Các chuyên gia điện lạnh cho rằng, việc sử dụng điều hòa ở chế độ Dry có tiết kiệm điện hơn khi dùng ở chế độ Cool, tuy nhiên khả năng làm mát của chế độ Dry thì không mấy tác dụng nếu nhiệt độ ngoài trời quá cao.

Cách đây ít ngày, rất nhiều người dùng mạng xã hội đã chia sẻ bài viết vềmẹo đơn giản giúp điều hòa đỡ tốn điện của một phụ nữ người Australia có tên là Sue Evison.

Theo cô Sue Evison: Khi sử dụng điều hòa, chỉ cần dùng điều khiển chuyển chế độ từ làm mát "Cool" sang chế độ làm khô hay hút ẩm "Dry” thì không khí trong phòng sẽ mát mẻ mà lại không tốn điện.

Cô Sue Evison cho biết, bản thân cô đã áp dụng cách này một thời gian và thực sự thấy hiệu quả. Căn phòng bật điều hòa ở chế độ Dry trong nhà cô luôn mát mà công suất tiêu thụ điện giảm xuống tới 10 lần.

{keywords}

 

Sau khi đọc bài viết, rất nhiều người đã tin tưởng và share bài viết cho bạn bè cùng áp dụng. Chính vì thế, PV đã có cuộc trao đổi với các chuyên gia về điện tử, điện lạnh về vấn đề này.

Theo đó, chia sẻ trên báo VnExpress, Tiến sĩ Trần Văn Thịnh, Bộ môn Thiết bị điện, điện tử, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho rằng, khi hoạt động ở chế độ Cool, điều hòa lấy nhiệt nóng từ trong phòng để đẩy ra cục nóng bên ngoài, giúp làm giảm nhiệt độ, làm mát không khí trong phòng nên điện năng tiệu thụ cần khá nhiều.

Ở chế độ Dry, điều hòa sẽ hút hơi ẩm ra khỏi phòng, trả lại không khí trong lành và khô ráo hơn nên tiêu thụ điện năng ít hơn chế độ làm mát.

Do đó, trong trường hợp nhiệt độ ngoài trời không quá nắng nóng (khoảng dưới 36 độ C) và độ ẩm cao, việc sử dụng chế độ Dry sẽ rất hiệu quả trong việc tạo cảm giác dễ chịu trong phòng, và tiết kiệm điện.

Tuy nhiên, những ngày nắng nóng mà độ ẩm thấp thì việc sử dụng chế độ Dry không có ý nghĩa gì mấy bởi nó không có chức năng làm giảm nhiệt độ, khiến không khí trong phòng vẫn nóng, khó chịu và khi đó, lựa chọn duy nhất để làm mát là chuyển sang chế độ Cool.

Cùng ý kiến này, một chuyên gia điện lạnh cũng cho rằng, việc sử dụng một cách linh hoạt các chế độ trên điều khiển điều hòa cũng giúp người sử dụng tiết kiệm được khá nhiều điện năng.

Ví như: Khi ngủ, người sử dụng có thể để điều hòa ở chế độ Sleep. Ở chế độ này máy sẽ tự động làm tăng nhiệt độ phòng lên 1oC - 3oC khi về sáng, giúp cơ thể dễ chịu hơn trong khi ngủ và cũng tiết kiệm điện hơn

Hay trong trường hợp nhiệt độ ngoài trời không quá nắng nóng và độ ẩm cao, thì sử dụng điều hòa ở chế độ Dry cũng có hiệu quả và tiết kiệm.Vì ở chế độ Dry, máy điều hòa chạy ở chế độ hút ẩm. Chế độ này giúp độ ẩm không khí trong phòng giảm xuống tăng sự bay hơi mồ hôi trên da giúp cơ thể giải phóng năng lượng, giảm thân nhiệt và ... thấy mát nhưng lại chỉ tiêu tốn một phần điện năng.

{keywords}

 

Ngoài ra, chuyên gia ngành nhiệt lạnh này cũng chia sẻ cho biết, để có thể sử dụng điều hòa có hiệu quả, vừa tiết kiệm, vừa bền máy thì người dùng cần phải lưu ý những vấn đề sau:

1. Lựa chọn máy lạnh phù hợp với phòng: Trong đó, yếu tố quan trọng nhất trong việc lựa chọn điều hòa là thể tích phòng. Ngoài ra, còn cần phải tính toán đến các yếu tố như: chất liệu của tường và mái nhà; Độ cách nhiệt của phòng; Số người thường xuyên có mặt trong cùng một căn phòng; Độ thoáng của phòng; Luồng bức xạ mặt trời tác động đến căn phòng,…

2. Lựa chọn dòng máy lạnh tiết kiệm điện Inverter cũng là yếu tố quan trọng để tiết kiệm được một lượng lớn tiền điện.

3. Thường xuyên vệ sinh và bảo trì máy để đảm bảo hiệu xuất làm việc tốt của máy. Chỉ cần lau dọn sạch sẽ bụi bẩn tích trong bộ lọc, có thể giảm đến 15% công suất hoạt động của máy, giúp tiết kiệm một lượng điện rất lớn.

4. Bố trí phòng khép kín, không để phòng hở. Nếu hở, khí lạnh sẽ bị thoát ra ngoài, nhiệt độ bên ngoài sẽ tác động đến nhiệt độ trong phòng, do đó máy lạnh sẽ phải hoạt động nhiều hơn và tốn rất nhiều điện.

5. Thêm vào đó, khi sử dụng điều hòa, không nên để nhiệt độ phòng quá thấp so với nhiệt độ bên ngoài. Việc để nhiệt độ phòng quá thấp sẽ gây tốn điện và không tốt cho sức khỏe của người sử dụng điều hòa.

6. Không nên để ánh nắng mặt trời chiếu vào phòng

Ánh nắng mặt trời có thể làm nhiệt độ phòng tăng lên, do vậy, máy lạnh cũng sẽ phải hoạt động nhiều hơn. Do đó, với những căn phòng sử dụng cửa kính, nên có rèm để che bớt ánh sáng trực tiếp của mặt trời.

7. Sắp xếp đồ đạc cho hợp lý để không chắn tầm lưu thông gió cũng giúp người dùng tiết kiệm được điện.

9 Có thể kết hợp sử dụng quạt cùng với máy lạnh:

Việc dùng quạt sẽ giúp lưu thông khí mát trong phòng, điều này cũng có nghĩa là bạn không cần phải giảm nhiệt độ xuống quá thấp, nhờ đó tốn ít điện hơn.

Minh Anh

(Ghi)


" />

Chuyên gia điện lạnh nói về “Mẹo dùng điều hòa tiết kiệm điện được hàng nghìn người chia sẻ”

Giải trí 2025-02-13 10:28:55 771

Các chuyên gia điện lạnh cho rằng,êngiađiệnlạnhnóivềMẹodùngđiềuhòatiếtkiệmđiệnđượchàngnghìnngườichiasẻlãi suất ngân hàng nào cao nhất việc sử dụng điều hòa ở chế độ Dry có tiết kiệm điện hơn khi dùng ở chế độ Cool, tuy nhiên khả năng làm mát của chế độ Dry thì không mấy tác dụng nếu nhiệt độ ngoài trời quá cao.

Cách đây ít ngày, rất nhiều người dùng mạng xã hội đã chia sẻ bài viết vềmẹo đơn giản giúp điều hòa đỡ tốn điện của một phụ nữ người Australia có tên là Sue Evison.

Theo cô Sue Evison: Khi sử dụng điều hòa, chỉ cần dùng điều khiển chuyển chế độ từ làm mát "Cool" sang chế độ làm khô hay hút ẩm "Dry” thì không khí trong phòng sẽ mát mẻ mà lại không tốn điện.

Cô Sue Evison cho biết, bản thân cô đã áp dụng cách này một thời gian và thực sự thấy hiệu quả. Căn phòng bật điều hòa ở chế độ Dry trong nhà cô luôn mát mà công suất tiêu thụ điện giảm xuống tới 10 lần.

{ keywords}

 

Sau khi đọc bài viết, rất nhiều người đã tin tưởng và share bài viết cho bạn bè cùng áp dụng. Chính vì thế, PV đã có cuộc trao đổi với các chuyên gia về điện tử, điện lạnh về vấn đề này.

Theo đó, chia sẻ trên báo VnExpress, Tiến sĩ Trần Văn Thịnh, Bộ môn Thiết bị điện, điện tử, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho rằng, khi hoạt động ở chế độ Cool, điều hòa lấy nhiệt nóng từ trong phòng để đẩy ra cục nóng bên ngoài, giúp làm giảm nhiệt độ, làm mát không khí trong phòng nên điện năng tiệu thụ cần khá nhiều.

Ở chế độ Dry, điều hòa sẽ hút hơi ẩm ra khỏi phòng, trả lại không khí trong lành và khô ráo hơn nên tiêu thụ điện năng ít hơn chế độ làm mát.

Do đó, trong trường hợp nhiệt độ ngoài trời không quá nắng nóng (khoảng dưới 36 độ C) và độ ẩm cao, việc sử dụng chế độ Dry sẽ rất hiệu quả trong việc tạo cảm giác dễ chịu trong phòng, và tiết kiệm điện.

Tuy nhiên, những ngày nắng nóng mà độ ẩm thấp thì việc sử dụng chế độ Dry không có ý nghĩa gì mấy bởi nó không có chức năng làm giảm nhiệt độ, khiến không khí trong phòng vẫn nóng, khó chịu và khi đó, lựa chọn duy nhất để làm mát là chuyển sang chế độ Cool.

Cùng ý kiến này, một chuyên gia điện lạnh cũng cho rằng, việc sử dụng một cách linh hoạt các chế độ trên điều khiển điều hòa cũng giúp người sử dụng tiết kiệm được khá nhiều điện năng.

Ví như: Khi ngủ, người sử dụng có thể để điều hòa ở chế độ Sleep. Ở chế độ này máy sẽ tự động làm tăng nhiệt độ phòng lên 1oC - 3oC khi về sáng, giúp cơ thể dễ chịu hơn trong khi ngủ và cũng tiết kiệm điện hơn

Hay trong trường hợp nhiệt độ ngoài trời không quá nắng nóng và độ ẩm cao, thì sử dụng điều hòa ở chế độ Dry cũng có hiệu quả và tiết kiệm.Vì ở chế độ Dry, máy điều hòa chạy ở chế độ hút ẩm. Chế độ này giúp độ ẩm không khí trong phòng giảm xuống tăng sự bay hơi mồ hôi trên da giúp cơ thể giải phóng năng lượng, giảm thân nhiệt và ... thấy mát nhưng lại chỉ tiêu tốn một phần điện năng.

{ keywords}

 

Ngoài ra, chuyên gia ngành nhiệt lạnh này cũng chia sẻ cho biết, để có thể sử dụng điều hòa có hiệu quả, vừa tiết kiệm, vừa bền máy thì người dùng cần phải lưu ý những vấn đề sau:

1. Lựa chọn máy lạnh phù hợp với phòng: Trong đó, yếu tố quan trọng nhất trong việc lựa chọn điều hòa là thể tích phòng. Ngoài ra, còn cần phải tính toán đến các yếu tố như: chất liệu của tường và mái nhà; Độ cách nhiệt của phòng; Số người thường xuyên có mặt trong cùng một căn phòng; Độ thoáng của phòng; Luồng bức xạ mặt trời tác động đến căn phòng,…

2. Lựa chọn dòng máy lạnh tiết kiệm điện Inverter cũng là yếu tố quan trọng để tiết kiệm được một lượng lớn tiền điện.

3. Thường xuyên vệ sinh và bảo trì máy để đảm bảo hiệu xuất làm việc tốt của máy. Chỉ cần lau dọn sạch sẽ bụi bẩn tích trong bộ lọc, có thể giảm đến 15% công suất hoạt động của máy, giúp tiết kiệm một lượng điện rất lớn.

4. Bố trí phòng khép kín, không để phòng hở. Nếu hở, khí lạnh sẽ bị thoát ra ngoài, nhiệt độ bên ngoài sẽ tác động đến nhiệt độ trong phòng, do đó máy lạnh sẽ phải hoạt động nhiều hơn và tốn rất nhiều điện.

5. Thêm vào đó, khi sử dụng điều hòa, không nên để nhiệt độ phòng quá thấp so với nhiệt độ bên ngoài. Việc để nhiệt độ phòng quá thấp sẽ gây tốn điện và không tốt cho sức khỏe của người sử dụng điều hòa.

6. Không nên để ánh nắng mặt trời chiếu vào phòng

Ánh nắng mặt trời có thể làm nhiệt độ phòng tăng lên, do vậy, máy lạnh cũng sẽ phải hoạt động nhiều hơn. Do đó, với những căn phòng sử dụng cửa kính, nên có rèm để che bớt ánh sáng trực tiếp của mặt trời.

7. Sắp xếp đồ đạc cho hợp lý để không chắn tầm lưu thông gió cũng giúp người dùng tiết kiệm được điện.

9 Có thể kết hợp sử dụng quạt cùng với máy lạnh:

Việc dùng quạt sẽ giúp lưu thông khí mát trong phòng, điều này cũng có nghĩa là bạn không cần phải giảm nhiệt độ xuống quá thấp, nhờ đó tốn ít điện hơn.

Minh Anh

(Ghi)


本文地址:http://account.tour-time.com/news/706c398318.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Faisaly, 22h10 ngày 12/2: Chủ nhà thắng thế

Ngày 26/7, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sóc Trăng tổ chức gian hàng “0 đồng” trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội phòng, chống dịch Covid-19 tại địa bàn phường 5, TP. Sóc Trăng.

Theo kế hoạch, từ ngày 26 - 30/7, đơn vị sẽ tổ chức hỗ trợ cho gia đình chính sách, hộ dân có hoàn cảnh khó khăn 1.300 suất quà trên địa bàn 10 phường, TP. Sóc Trăng (mỗi phường 120 suất); thị trấn Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Xuyên 100 suất, mỗi suất gồm: gạo, nước tương, rau xanh và một số nhu yếu phẩm cần thiết khác...

Ngoài việc cấp phát quà, các lực lượng tham gia gian hàng “0 đồng” còn tích cực tuyên truyền, hướng dẫn cho nhân dân thực hiện tốt các quy định về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19, nhất là theo khuyến cáo “5K” của Bộ Y tế.

{keywords}
 

Theo Đại tá Quách Văn Nhỏ, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sóc Trăng, đây là một trong những hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhằm giúp đỡ gia đình chính sách, hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, không tự chủ được nguồn rau xanh, nhu yếu phẩm thiết yếu trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Qua đó, giúp người dân vượt qua khó khăn, ổn định đời sống, phát huy truyền thống tình đoàn kết quân - dân trong tình hình mới.

Được biết, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sóc Trăng đã đề nghị, Ban Chỉ huy Quân sự các huyện, thị xã, thành phố căn cứ vào tình hình thực tế địa phương, chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền, tùy theo nguồn tăng gia sản xuất và vận động mạnh thường quân để tổ chức gian hàng “0 đồng” nhằm kịp thời hỗ trợ, chia sẻ một phần khó khăn với người dân trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phúc tạp như hiện nay.

Theo Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng, tính từ ngày 27/4 đến 15h ngày 26/7, trên địa bàn tỉnh này đã ghi nhận 144 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Trong đó, thị xã Vĩnh Châu (64); thị xã Ngã Năm (31); huyện Trần Đề (15); huyện Mỹ Xuyên (13); huyện Cù Lao Dung (8); huyện Châu Thành (4); huyện Kế Sách (3), huyện Long Phú (1), huyện Thạnh Trị (2), huyện Mỹ Tú (3).

Có 6 ca bệnh đủ tiêu chuẩn xuất viện, số trường hợp F1 đang cách ly tập trung là 1.112 người.

Chiều 26/7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng cùng các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tổ chức chuyến xe nghĩa tình, chở gần 60 tấn hàng hóa thiết yếu đến TP.HCM nhằm hỗ trợ người dân vùng dịch.

Số hàng hoá gồm 8 tấn gạo, 52 tấn rau, củ, quả các loại và lạp xưởng, mì gói, trứng gà…trị giá gần 1 tỷ đồng, được các cơ quan trong tỉnh Sóc Trăng mua từ những hộ dân gặp khó khăn trong việc tiêu thụ nông sản và do các doanh nghiệp đóng góp.

 N.M

">

Sóc Trăng tổ chức gian hàng ‘0 đồng’ hỗ trợ người dân

Nhận định, soi kèo Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2: Bổn cũ soạn lại

{keywords}Chợ đầu mối nông sản Hóc Môn trước giờ tạm dừng hoạt động 7 ngày (ảnh: Như Sỹ)

Hai Bộ đều cho rằng, chợ truyền thống là nơi cung cấp 70% thực phẩm cho người dân Sài Gòn, hệ thống siêu thị và cửa hàng tiện lợi chỉ đủ sức cung ứng 30%. Không mở lại chợ truyền thống thì không thể giải quyết được vấn đề lưu thông hàng hoá. Cấm chợ ở Sài Gòn không chỉ làm khổ người dân ở thành phố mà còn gây khó khăn thêm bà con nông dân ở các tỉnh khác.

Thế nhưng, đến hôm nay, 3 chợ đầu mối và phần lớn chợ truyền thống ở Sài Gòn vẫn chưa được mở. Chợ truyền thống chỉ được mở lại lẻ tẻ ở một số nơi.

Hàng chục vạn người lâu nay sống dựa vào những cái chợ nay lâm vào cảnh điêu đứng, kéo theo sự điêu đứng của hàng triệu người dân thành phố và các tỉnh lân cận.

Thực phẩm nơi này thiếu, còn nơi kia thì không bán được. Giá cả nơi thì tăng vọt, nơi thì tuột thê thảm. Giá tăng hay giá tuột cũng có thể đều gây ra những thiệt hại không thể đo đếm hết được.

Thành phố cho phép các siêu thị mở các điểm bán hàng trên đường phố hoặc bán hàng lưu động chẳng khác gì mở các chợ tự phát và bán hàng rong, trong khi các các tiểu thương ở chợ truyền thống, chợ đầu mối lại bị cấm?! Đó là điều mà 500 năm trước, vua Lê Thánh Tôn đã nhắc đến.

Siêu thị mở các điểm bán hàng phải thực hiện các biện pháp giãn cách theo Chỉ thị 16 thì tiểu thương cũng có thể làm được, sao cho siêu thị làm mà không cho tiểu thương làm ?

Tôi nghĩ, những người làm chính sách nên theo chân những người làm thiện nguyện đang mang từng miếng ăn đến cho bà con mình thiếu đói để hiểu rằng, nếu không có sự đùm bọc chia sẻ từng miếng ăn ấy trong suốt nhiều tuần qua thì nhiều người dân nghèo ở Sài Gòn chắc chắn đã khó trụ được.

Có những đứa trẻ cả tháng chỉ ăn mì tôm mà cha mẹ chúng xin được, không còn thức ăn gì khác. Nhiều gia đình đã nấu nắm gạo cuối cùng, nếu không có người cứu giúp thì lấy gì sống đây.

Nước Mỹ ngay cả vào thời điểm cao nhất, một ngày có hàng trăm ngàn người chết cũng không cấm chợ. Nhiều tỉnh ở nước ta chống dịch theo Chỉ thị 16 nhưng không cấm chợ, Hà Nội cũng chống dịch nhưng không cấm chợ.

Chỉ thị 16 và mới nhất là Nghị quyết 78/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 20/7/2021 về phòng chống dịch Covid-19 không hề ra lệnh cấm chợ. Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp không phải là những người ngoài cuộc. Cả hai bộ này cũng đều nằm trong Tổ công tác đặc biệt của Chính phủ đặt tại TP. HCM thuộc Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19. 

Chống dịch mà nghĩ đến dân, nghĩ đến dân mà chống dịch. Còn chính quyền TP.HCM thì sao trong việc "cấm chợ"?

Thủ tướng yêu cầu thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp chống dịch nhưng không yêu cầu ngăn sông cấm chợ. Nay, hai Bộ chịu trách nhiệm về cung - cầu lương thực, thực phẩm, về lưu thông hàng hoá trên thị trường đã lên tiếng đề nghị mở chợ. Những đề nghị đó được đưa ra với những lý lẽ đầy thuyết phục.

Nhưng những đề nghị này không được thành phố tiếp thu, thực hiện thì phải làm sao?

Tính đến 21/7, trên địa bàn thành phố TP.HCM có 32/237 chợ truyền thống đang hoạt động. 205 chợ hiện tạm ngưng hoạt động do liên quan đến các ca nhiễm, ca nghi nhiễm hoặc không đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch nên phải tạm ngưng hoạt động (trong đó có 202 chợ truyền thống và 3 chợ đầu mối).

Một số chợ sau khi đóng để thực hiện các công tác phòng, chống dịch (như khử khuẩn, xét nghiệm, truy vết,... ) đã khôi phục hoạt động như: chợ Nguyễn Tri Phương, chợ An Đông (quận 5); chợ Bình Thới, chợ Phú Thọ (quận 11); chợ Kiến Thành (quận Bình Tân),...

 

Hoàng Hải Vân

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Các ý kiến, bài viết trao đổi xin gửi về email: gocnhinthang@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Xin đưa chợ đầu mối vào diện kinh doanh hàng thiết yếu để phục vụ dân

Xin đưa chợ đầu mối vào diện kinh doanh hàng thiết yếu để phục vụ dân

Báo cáo nhanh với Bộ trưởng Lê Minh Hoan, Tổ công tác 970 kiến nghị Thủ tướng Chỉnh phủ bổ sung chợ đầu mối vào diện các cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thiết yếu được phép hoạt động trong thời gian giãn cách theo Chỉ thị 16.

">

Cấm chợ ở TP HCM: Nghĩ đến dân mà chống dịch

Tại Việt Nam, Covid-19 đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến lực lượng lao động. Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (GDNN) dẫn chứng theo Tổng cục Thống kê quý II/2021: Lực lượng lao động Việt Nam từ 15 tuổi trở lên của cả nước là 51,1 triệu người, nhưng có tới 12,8 triệu người bị ảnh hưởng bởi Covid-19 như: Mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập...Chiếm hơn 25% lực lượng lao động.

“Đứng trước tác động của đại dịch Covid-19, thị trường việc làm đang trải qua một sự thay đổi lớn”, ôngSrinivas B Reddy, Giám đốc toàn cầu về kỹ năng và việc làm, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phát biểu tại diễn đàn.

Theo ông Srinivas, đại dịch Covid-19 buộc con người phải thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, bao gồm cả lĩnh vực giáo dục – đào tạo. Mặc dù là cơ hội cho người trẻ tuổi được tiếp cận với nền giáo dục tốt hơn, nhưng cũng gây tác động tiêu cực đối với những nghề cần đòi hỏi tay nghề.

Còn theo nghiên cứu của ông Till Alexander Leopold, Giám đốc Trung tâm Tầm nhìn tiên phong, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Covid-19 khiến hơn 80% công ty phải đẩy mạnh chuyển đổi số và chuyển sang làm việc từ xa, gia tăng tự động hóa lên 50%.

Ông TillAlexanderdự đoán, những công việc sẽ gia tăng trong tương lai gắn liền với khoa học – công nghệ như: Phân tích dữ liệu và khoa học, trí tuệ nhân tạo và chuyên gia máy móc, chuyên gia dữ liệu, chuyên gia marketing và chiến lược số... Trong khi những công việc bị giảm nhu cầu tuyển dụng bao gồm: Thư ký nhập dữ liệu, thư ký hành chính, kế toán,  công nhân lắp ráp...

Trước tình hình thực tế và dự kiến về sự thay đổi đối với lực lượng lao động trong tương lai, tất cả các đại biểu tham dự trong diễn đàn đều nhất trí cho rằng, người lao động, bao gồm cả lao động Việt Nam cần phải nâng cao tay nghề để có thể thích nghi với sự thay đổi của xã hội.

Người lao động cần nâng cao những kỹ năng nào?

Ông TillAlexanderđánh giá 10 kỹ năng thuộc 4 nhóm kỹ năng mà mọi lao động nên có, để phù hợp với nhu cầu trong tương lai như:

{keywords}
Diễn đàn trực tuyến về Tương lai việc làm trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và Cách mạng công nghiệp 4.0. (Ảnh: Chụp màn hình)

 

Kỹ năng nhìn nhận, giải quyết vấn để(Tư duy phân tích và đổi mới; Giải quyết các vấn đề phức tạp; Tư duy phản biện và phân tích; Sáng tạo, độc đáo và chủ động; Lập luận, giải quyết vấn đề và hình thành ý tưởng); Năng lực tự quản lý(Chiếc lược học tập và tích cực học tập; Khả năng phục hồi, chịu đựng căng thẳng và sự linh hoạt); Nắm bắt tâm lý xã hội; Sử dụng và ứng dụng công nghệ(Sử dụng, giám sát và kiểm soát công nghệ; Thiết kế và lập trình công nghệ).

Trong khi đó, đại biểu của Việt Nam, ông Nguyễn Chí Trường chia kỹ năng của người lao động thành 3 mức độ.

Mức độ cơ bản nhất thuộc nhóm năng lực cơ bản, bao gồm những năng lực áp dụng để làm việc nói chung không dành riêng cho một nghề hoặc một ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Nhóm năng lực nền tảng gồm những năng lực bắt buộc phải có khi làm việc trong một ngành công nghiệp cụ thể. Còn mức độ cao nhất là nhóm năng lực chuyên môn(cốt lõi), gồm những năng lực cần thiết của nghề mà một cá nhân cần có để được thừa nhận là có năng lực tại một cấp độ cụ thể.

Trong đó, nhóm năng lực cơ bản gồm 6 chỉ tiêu: Ứng xử nghề nghiệp; Thích nghi nghề nghiệp; Sử dụng công nghệ thông tin; An toàn lao động; Rèn luyện thân thể và Đạo đức nghề nghiệp. Theo ông Trường, đây là nhóm đánh giá tính chuyên nghiệp, linh hoạt, sáng tạo, công bằng, dân chủ, văn minh và hội nhập.

Làm thế nào để nâng cao kỹ năng cho người lao động Việt Nam?

Chia sẻ tại diễn đàn, ông Nguyễn Chí Trường đã đưa ra 7 giải pháp nhằm phát triển kỹ năng lao động của Việt Nam như sau:

Thứ 1, xây dựng hệ thống chính sách, hành lang pháp lý đảm bảo tăng cường phát triển kỹ năng cơ bản, nền tảng cho người lao động trẻ.

Thứ 2, định vị mục tiêu GDNN trên cơ sở “kỹ năng và năng lực hành nghề của người học vừa là động lực, vừa là mục tiêu của quá trình đào tạo”, đáp ứng nhu cầu việc làm chuẩn mực, bền vững.

Thứ 3, xây dựng mô hình kết nối giữa cơ sở đào tạo, cơ sở GDNN và doanh nghiệp đảm bảo đáp ứng cung – cầu về lao động, giảm thiểu chênh lệch và thiếu hụt kỹ năng.

Thứ 4, xây dựng lộ trình phát triển và con đường học tập suốt đời, thăng tiến nghề nghiệp cho người lao động,dựa vào kỹ năng và năng lực nghề nghiệp theo 2 lộ trình cơ bản (khung trình độ quốc gia và khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia (KNNQG), dưới 3 hình thức chủ yếu (nỗ lực tại nhà trường; nỗ lựctại nơi làm việc và tự thân phát triển) hoặc kết hợp cả 3.

Thứ 5, tăng cường quản lý nhà nước và nâng cao năng lực hệ thống đánh giá, công nhận và cấp chứng chỉ KNNQG đảm bảo gia tăng độ tin cậy, tính hiệu lực, hiệu quả đối với chứng chỉ KNNQG của người lao động và người sử dụng lao động (các doanh nghiệp) nhằm nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam, tăng nhanh tỷ lệ lao động có văn bằng, chứng chỉ thông qua đánh giá, công nhận trình độ kỹ năng nghề quốc gia.

Thứ 6, đề xuất chính sách thuế đào tạo hoặc hình thành quỹ để đảm bảo nguồn lực tài chính cho phát triển GDNN và kỹ năng, năng lực hành nghề cho người lao động.

Thứ 7, tập trung thực hiện chuyển đổi số và xây dựng các nền tảng ứng dụng CNTT để thực hiện đồng bộ các ưu tiên và đột phá nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam.

Khánh Hòa

'Kỹ năng nghề sẽ là tiền tệ quốc tế trong thế kỷ 21'

'Kỹ năng nghề sẽ là tiền tệ quốc tế trong thế kỷ 21'

Đó là khẳng định của một đại biểu tại buổi đối thoại về hướng nghiệp dựa vào kỹ năng trong thời kỳ mới diễn ra tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội chiều ngày 5/10.

">

Người lao động sẽ ra sao sau đại dịch Covid

友情链接