không thể phủ nhận tầm quan trọng của điểm số trong việc kiểm tra, đánh giá trong giáo dục. 

Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã được Bộ GD-ĐT ban hành, bắt đầu với lớp 6 trong năm học 2021-2022. Kết quả của học sinh sẽ không theo điểm tổng kết chung các môn học, đồng thời nhiều môn học cũng không đánh giá bằng điểm số mà bằng nhận xét…

Cách đánh giá theo Thông tư 22 phù hợp với mục đích của chương trình mới. Với quan điểm của nhiều giáo viên, việc đánh giá học sinh không dựa trên điểm trung bình của tất cả các môn so với trước đây là một góc nhìn mới. Bởi, nếu chỉ nhìn vào điểm tổng kết chung thì khó mà biết được cụ thể từng học sinh có thế mạnh ở môn nào. Song với cách đánh giá mới, giáo viên sẽ dễ nhìn nhận ra môn học trội của học sinh, từ đó có xây dựng hướng và tạo điều kiện cho học sinh thêm động lực học tập và được phát huy thế mạnh của bản thân. Điều này được xem là phù hợp với xu thế phát triển giáo dục tiên tiến trên thế giới.

Tuy nhiên, điểm số vẫn phải có vị trí quan trọng. Điểm số là một cách thức để phân loại hay đánh giá cả một quá trình học tập của người học. Hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng cách thức này để đánh giá học sinh, Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Đã trải qua 12 năm phổ thông, em nhận thấy rằng điểm số chính là thước đo và là một công cụ cốt lõi nhất trong cả quá trình học tập của học sinh.  

Nếu để phân biệt giá trị của một sản phẩm nào đó đa phần dựa trên giá tiền, thì khi đánh giá trí tuệ, năng lực của con người trước tiên cũng dựa trên điểm số.

Điểm số là một cách thức giúp thầy cô dễ dàng phân loại học sinh theo cấp độ khác nhau để từ đó, có thể thay đổi phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp. Đồng thời, các em học sinh cũng có thể nhận biết sức học của mình đến đâu để cố gắng vươn lên, cha mẹ nắm được tình hình học tập và rèn luyện của con mình như thế nào.

Tất nhiên, quan trọng nhất vẫn là mục đích tạo động lực để học sinh phấn đấu đạt được những điểm số cao, là nguồn cảm hứng để xây dựng xã hội cùng học tập.

Bên cạnh những ý nghĩa tích cực như vậy, em nhận thấy có hai ảnh hưởng tiêu cực

Đầu tiên là điểm số vô tình tạo ra một áp lực rất lớn đối với mỗi học sinh, buộc học sinh phải tìm đủ mọi cách để đạt điểm cao, thậm chí gian lận trong thi cử.

Thứ hai là từ những áp lực vô hình như vậy đã dần dần hình thành bệnh thành tích đè nặng nền giáo dục. Cha mẹ so sánh điểm số của con mình với "con người ta", khiến bản thân học sinh tự ti không dám thể hiện. Thầy cô đánh giá học sinh theo một tiêu chuẩn chung nhưng mỗi em lại giỏi theo một cách khác nhau. Tình trạng lớp nào cũng có rất nhiều học sinh giỏi, rất ít học sinh tiên tiến và không có em nào lưu ban đã trở nên phổ biến hiện nay.

Còn để có một trường học hạnh phúc phụ thuộc rất nhiều yếu tố chứ không chỉ nên lấy điểm số làm thước đo giá trị, không nên chỉ toàn điểm cao hay bỏ chấm điểm, xếp loại.

Và đặc biệt, trước khi đặt mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc, em thấy phải luôn nhớ rằng giáo viên cũng cần hạnh phúc. 

Một giáo viên hạnh phúc là khi họ được sống đúng với đam mê, nhiệt huyết của mình, được giảng dạy trong một ngôi trường có văn hóa làm việc cởi mở, thân thiện, hòa đồng, đoàn kết.

Trong trường, giáo viên được lãnh đạo nhà trường ủng hộ để sáng tạo trong giảng dạy. Một ngôi trường luôn tràn ngập tình yêu thương là nơi giáo viên sẵn sàng chia sẻ, góp ý những cái hay, cái mới cho đồng nghiệp của mình cùng tiến bộ.

Ngoài ra, phải đảm bảo được mức thu nhập cho nhà giáo để ổn định cuộc sống và không còn nỗi lo cơm áo gạo tiền.

Một trường học mà giáo viên luôn tràn ngập hạnh phúc sẽ lan tỏa giá trị yêu thương, để phụ huynh an tâm về con cái mỗi ngày đến trường. Đó là trường học hạnh phúc.

Và điều đó chính là gốc rễ sự phát triển cho toàn xã hội.

Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".

Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc'

'Bỏ chấm điểm và xếp loại, học sinh sẽ thấy trường là nơi hạnh phúc'

Bỏ xếp loại giỏi, yếu, kém sẽ không còn lạm phát danh hiệu học sinh giỏi, cũng sẽ không còn học sinh bị o ép học thêm vì loại giỏi hay vì sợ phải thi lại, ở lại lớp nếu không học thêm.
本文地址:http://account.tour-time.com/news/69c399736.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

Hai giải thưởng do tổ chức IFM trao tặng. IFM là tạp chí chuyên ngành tài chính - ngân hàng có trụ sở chính tại London, Vương quốc Anh, với đối tượng độc giả trên 20 quốc gia trên thế giới. Giải thưởng của IFM được bình chọn trên cơ sở đánh giá những đóng góp nổi bật cho ngành bằng các giá trị gia tăng vượt trội hoặc sự đổi mới, khác biệt của các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng và một số lĩnh vực khác liên quan đến năng lượng, xây dựng, truyền thông, cộng đồng…

{keywords}
 Bà Đỗ Mai Lan - Đại diện của Tập đoàn VNPT lên nhận Cup của Ban tổ chức

Việc Tập đoàn VNPT giành hai giải thưởng năm 2019 do một tạp chí quốc tế có uy tín như IFM trao tặng là sự đánh giá, ghi nhận những nỗ lực của VNPT trong việc phát triển kinh doanh cũng như không ngừng mang tới cho khách hàng những dịch vụ số sáng tạo, đồng thời thể hiện sự hợp lý, hiệu quả của những chỉ đạo mạng tính chiến lược của Lãnh đạo Tập đoàn VNPT với mục tiêu định hướng là nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu Việt Nam trong thời gian tới.

Với chiến lược phát triển phù hợp với xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển không ngừng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, VNPT đã và đang từng bước chuyển đổi từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống sang nhà cung cấp dịch vụ số (DSP), trở thành một Tập đoàn kinh tế năng động. 

Tầm nhìn của Tập đoàn VNPT là trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu tại Việt Nam vào năm 2025; Trở thành Trung tâm số (Digital Hub) của Châu Á vào năm 2030; Trở thành lựa chọn số một của khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ Công nghệ thông tin - Viễn thông (ICT) tại thị trường.

Để thực hiện định hướng chiến lược đó, bên cạnh lĩnh vực truyền thống và cốt lõi là Viễn thông, VNPT đã tổ chức lại bộ máy, thành lập Công ty công nghệ thông tin (VNPT IT)  với hàng ngàn Kỹ sư CNTT để nghiên cứu, chuyển giao, phát triển, ứng dụng phần mềm, sản phẩm dịch vụ CNTT và giải pháp tích hợp cho Chính phủ, Bộ ngành và các sản phẩm phục vụ doanh nghiệp, xã hội.

Với thế mạnh tuyệt đối về hạ tầng Viễn thông, VNPT đã và đang đầu tư hạ tầng CNTT ICT với công nghệ hiện đại và dung lượng lớn để đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ CNTT và giải pháp tích hợp …

Hiện VNPT đã ký kết hợp tác toàn diện về CNTT và Smartcity với 53 UBND tỉnh/TP nhằm phối hợp tối đa các Tỉnh/TP trong việc ứng dụng CNTT vào quản lý điều hành và phát triển kinh tế. Tính đến hết năm 2019, VNPT đã bàn giao nhiều dự án về du lịch, nông nghiệp, chính quyền điện tử và thành phố thông minh, Trung tâm điều hành thông tin cho nhiều tỉnh thành trong toàn quốc. Đồng thời VNPT đã ký hợp tác chuyển đổi số cho các Bộ, ngành và các Tập đoàn/Tổng công ty lớn, trong đó có cả phần hợp tác quốc tế và chuyển giao công nghệ.

Giải thưởng lần này là sự tiếp nối những thành công, giải thưởng Tập đoàn VNPT đã được IFM ghi nhận và trao tặng trong những năm qua. Năm 2017, VNPT đã giành được giải thưởng "Nhà cung cấp băng rộng tốt nhất Việt Nam" và "Nhà cung cấp các dịch vụ ICT tốt nhất Việt Nam 2017". Năm 2018, VNPT đã giành giải thưởng Nhà cung cấp các dịch vụ số sáng tạo nhất - Most innovative Digital Communication Service Provider; Most Influentil Telecom CEO Vietnam 2018 - Nhà lãnh đạo Viễn thông có tầm ảnh hưởng nhất.

Thúy Ngà

">

VNPT nhận cú đúp giải thưởng lĩnh vực số ở IFM 2019

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ Tài chính phải đảm bảo nguồn tài chính cho Chính phủ điện tử và đồng ý chuyển một phần Quỹ viễn thông công ích để đầu tư. Tuy nhiên, các bộ, ngành, địa phương phải quản lý tốt, chống tiêu cực khi xây dựng Chính phủ điện tử.

Ngày 12/2/2020, Hội nghị Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban chỉ đạo Chính phủ điện tử (CPĐT), chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương đã diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban.

Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng xây dựng Chính phủ điện tử là một việc lớn, phải thường xuyên sơ kết, tổng kết, kiểm tra, đôn đốc, phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm và phải huy động cả hệ thống vào cuộc thì mới thành công. Xây dựng Chính phủ điện tử thì yếu tố con người, thể chế là đầu tiên, sau đó mới đến công nghệ.

Thủ tướng đánh giá cao kết quả ban đầu đáng khích lệ trong xây dựng Chính phủ điện tử. Ví dụ, theo xếp hạng mới nhất của Tổ chức Minh bạch quốc tế, Việt Nam đứng thứ 96/180, tăng 21 bậc so với năm ngoái (đứng vị trí 117). Để đạt kết quả này, ngoài việc thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm thì Chính phủ điện tử đóng góp rất quan trọng bởi giúp hạn chế tiếp xúc trực tiếp giữa người làm thủ tục và người giải quyết thủ tục.

Theo Thủ tướng, chúng ta đã rút ngắn thời gian, chi phí cho người dân và doanh nghiệp. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đã tăng gấp đôi (đạt 10,7%). 100% bộ, ngành, địa phương đã kết nối liên thông gửi, nhận văn bản điện tử với Trục liên thông văn bản quốc gia. Lần đầu tiên liên thông thủ tục cấp giấy khai sinh ở cấp xã và thẻ bảo hiểm y tế cấp huyện. Việc tuyên bố các doanh nghiệp an toàn, an ninh mạng Việt Nam làm chủ hệ sinh thái an toàn, an ninh mạng là bước tiến rất quan trọng trong bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho Chính phủ điện tử.

Tuy nhiên, hiện nay, Việt Nam mới đứng thứ 88/193 quốc gia, vùng lãnh thổ về xây dựng Chính phủ điện tử, đứng thứ 6/11 nước ASEAN. Về nguyên nhân, Thủ tướng cho rằng, từ các ý kiến phát biểu, có thể thấy cơ sở dữ liệu cá nhân chưa được bảo vệ, là khâu yếu, thấp điểm. Một số khâu khác còn làm chậm, chưa đồng bộ, quyết tâm. Nhiều nơi còn tình trạng “án binh bất động”.

Định hướng nhiệm vụ năm 2020, Thủ tướng nêu rõ, tập trung mọi nguồn lực chỉ đạo quyết liệt để hoàn thành các mục tiêu Nghị quyết 17 năm 2019 của Chính phủ về Chính phủ điện tử, nhất là mục tiêu 30% tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, hiện nay mới đạt 10,7%.

Việc hoàn thiện thể chế cần đi trước để tạo hành lang pháp lý cho Chính phủ điện tử, Thủ tướng yêu cầu, trong năm 2020, phải ban hành được các Nghị định về quản lý kết nối, chia sẻ dữ liệu, về định danh và xác định xác thực điện tử, về việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, Nghị định thay thế về công tác văn thư. Nghị định về bảo vệ thông tin cá nhân. Năm 2020, chúng ta chuẩn bị các bước để tiến tới sửa luật về giao dịch điện tử và luật về lưu trữ.

">

Thủ tướng chỉ đạo phải bố trí đủ kinh phí để xây dựng Chính phủ điện tử

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

Không ít cặp vợ chồng trẻ dù đã đủ tiền mua ô tô nhưng vẫn băn khoăn chưa dám quyết định. Anh Hoàng Phượng (Từ Sơn - Bắc Ninh) bày tỏ băn khoăn trên một diễn đàn lớn về ô tô: "Tôi thu nhập 25 triệu, vợ tôi thu nhập 5 triệu một tháng. Hai vợ chồng tôi có tích cóp được 200 triệu đồng. Liệu với thu nhập 30 triệu/tháng, tôi có nên mua một chiếc xe ô tô hay không?

Bài toán chi phí "nuôi xe" của một thành viên trên mạng xã hội.

Nếu chỉ mua một chiếc xe cũ khoảng 200 triệu thì mỗi năm, chủ xe cũng phải đầu tư thấp nhất 10 triệu đồng để bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ. Như vậy, số tiền chi phí để "nuôi" chiếc xe cũ cũng vào khoảng 60 triệu đồng/năm (mỗi tháng chi phí bình quân 5 triệu). Như vậy, để có thể "nuôi" được một chiếc xe ô tô, mỗi tháng, chủ xe phải bỏ ra từ 5 đến 8 triệu đồng.

Với thu nhập khoảng 30 triệu đồng, việc chi phí sinh hoạt cho cả gia đình, tiền học của con,... cộng với số tiền phải "nuôi" xe thì sẽ không còn khoản tích lũy nào nữa. Nếu chỉ trông vào đồng lương (mức 30 triệu đồng là khá cao) thì việc mua và duy trì hoạt động cho một chiếc ô tô là khá khó khăn. Vì vậy, nếu chỉ trông vào đồng lương thì các cặp vợ chồng nên rất thận trọng khi quyết định đầu tư một chiếc ô tô bởi mua xe đã khó, duy trì hoạt động cho nó còn khó khăn hơn nhiều.

Quốc Khánh">

Kiếm 30 triệu/tháng, mua ô tô có bị rủi ro?

{keywords}Nhận diện khuôn mặt ở Trung Quốc vô dụng vì virus corona

Thế nhưng tất cả dịch vụ này đang gặp khó khăn do hàng triệu người dân đeo khẩu trang phòng tránh virus corona. Chính quyền Trung Quốc yêu cầu người dân phải đeo khẩu trang ra khỏi nhà trong bối cảnh hiện nay.

Các thiết bị di động như iPhone hay điện thoại cao cấp của Huawei tích hợp công nghệ nhận diện khuôn mặt để mở khóa và thực hiện thanh toán. Chúng đang là đối tượng bị người dân Trung Quốc phê phán.

Những người này nói rằng họ phải bỏ khẩu trang nếu muốn mở khóa thiết bị. Còn không, điện thoại sẽ không nhận diện được khuôn mặt và từ chối mở khóa.

Huawei nói rằng đây là cách hệ thống nhận diện khuôn mặt hoạt động. Điện thoại không thể nhận dạng người dùng khi đeo khẩu trang kín mít.

Dĩ nhiên, cảm biến vân tay có thể được sử dụng trong trường hợp này. Thế nhưng, nhiều hãng điện thoại lớn ưu tiên nhận dạng khuôn mặt hơn, họ đã loại bỏ cảm biến vân tay.

Có tin Apple sẽ mang nhận diện vân tay lên iPhone 2021. Tuy nhiên, đây mới chỉ là tin đồn, Apple thích sử dụng hệ thống nhận diện khuôn mặt gọn nhẹ vào an toàn hơn.

Nguyễn Minh (theo Quartz)

 

Mỹ: Phát hiện nhiều lỗi trong công nghệ nhận diện khuôn mặt

Mỹ: Phát hiện nhiều lỗi trong công nghệ nhận diện khuôn mặt

Nghiên cứu về hàng chục thuật toán nhận diện khuôn mặt cho thấy tỷ lệ nhận diện sai những người châu Á và người Mỹ gốc Phi cao hơn 100 lần so với người da trắng.

">

Nhận diện khuôn mặt ở Trung Quốc vô dụng vì virus corona

友情链接