您现在的位置是:Thời sự >>正文
Kết quả bóng đá Bayern Munich 0
Thời sự859人已围观
简介Video highlights Bayern 0-1 BremenBàn thắng: Weiser (59'Đội hình thi đấu:Bayern:Neuer,ếtquảbóngđábd ...
Video highlights Bayern 0-1 Bremen
Bàn thắng: Weiser (59'
Đội hình thi đấu:
Bayern:Neuer,ếtquảbóngđábd hôm nay Laimer, Upamecano, De Ligt, Davies (Mathys Tel 64'), Kimmich (Muller 64'), Guerreiro (Goretzka 64'), Sane, Musiala, Coman (Choupo-Moting 84'), Kane.
Bremen: Zetterer, Jung, Friedl, Stark, Agu (Deman 89'), Schmid (Kownacki 84'), Stage, Lynen, Weiser, Woltemade (Borre 65'), Njinmah (Gross 89').
Bảng xếp hạng Bundesliga 2023/24 | ||||||||
STT | Đội | Trận | T | H | B | HS | Điểm | |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Bayer Leverkusen | 18 | 15 | 3 | 0 | 36 | 48 | |
2 | Bayern Munich | 17 | 13 | 2 | 2 | 36 | 41 | |
3 | VfB Stuttgart | 18 | 11 | 1 | 6 | 15 | 34 | |
4 | RB Leipzig | 18 | 10 | 3 | 5 | 19 | 33 | |
5 | Borussia Dortmund | 18 | 9 | 6 | 3 | 12 | 33 | |
6 | Eintracht Frankfurt | 18 | 7 | 7 | 4 | 7 | 28 | |
7 | SC Freiburg | 18 | 8 | 4 | 6 | -4 | 28 | |
8 | 1899 Hoffenheim | 18 | 7 | 3 | 8 | -2 | 24 | |
9 | FC Heidenheim | 18 | 6 | 4 | 8 | -7 | 22 | |
10 | FC Augsburg | 18 | 5 | 6 | 7 | -7 | 21 | |
11 | VfL Wolfsburg | 18 | 6 | 3 | 9 | -7 | 21 | |
12 | Borussia Monchengladbach | 18 | 5 | 5 | 8 | -3 | 20 | |
13 | Werder Bremen | 18 | 5 | 5 | 8 | -6 | 20 | |
14 | VfL BOCHUM | 18 | 4 | 8 | 6 | -14 | 20 | |
14 | VfL BOCHUM | 15 | 3 | 7 | 5 | -11 | 16 | |
15 | Union Berlin | 16 | 4 | 2 | 10 | -14 | 14 | |
16 | FSV Mainz 05 | 17 | 1 | 8 | 8 | -15 | 11 | |
17 | FC Koln | 15 | 2 | 4 | 9 | -16 | 10 | |
17 | FC Koln | 18 | 2 | 5 | 11 | -22 | 11 | |
18 | SV Darmstadt 98 | 18 | 2 | 5 | 11 | -24 | 11 |
- Dự Champions League
- Dự Europa league
- Dự sơ loại Europa league
- Đá play-off trụ hạng
- Xuống hạng
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
Thời sựPha lê - 21/01/2025 22:12 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Huỷ thi chọn đội tuyển quốc gia dự Olympic quốc tế
Thời sựLý do được Bộ GD-ĐT đưa ra là đến nay, dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp trên thế giới và chưa chấm dứt hẳn ở Việt Nam. Đại diện Bộ GD-ĐT chung vui cùng các thành viên đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic Vật lý quốc tế năm 2019. Ảnh: Thanh Hùng. Trên cơ sở xem xét toàn diện các khía cạnh thực tế của công tác tổ chức thi; để đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên, Bộ GD-ĐT quyết định không tổ chức kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2020.
Trước đó, ngày 13/3, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) từng có công văn lùi thời gian tổ chức kỳ thi này.
Thanh Hùng
VN có 2 HCV, lần đầu tiên đạt điểm tuyệt đối thực hành Olympic Hoá quốc tế
Cả 4 thành viên đội tuyển Việt Nam đều có giải thưởng tại Olympic Hoá học quốc tế lần thứ 51, với 2 Huy chương Vàng và 2 Huy chương Bạc.
">...
【Thời sự】
阅读更多Chạy vì trái tim 2019, thêm hy vọng cho trẻ mắc tim bẩm sinh
Thời sựVới thông điệp “Nối nhịp tim, vươn mầm sống”, sự kiện “Chạy vì trái tim 2019” được tổ chức với mong muốn kết nối mọi người ở mọi lứa tuổi cùng chung tay giúp đỡ các em nhỏ không may. Theo thống kê, cứ 100 trẻ em ra đời, lại có một em nhỏ mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh quái ác. Ước tính mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 16,000 trẻ sơ sinh chào đời mang dị tật bẩm sinh, trong đó khoảng 7.500 em cần được phẫu thuật. Tùy theo tình trang bệnh, chi phí phẫu thuật tim dao động từ 50-250 triệu đồng là con số quá xa xỉ với những gia đình nghèo ở những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh, có thu nhập chỉ vài chục ngàn đồng mỗi ngày. Trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh gần như không có một tuổi thơ bởi không thể chơi đùa, không thể đi học, thậm chí không thể tự đi lại được nếu không được giúp đỡ. Nếu không được phẫu thuật, cuộc sống của một em nhỏ mắc bệnh tim sẽ chỉ gói gọn trong việc uống thuốc, khám sức khỏe định kì và nhập viện. Trái tim non yếu không thể cung cấp đủ khí oxy, dẫn đến tổn thương lâu dài cho cơ thể, nhiều em nhỏ đã qua đời trong khi chờ đợi được giúp đỡ.
Nếu được điều trị kịp thời, các em sẽ được lớn lên khỏe mạnh, vui chơi hồn nhiên và được học tập để xây dựng tương lai mà các em có quyền được có như biết bao đứa trẻ bình thường khác, đó là mục đích “Chạy vì trái tim” được ra đời, mở ra không gian nhân ái kêu gọi ủng hộ để cứu sống những em bé mắc bệnh tim.
Chương trình là một hoạt động thiết thực và đầy giá trị nhân văn. Trong chương trình “Chạy vì trái tim 2019”, người tham gia không chỉ được giao lưu với rất nhiều những con người có cùng một tấm lòng cao cả, đây còn là cơ hội để cùng với gia đình, trẻ em và bạn bè chạy bộ. Người tham dự còn được tham gia các hoạt động ngoài trời bổ ích, giao lưu với người nổi tiếng như MC Phan Anh, nhà văn Trang Hạ, VĐV Nguyễn Văn Lai, diễn viên Quỳnh Nga, ca sĩ Duy Khoa, Nam Vương Mạnh Khang,.. cùng nhiều nghệ sĩ khác. Vui chơi trong không gian trong lành tại công viên Yên Sở, sẽ giúp nâng cao về cả sức khỏe, tinh thần thể thao, và đặc biệt là cùng nhau ủng hộ để mở ra một tia sáng cho những trái tim không lành lặn.
Ra đời từ năm 2013, lần đầu tiên tổ chức tại TP.HCM, trải qua 6 năm tổ chức (tại cả Hà Nội và TP.HCM), tổng số tiền đã quyên góp được là trên 23 tỷ đồng và đã cứu sống được gần 900 trẻ em bị tim bẩm sinh, giúp các em cuộc sống bình thường, khỏe mạnh, đồng thời tiếp thêm hy vọng về tương lai tươi sáng hơn. Năm 2019, tiếp bước truyền thống và thành công, Gamuda Land Việt Nam phối hợp cùng tiếp tục chung tay tổ chức Ngày hội từ thiện “Chạy vì trái tim 2019” để quyên góp tiền giúp các em bé nghèo phẫu thuật tim.
Thời gian: 7h sáng Chủ Nhật, ngày 10/11/2019
Địa điểm: Công Viên Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội
Hotline đăng kí: 089 958 1890/ Fanpage: https://www.facebook.com/chayvitraitim.vn
Link đăng ký: http://bit.ly/2nzv4wB
Với mỗi 100.000 VNĐ ủng hộ, bạn sẽ nhận được 01 áo đồng phục của chương trình. Toàn bộ số tiền này sẽ được chuyển đến Quỹ Nhịp Tim Việt Nam để mổ tim miễn phí cho các trẻ em nghèo mắc bệnh tim bẩm sinh.
Mọi tấm lòng hảo tâm quyên góp gửi về:
Tên TK: Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam
Số TK: 119000187367 - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai
Nội dung: CVTT2019/TÊN ĐĂNG KÝ/ SĐT
Doãn Phong
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- Đề tham khảo môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm 2020
- Cashwagon đồng hành cùng trẻ em Kontum đến trường
- TP.HCM chỉ đạo giải quyết kiến nghị của phụ huynh trường quốc tế về học phí
- Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- Hà Nội đấu Bình Dương: Duy trì ngôi đầu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
-
Đã 3 ngày kể từ khi chị Nguyễn Thị Phương (43 tuổi, trú tại Thanh Hoá) vào căn phòng điều trị đặc biệt này. Bởi tại đây, chị phải cách ly tất cả những người khác ngoài xã hội. Do căn bệnh ung thư tuyến giáp của chị cần dùng hoá chất dạng uống chứa nhiều phóng xạ, để đảm bảo an toàn cho nhiều người, chị buộc lòng sống cách ly đôi ba ngày. Ngồi trong căn phòng trống vắng chỉ còn một mảnh tâm hồn riêng, bất giác, chị Phương nghẹn ngào khi những điều vừa xảy ra với chị và con trai ùa về.
Chị Nguyễn Thị Phương cùng mắc bệnh ung thư Cách đây 2 năm, con trai chị là cháu Vũ Tiến Đạt (năm nay 7 tuổi) bị mọc một cục u cứng bên cánh mũi phải. Vốn tính cẩn thận, chị đưa con ra bệnh viện Nhi Trung ương làm sinh thiết. Các bác sĩ kết luận khối u lành tính sau này sẽ tiến hành tiểu phẫu sẽ hết.
Thế nhưng, khi đưa cháu về nhà, khối u mỗi lúc một to hơn. Chị đưa cháu đến bệnh viện K Trung ương nằm trên phố Quán Sứ để xét nghiệm lần 2. Kết quả vẫn cho thấy, cháu Đạt chỉ bị khối u lành tính.
Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn sau, khối u to ra rất nhanh. Lần này, chị Phương đưa con ra bệnh viện tỉnh tiến hành giải phẫu bệnh. Các bác sĩ xác định cháu Đạt bị ung thư ác tính phần mềm sarcoma cơ vân thể bào thai.
Đến tháng 10/2017, hai mẹ con chị lặn lội xuống bệnh viện K Tân Triều điều trị. Khi con vừa điều trị hoá chất được 2 năm, chị Phương đi khám phát hiện mình mắc bệnh ung thư tuyến giáp. Cuộc sống hai mẹ con chị trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Khát vọng được sống từng ngày để chăm sóc con
Chẳng những chị Phương cùng con trai bị bệnh ung thư ác tính, bản thân chị cũng không có chồng bên cạnh. Thời điểm cuối năm 2017, lúc cháu Đạt đang phải điều trị bệnh, những mâu thuẫn tồn tại rất nhiều năm nay khiến chị và chồng phải tiến hành thủ tục ly hôn.
Kể từ đó đến nay, chỉ có mình chị lên chăm sóc con. Gánh nặng về kinh tế một mình chị phải lo. Trước đây, thời điểm còn có sức khoẻ, chị còn đi buôn bán được. Giờ đây, khi bị bệnh ung thư rồi, chị Phương suy giảm sức khoẻ nghiêm trọng khiến chị không có nguồn thu nhập ổn định.
Bé Đạt bị ung thư ác tính phần mềm sarcoma cơ vân thể bào thai. Mặc dù vậy, giữa lúc cơn bạo bệnh bủa vây lấy mình, chị vẫn khát khao được sống một cách vô cùng mãnh liệt. “Càng lúc này thì chị càng phải cố gắng để sống hơn nữa. Con chị cần mẹ bên cạnh để chăm sóc. Bằng mọi giá chị sẽ giành giật lại sự sống cho mình”, chị Phương chia sẻ.
Quãng thời gian điều trị bệnh ung thư tuyến giáp bằng hoá chất dạng uống có lẽ là những ngày tháng dài nhất trong cuộc đời chị. Cả không gian, thời gian như tra tấn tâm hồn con người khi phải sống tách biệt với thế giới bên ngoài.
Nhưng sâu thẳm nơi trái tim mình, chị Phương luôn đau đáu nghĩ về hình ảnh đứa con trai bé bỏng sống với nhà ngoại. Chẳng biết một mai sẽ ra sao nhưng dù còn đến hơi thở cuối cùng, chị vẫn muốn dành tất cả để được bên con.
Phạm Bắc -Bá Định
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Phương, ở số nhà 09 ngõ 202 phố Phan Bội Châu 4, phường Tân Sơn, Thanh Hoá. Số điện thoại: 0978139867.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.336
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Rớt nước mắt cảnh hai mẹ con cùng bị ung thư
-
Ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Những ví dụ thực tiễn đó đã chứng tỏ tác động rất nhanh, hiệu quả. Bởi các nước phát triển giáo dục nghề nghiệp ở trên thế giới và trong khu vực đã cho chúng ta được những bài học kinh nghiệm, “con đường tắt” để đi nhanh nhất.
Nếu chúng ta đủ điều kiện về chương trình, về đội ngũ, cơ sở vật chất thiết bị, đặc biệt là gắn với các doanh nghiệp trong quá trình tổ chức đào tạo theo mô hình thí điểm mà tôi vừa nói và chương trình chất lượng cao đại trà được quy định rất cụ thể trong thông tư, thì tôi cho rằng đó sẽ là một cú hích lớn để có thể đạt được nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và các doanh nghiệp trong, ngoài nước.
Nhà báo Phạm Huyền: Vậy thưa PGS.TS Bùi Thế Dũng, ông đánh giá thế nào về vai trò của hình thức liên kết đào tạo chất lượng cao trong việc hiện thực hóa mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng hiện đại, tiếp cận nền giáo dục nghề nghiệp tiên tiến trong khu vực và trên thế giới?
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Tôi nghĩ rằng việc có chương trình đào tạo liên kết nước ngoài không phải ở thời điểm cách đây 5-7 năm mà đến tận gần đây chúng ta mới làm được. Thực ra đây là quá trình phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp đủ năng lực để trở thành đối tác với nước ngoài, để chúng ta có thể liên kết, hợp tác với họ một cách bình đẳng với tư cách là hai đơn vị.
Suốt gần 2 năm vừa qua có rất nhiều chương trình hợp tác quốc tế rồi những hỗ trợ của những tổ chức quốc tế giúp đỡ cho phát triển giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam. Nhưng chủ yếu nó là một chiều. Đó là giúp đỡ Việt Nam xây dựng đội ngũ giáo viên, xây dựng đội ngũ nhà quản lý, tăng cường năng lực thiết bị cho các trường, giúp đỡ để đổi mới, xây dựng chương trình đào tạo gắn với nhu cầu của nguồn nhân lực.
Đến bây giờ năng lực đào tạo của các trường trong hệ thống của chúng ta đã phát triển ở mức có thể hợp tác trực tiếp với nước ngoài. Đây là trở thành hợp tác song phương giữa hai cơ sở giáo dục nghề nghiệp với nhau và để chúng ta tiếp cận được những cái chuẩn hóa, chuẩn mực của đào tạo các nước. Đặc biệt các nước Tổng cục giáo dục nghề nghiệp lựa chọn liên kết là những nước có nền giáo dục nghề nghiệp phát triển nhất
Nói đến giáo dục nghề nghiệp phát triển trước hết phải nói thẳng đó là những nước công nghiệp phát triển, như nhóm G7. Các nước công nghiệp phát triển luôn nói rằng họ phát triển được chính là vì có đội ngũ người lao động trực tiếp, tức là công nhân.
PGS.TS. Bùi Thế Dũng, Chuyên gia tư vấn về Giáo dục nghề nghiệp Thứ hai, tôi muốn nói về mặt chuyên môn kĩ thuật, chúng ta không thể cùng một lúc xây dựng một mặt bằng cao cho tất cả hệ thống mà phải lựa chọn những điểm tác động. Đó là những trường trọng điểm, những trường điểm làm nòng cốt và trong các trường đó chúng ta cũng không thể chọn tất cả các nghề được, mà cũng chọn một số nghề trường đó có thế mạnh và đất nước đang cần để ưu tiên. Như cách tiếp cận của Tổng cục giáo dục nghề nghiệp là lựa chọn một số trường có năng lực, một số trường, một số nghề mà trọng điểm nền kinh tế của chúng ta trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đang cần để chúng ta lựa chọn.
Như vậy khi chúng ta hợp tác với nước ngoài, cái quan trọng đầu tiên là chuẩn hóa đào tạo, chuẩn hóa về giáo viên, chuẩn hóa về thiết bị, về cơ sở vật chất và chương trình. Là một nước đi sau, khi hợp tác chúng ta vừa tiếp thu được những điều đó, áp dụng ngay vào điều kiện Việt Nam với sự tư vấn, hỗ trợ, hợp tác của các đối tác nước ngoài. Tôi cho rằng đó là một cách tiếp cận khôn ngoan và như ông Giang vừa nói nếu như ở địa điểm đó, ở trường điểm đó, nghề đó thành công thì việc nhân rộng hệ thống sẽ mang lại hiệu quả còn lớn hơn nữa.
Vấn đề then chốt: Sự tham gia của doanh nghiệp
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Nguyễn Khánh Cường, là hiệu trưởng một trường đã áp dụng mô hình đào tạo chất lượng cao, ông đánh giá thế nào về ưu thế của nó so với các mô hình chẳng hạn như đi du học trực tiếp?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA2 là trường được chính phủ Đức, chính phủ Việt Nam lựa chọn đầu tư để trở thành một trung tâm đào tạo nghề xuất sắc, gần như đầu tiên tại Việt Nam. Hiện trường chúng tôi đang triển khai 3 mô hình đào tạo mà có thể gọi là đào tạo “du học nghề tại chỗ”.
Hình thức thứ nhất đấy là triển khai chương trình đào tạo theo mô hình kép, 100% của Đức, chương trình 100% của Đức kết hợp với doanh nghiệp, kết hợp với phòng Công nghiệp và Thương mại Đức AHK để đào tạo theo đúng 100% mô hình đào tạo kép. Và học sinh khi tốt nghiệp lấy được bằng của Lilama 2, lấy được bằng của AHK và cũng như lấy một chứng chỉ làm việc của tổ chức đấy. Ví dụ như chúng tôi đang làm với Tập đoàn Bosch và với Mercedes Ben Việt Nam.
Hình thức thứ hai là chương trình chuyển giao như ông Giang đã đề cập đến 22 chương trình của Đức hiện chúng tôi đang làm và đang trong quá trình triển khai đào tạo, năm nay là bước vào học kỳ thứ hai.
Hình thức thứ ba với sự hỗ trợ của GIZ, trong đó chúng tôi lấy chương trình quy định của Đức về Việt Nam đào tạo, điều chỉnh lại theo môi trường, điều kiện môi trường của Việt Nam để triển khai đào tạo. Và mô hình này hiện nay cũng đã có kết quả với 76 sinh viên tốt nghiệp năm vừa rồi. Hiện chúng tôi đang tổ chức thi tiếp đợt thứ hai.
Với các chương trình LILAMA2 đang triển khai đó, có thể nói ưu thế lớn nhất là các em được học tiêu chuẩn của nước ngoài với các điều kiện giáo viên cơ sở vật chất, mô hình đào tạo ngay trên chính đất nước mình. Và bằng cấp của các em ra nước ngoài được nước ngoài chấp nhận để tham gia thị trường lao động.
Ông Nguyễn Khánh Cường, hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA2 Nhà báo Phạm Huyền: Câu hỏi tiếp theo, thưa ông Bùi Thế Dũng, hình thức liên kết đào tạo với nước ngoài trong giáo dục nghề nghiệp “manh nha” tại Việt Nam từ khi nào và xin ông đánh giá sơ bộ về kết quả đã đạt được, có khả quan như những mục tiêu ban đầu đề ra không?
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Có thể nói ý tưởng hợp tác liên kết đào tạo với nước ngoài thì đã có từ rất lâu, và giáo dục nghề nghiệp sau so với giáo dục đại học là có lý do khách quan, do đặc thù, đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp, đó là nó gắn chặt với thị trường lao động. Bản thân thị trường lao động ở các nước nó quy định nhu cầu đào tạo và các quy định chuẩn mực của đào tạo. Nếu như chúng ta đào tạo trong nước theo chuẩn mực đó khi nó vênh rất nhiều thì thị trường lao động sẽ không cần tới.
Thứ hai, mô hình đào tạo của tất cả các nước công nghiệp phát triển trong giáo dục nghề nghiệp rất khác so với chúng ta. Không chỉ chúng ta mà các nước châu Á nói chung đều là đào tạo tại trường trong khi tất cả các nước phát triển lại dựa vào hình thức đào tạo kết hợp với doanh nghiệp. Như vậy hai cái gốc đã rất vênh nhau, cho nên tiệm cận nhau ở thời điểm trước đây là rất khó.
Bối cảnh hiện nay công nghệ phát triển tạo ra một sự hội tụ rất cao trong công nghệ, với thế giới phẳng, với công nghiệp 4.0 thì có nhiều đặt hàng ở Việt Nam hay ở các nước tiên tiến là giống nhau. Đó chính là một cú hích, là động lực để thấy rằng rõ ràng cũng nghề này, điều kiện thị trường lao động ở trong các doanh nghiệp Việt Nam cũng đòi hỏi chuẩn mực về mặt kĩ năng về mặt năng lực giống như là nghề đó ở bên nước ngoài. Tôi lấy ví dụ nghề cơ điện tử chỗ trường LILAMA2 của ông Cường dạy thế thì các em ở đấy làm ở doanh nghiệp Việt Nam về cơ điện tử cũng không khác gì làm cơ điện tử ở Đức cả.
Đó là một điều kiện khách quan để giáo dục nghề nghiệp có thể nắm bắt, tận dụng những thành tựu của các nước khác. Tôi cũng có dịp đi nhiều nước và thấy rằng điều kiện và môi trường để triển khai những hình thức đào tạo đó ở Việt Nam không khác biệt so với các nước tiên tiến về trang thiết bị, nhà xưởng.
Ở đây tôi muốn nhấn mạnh, có một điều rất hay chúng ta học được khi tiếp cận và thực hiện hình thức liên kết này chính là tăng cường hợp tác với doanh nghiệp. Đây là vấn đề then chốt đối với chất lượng đào tạo, không hợp tác sâu với doanh nghiệp thì chắc chắn không thể nói rằng chất lượng đào tạo nghề nghiệp cao được. Liên kết với nước ngoài tạo ra cho chúng ta một áp lực, bởi trong chương trình thiết kế của họ có một yêu cầu, một điều kiện tiên quyết là gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp.
Lựa chọn trọng tâm, trọng điểm
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Giang, ông có thể chia sẻ thông tin sơ bộ về các đối tác mà chúng ta đang liên kết? Hiện chúng ta đang hợp tác nhiều nhất với nước nào, và trong quá trình triển khai cơ sở để xác định các nghề trọng điểm là gì?
Ông Đỗ Văn Giang: Trước khi trả lời trực tiếp câu hỏi, tôi xin nhắc lại điều mà chính chuyên gia Úc nói khi chúng tôi thực hiện chuyển giao và tổ chức đào tạo thí điểm 12 nghề của Úc. Đó là họ khẳng định việc đào tạo sinh viên Việt Nam theo tiêu chuẩn Úc theo chương trình Úc chuyển giao này là du học tại chỗ.
Người ta coi sinh viên đang học chương trình chuyển giao này tại Việt Nam (đã được tổ chức của Úc sang để kiểm định ít nhất 2 - 3 lần, đáp ứng đủ các điều kiện về cơ sở vật chất thiết bị, giáo viên được đưa sang Úc đào tạo bồi dưỡng gần nửa năm, sau đó thi đạt thì về mới dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh…), cũng như sinh viên Úc đang học tại Việt Nam hoặc sinh viên Việt Nam đang học tại Úc. Có thể nói sự công nhận ấy có tính chất lan tỏa, cổ súy cho các em thấy chất lượng tuyệt vời các em có được khi đủ điều kiện theo học chương trình này.
Những chương trình chúng ta đang làm với Úc, với Đức như tôi đã đề cập là các liên kết chính thống. Còn các hình thức liên kết như ông Dũng nói thì trước đây chúng ta đã làm rất nhiều với Nhật, Hàn Quốc, Thụy Điển, Đan Mạch… Chẳng hạn trường LILAMA2 đã được tham gia rất nhiều dự án hưởng thụ từ nguồn vốn ODA, như dự án Hàn Quốc với một số nghề được chuyển giao theo kiểu chương trình đạt chuẩn của Hàn Quốc. Và không chỉ các nước G7 như ông Dũng đề cập, thực tế bây giờ chúng ta cũng có thể liên kết với Singapore, Úc... Bởi hiện các điều kiện là mở và tôi cho rằng đấy là một cơ hội.
Các quốc gia đó chương trình của họ đạt chuẩn quốc tế, được quốc tế công nhận, tổ chức kiểm định công nhận.
Thứ hai, về danh mục những ngành nghề để đầu tư trọng điểm thì khi tiến hành hợp tác, thực hiện chuyển giao thì đều phải hai bên ngồi với nhau để đi đến đồng thuận nhất, tương đồng cao nhất về mặt chương trình khi chuyển giao theo tiêu chuẩn 100% các bạn về Việt Nam để Việt hóa đi.
Còn tại Việt Nam thì bản thân các trường chất lượng cao, các nghề chất lượng cao, ngành nghề trọng điểm theo tiêu chuẩn quốc tế, khu vực Asean cũng đã được quy định và gần đây nhất được quy định bằng quyết định số 1769 (tháng 11/2019) có 68 nghề quốc tế, Asean 101 nghề và nghề quốc gia là 144 nghề. Sự chuẩn hóa đó là sự hòa nhập, là sự đạt chuẩn không những trong nước mà cả khu vực, quốc tế nữa.
Tất cả những ngành nghề này là đều phải lựa chọn thông qua các tiêu chí khi đưa ra để gửi tới các sở bộ ngành địa phương và các trường. Ví dụ tiêu chí được đào tạo liên tục trong bao nhiêu năm, tuyển sinh bao nhiêu năm, đội ngũ giáo viên như thế nào, chương trình là phải đạt chuẩn cao hơn so với chương trình đào tạo đại trà bình thường mà không thuộc quy định, v.v… Chẳng hạn giáo viên thì ngoại ngữ cũng phải đạt trình độ ít nhất là B1 không thì phải B2, còn học sinh đầu vào cũng phải đạt tiêu chuẩn cao hơn so với những ngành nghề mà không gọi là chất lượng cao.
Từ trái qua phải: Ông Nguyễn Khánh Cường, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, ông Bùi Thế Dũng Nhà báo Phạm Huyền: Thưa thầy Cường, vậy thì thực tế tại trường LIlAMA2 thì các ngành trọng điểm được lựa chọn ra sao?
Ông Nguyễn Khánh Cường: Việc lựa chọn nghề trọng điểm của LILAMA2 là một quá trình phát triển phục vụ cho công nghiệp và từ đấy hình thành ra được những thế mạnh của trường. Những thế mạnh đó được sự hỗ trợ của Chính phủ, của nguồn vốn ODA… để xây dựng trở thành những nghề trọng điểm. Hiện nay LILAMA2 có 7 nghề đạt cấp độ quốc tế, 4 nghề của Đức, 3 nghề của Pháp và chúng tôi đang triển khai thêm 3 nghề chuyển giao nữa. Như vậy chúng tôi hiện có khoảng 10 nghề là nghề trọng điểm quốc gia chuyển giao từ nước ngoài.
Và phải nói rằng thành công của các nghề trọng điểm này, như ông Dũng vừa nói, mấu chốt vẫn phải là sự tham gia của doanh nghiệp. Như mô hình điều chỉnh từ mô hình đào tạo kép của Đức mà chúng tôi đang triển khai, doanh nghiệp có thể tham gia vào ngay từ những khâu đào tạo, đánh giá, sát hạch sinh viên…
Nhà báo Phạm Huyền: Xin thầy có thể nói rõ hơn một chút là 10 nghề trọng điểm đó cụ thể là những ngành nghề nào và sự tham gia của doanh nghiệp ra sao?
Ông Nguyễn Khánh Cường: 10 ngành nghề trọng điểm của chúng tôi hiện nay là nghề cắt gọt kim loại CNC, nghề cơ điện tử, nghề chế tạo thiết bị cơ khí, nghề hàn, nghề điện tử công nghiệp, nghề truyền thông, viễn thông, rồi nghề lắp đặt thiết bị cơ khí, nghề chế tạo thiết bị cơ khí, nghề cơ khí xây dựng. Đây đều là những nghề nằm trong lĩnh vực kĩ thuật, lĩnh vực điện và những nghề hướng đến tương lai, như nghề cơ điện tử là nghề đảm bảo được lực lượng lao động trong nước cũng như chuẩn bị cho một lực lượng lao động cho cuộc cách mạng 4.0 sắp tới.
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa PGS.TS Bùi Thế Dũng, ông có đánh giá gì về các mô hình được coi là rất là thành công trong triển khai đào tạo chất lượng cao?
PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Có thể nói giáo dục nghề nghiệp tại tất cả các nước trên thế giới nằm trong 3 mô hình đào tạo.
Mô hình thứ nhất là đào tạo tại doanh nghiệp thường là đào tạo tại chỗ, ngắn hạn cho những người lao động vào không cần yêu cầu đạt được bằng chính quy. Ở mô hình này vào dễ, ra dễ, vì anh vào trong doanh nghiệp làm là coi như có chỗ làm rồi.
Mô hình thứ hai là đào tạo tại trường, gần như là chiếm 80-90% của các nước trên thế giới. Điều này có lý do. Đào tạo tại trường là một mô hình rất dễ thực hiện. Bởi vì các em đang ngồi ghế nhà trường phổ thông chỉ bước sang một ngôi trường khác, tên khác thôi. Chính vì dễ thực hiện, tức là dễ đầu vào thì lại khó đầu ra. Đầu ra của các em là thị trường lao động, thế thì suốt ngày ở trong trường, không có kinh nghiệm, không biết gì về doanh nghiệp nên sẽ rất khó.
Còn mô hình thứ ba người ta mới nghĩ cách thế thì bây giờ phải tìm làm sao kết hợp vào dễ ra cũng dễ, không quá dễ như mô hình đầu nhưng mà « hơi dễ ». Đó là kết hợp mô hình nhà trường và doanh nghiệp, và nó không đảo lộn mô hình mà nước ta đang có. Nếu như trước đây nhà trường dạy 100%, nay hãy rút vai trò, vị trí của mình xuống chỉ còn 2/3 thôi, còn hãy để 1/3 cho doanh nghiệp làm.
Như vậy các em học sinh khi tốt nghiệp không chỉ có kiến thức, kỹ năng, có khả năng chịu trách nhiệm… mà còn có một điều rất quan trọng là kinh nghiệm nghề. Và như vậy khi tốt nghiệp, vào làm doanh nghiệp các em không khiến doanh nghiệp tốn công sức « đào tạo lại » nữa.
Ông Nguyễn Khánh Cường: Mô hình kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp như ông Dũng vừa nói thì hiện ở LILAMA2 đang triển khai mô hình đào tạo phối hợp. Tức là phối hợp giữa doanh nghiệp và nhà trường, doanh nghiệp có thể tham gia vào quá trình xây dựng, điều chỉnh chương trình làm sao phù hợp với doanh nghiệp. Doanh nghiệp hướng dẫn cho sinh viên khi sinh viên về dưới công ty để làm việc và mức độ chương trình biến động chứ không cứng nhắc. Có thể doanh nghiệp này đáp ứng được nhiều module cho học sinh thì họ làm việc với nhà trường để sinh viên được đến đó làm việc nhiều hơn, học tập nhiều hơn.
Những nghề trọng điểm đào tạo theo hình thức du học tại chỗ của trường chúng tôi đều đang triển khai theo mô hình này và đang rất là thành công.
Ông Đỗ Văn Giang: Tôi xin chia sẻ thêm về khía cạnh quản lý nhà nước. Trong Nghị quyết 617 của Ban cán sự Đảng Bộ LĐ-TBXH, năm 2018 đã đưa ra một ý là đẩy mạnh kết hợp giữa 3 nhà: nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp. Đây là điều chúng tôi đang làm rất mạnh trong mấy năm nay, mà trường LILAMA2 là một ví dụ điển hình.
Cũng xin chia sẻ thêm là năm 2019, chúng tôi có tổ chức Diễn đàn quốc gia “Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam” với chủ đề: Doanh nghiệp đồng hành đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Và hiện chúng tôi đang trình Thủ tướng ký chỉ thị đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề và trong đó cũng nhấn mạnh việc tăng cường gắn kết chặt chẽ 3 “Nhà”: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp trong các hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
(Còn tiếp)
VietNamNet thực hiện
Tọa đàm trực tuyến: "Du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp"
Thay vì phải ra nước ngoài để tiếp cận các cơ sở đào tạo nghề nghiệp hiện đại, tiên tiến, các em hoàn toàn có thể thụ hưởng các chương trình đáp ứng chuẩn quốc tế ngay trên chính đất nước mình.
" alt="“Du học nghề tại chỗ”: Học kinh nghiệm thế giới để đi nhanh nhất">“Du học nghề tại chỗ”: Học kinh nghiệm thế giới để đi nhanh nhất
-
"Tôi sẽ không làm đen tối thêm tình hình. Bạn biết vấn đề xảy ra với những người bị thương", Didier Deschampsphản ứng trong phòng họp báo sau khi Pháp thua 0-2 trên sân Đan Mạch, ở lượt cuối UEFA Nations League. Thuyền trưởng của Pháp nhấn mạnh: "Chúng tôi có một lời nhắc về những gì sẽ xảy ra sau hai tháng nữa. Mức độ rất cao đòi hỏi yêu cầu tối đa. Đó là một sự kiện lớn, thậm chí còn hơn thế nữa.
Tôi sẽ không bào chữa. Có những cầu thủ chất lượng, một số cầu thủ trẻ sẽ học hỏi. Điều quan trọng là chúng tôi có thể hồi phục toàn bộ sức lực trong hai tháng, kể từ bây giờ".
Phápcó sự chuẩn bị không tốt cho World Cup 2022. Một loạt chấn thương khiến "Les Bleus" không ngừng phải thay đổi kế hoạch và triệu tập nhiều gương mặt còn ít kinh nghiệm.
Sau thất bại ở Copenhagen, Pháp cân bằng kỷ lục buồn của chính mình với 3 thất bại trong năm dương lịch, điều từng xảy ra các năm 1966, 1981, 2008 và 2010.
Từ đầu năm nay, thầy trò Deschamps thua Đan Mạch trong cả hai lượt trận UEFA Nations League, cùng thất bại trước Croatia trên sân nhà.
"Tôi muốn lưu ý với các cầu thủ, đặc biệt là những người có kinh nghiệm và bản lĩnh nhất, cần phải quyết liệt hơn nữa", Deschamps nói. "Đó là điều cơ bản cho trận đấu".
Phong độ kém khiến Pháp bị đẩy xuống nhóm số 2 khi UEFA bốc thăm vòng loại EURO 2024 vào ngày 9/10 tại Frankfurt (Đức).
UEFA phân nhóm hạt giống số 1 cho vòng loại EURO 2024 là 4 đội đầu bảng Nations League, 4 đội nhì bảng, cùng 2 đội hạng 3 có thành tích tốt nhất.
Trong mọi trường hợp, Pháp là đội hạng 3 có thành tích kém nhất ở 4 bảng đấu Nations League A. Nhà ĐKVĐ thế giới chỉ giành 5 điểm, trong khi các đội thuộc 3 bảng còn lại có ít nhất 6 điểm.
Vòng loại EURO 2024 gồm 10 bảng đấu để chọn 23 đội vào VCK, ngoài chủ nhà Đức mặc nhiên có 1 vé. Có 7 bảng 5 đội và 3 bảng gồm 6 đội tuyển.
Các đội nhất và nhì bảng giành vé trực tiếp đến Đức. 3 vé còn lại được quyết định thông qua giai đoạn play-off diễn ra vào tháng 3/2024.
Thua đau Đan Mạch, Pháp suýt xuống hạng B Nations League
Nhà ĐKVĐ Thế giới nhận thất bại 0-2 trên sân của Đan Mạch ở trận đấu cuối cùng bảng A1 Nations League, rạng sáng 26/9." alt="Pháp thua Đan Mạch, tụt xuống nhóm 2 EURO 2024">Pháp thua Đan Mạch, tụt xuống nhóm 2 EURO 2024
-
Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
-
Các cầu thủ MU thích Ronaldo ngồi dự bị, để Rashford đá chính. Như vậy họ thấy thoải mái và tự tin hơn Một nguồn tin tiết lộ với The Sun: “Chỉ cần Ronaldo bắt đầu trên ghế dự bị là các cầu thủ MU tự tin thể hiện mình.
Có Ronaldo, toàn đội cảm thấy áp lực. Tất cả cầu thủ MU đều yêu thích khi Ronaldo trở lại Old Trafford nhưng họ thất vọng vì anh ấy đã bỏ tập trước mùa giải.
Ronaldo đã không bắt tốc độ chung của đội và chơi dựa vào bản năng. Nhưng điều đó không phù hợp với hệ thống làm việc của Erik ten Hag”.
Ở trận ra quân Europa League, Ronaldo lần thứ 2 từ đầu mùa mới được Ten Hag xếp đá chính (trận đầu MU 0-4 Brentford), nhưng anh tiếp tục có màn trình diễn gây thất vọng.
Siêu sao 37 tuổi bất lực với chính bản thân. Anh được chấm điểm thấp nhất trong đội.
Để đáp ứng các yêu cầu của Erik ten Hag, Ronaldo vẫn cần phải cải thiện thể lực hơn nữa. Tuy nhiên, tuổi tác cũng cho thấy đang cản CR7 khi anh cũng trên đường chạm ngưỡng 38.
MU đấu Chelsea sửa sai chuyển nhượng, Real Madrid xem gia hạn Ancelotti
MU đấu Chelsea sửa sai chuyển nhượng, Diogo Dalot lựa chọn khôn ngoan, Real Madrid dễ ký mới HLV Ancelotti là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 11/9." alt="Các cầu thủ MU ‘bỏ phiếu’ cho Ronaldo ngồi dự bị">Các cầu thủ MU ‘bỏ phiếu’ cho Ronaldo ngồi dự bị