Điện thoại “cục gạch” lậu giá siêu rẻ đang được tuồn vào Việt Nam
Phát biểu tại cuộc họp giao ban quản lý nhà nước của Bộ TT&TT ngày 7/4,ĐiệnthoạicụcgạchlậugiásiêurẻđangđượctuồnvàoViệtrực tiếp bóng đá tây ban nha ông Đỗ Minh Phương, Phó tổng giám đốc Viettel cho hay, tại một số tỉnh miền Tây Nam bộ đang có hiện tượng điện thoại “cục gạch” 2G được nhập lậu với giá rất rẻ, chỉ với giá 150.000 đồng – 200.000 đồng/chiếc.
Ông Đỗ Minh Phương còn cho biết, một số nơi tỷ lệ người dân dùng điện thoại 2G trên mạng Viettel vẫn chiếm trên 30%. Những chiếc điện thoại 2G giá rẻ này sẽ làm ảnh hưởng đến lộ trình tắt sóng 2G. Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước cần có biện pháp để xử lý vấn đề này.
Trả lời đại diện Viettel, Bộ TT&TT cho biết, Bộ sẽ có văn bản phối hợp với Bộ Công thương để tiến hành thanh kiểm tra tại các địa phương có số điện thoại 2G nhập lậu nhiều. Bên cạnh đó, Bộ sẽ có thêm hướng dẫn về tiêu chuẩn cho các dòng smartphone 5G nhập vào Việt Nam.
Trước đó, ngày 27/9/2022, Bộ TT&TT đã có công văn về định hướng triển khai lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G. Mục tiêu đặt ra là chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G. Đây là thời điểm hết hạn giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông di động và giấy phép băng tần số vô tuyến điện, để phù hợp với định hướng quy hoạch tần số vô tuyến điện.
Các doanh nghiệp di động căn cứ định hướng xây dựng lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G, cụ thể phải triển khai các giải pháp chuyển đổi thuê bao sang sử dụng smartphone 4G, 5G, phấn đấu đạt mục tiêu đến cuối năm 2023 chỉ còn dưới 5% thuê bao 2G. Đồng thời, kế hoạch dừng công nghệ 2G của doanh nghiệp phải bảo đảm cung cấp các dịch vụ thông tin di động liên tục, không gián đoạn; bảo đảm quyền lợi của người sử dụng dịch vụ khi dừng công nghệ này và tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan.
Bộ TT&TT cũng đã định hướng để người sử dụng chủ động chuyển đổi sang sử dụng smartphone, các doanh nghiệp di động xây dựng kế hoạch và hỗ trợ người sử dụng chuyển đổi, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiết bị di động đầu cuối trên thị trường Việt Nam thay đổi định hướng kinh doanh... nhằm đạt mục tiêu chung về tắt sóng công nghệ cũ đã đặt ra, đồng thời góp phần đạt được mục tiêu phổ cập điện thoại thông minh, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Mỗi quốc gia khi tắt sóng công nghệ 2G, 3G đều có những phương pháp, mục tiêu khác nhau. Việt Nam đã lựa chọn phương án tắt sóng 2G để thúc đẩy thực hiện mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 mà Thủ tướng đã phê duyệt - đó là phổ cập mạng di động 4G, 5G và điện thoại thông minh đến từng người dân Việt Nam. Cuộc cách mạng này sẽ thúc đẩy Chính phủ điện tử, kinh tế số, xã hội số… một cách nhanh chóng và cũng là động lực quan trọng đưa Việt Nam phát triển nhanh và mạnh hơn.
Khi 100% người dân sử dụng smartphone sẽ thúc đẩy những dịch vụ số phong phú hơn, dịch vụ dữ liệu được sử dụng nhiều hơn, nhà mạng có thêm doanh thu.
Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, Bộ TT&TT cũng đã đưa ra Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Theo đó, các thiết bị đầu cuối thông tin di động sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G trở lên.
Chậm nhất đến tháng 9/2024 Việt Nam sẽ tắt sóng 2GNhà mạng phải triển khai các giải pháp chuyển đổi thuê bao sang sử dụng smartphone 4G, 5G, để đến cuối năm 2023 chỉ còn dưới 5% thuê bao 2G.(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- - Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi minh họa môn Ngoại ngữ- tiếng Nhật kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.
Đề thi minh hoạ cụ thể như sau:
Năm nay, phương thức tổ chức các môn thi, bài thi của kỳ thi THPTQG sẽ được giữ ổn định như năm 2017; nội dung thi năm 2018 bao gồm chương trình lớp 12 và lớp 11, tập trung chủ yếu ở chương trình lớp 12.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, đề thi năm nay sẽ tăng số câu hỏi phân hóa để đảm bảo phân hóa tính phân hóa khi xét tuyển vào các trường đại học.
Đề thi minh họa sẽ được công bố trên cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT và các phương tiện thông tin đại chúng.
Bộ đề nghị các trường xây dựng kế hoạch dạy học, ôn tập năm 2018 phù hợp với từng trường, từng nhóm đối tượng, không gây quá tải, đảm bảo sức khỏe của học sinh. Tổ chức ôn tập cho những học sinh đã hoàn thành chương trình THPT nhưng chưa tốt nghiệp có nguyện vọng ôn tập phù hợp với điều kiện thực tế.
Lê Huyền
Đề thi minh họa môn Sinh học kỳ thi THPT quốc gia 2018Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi minh họa môn Sinh học kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 để các học sinh tiện tham khảo và làm quen." alt="Đề thi minh họa môn Ngoại ngữ" /> - Việc chải chuốt cho Iraida mất tới vài tiếng đồng hồ và chỉ những chiếc vòng cổ hàng hiệu đắt đỏ nhất mới được khoác lên người của nàng chó kiêu kỳ này.Xem trạm vũ trụ của TQ đâm sầm xuống trái đất" alt="Thần thái sang chảnh của 'cô nàng' siêu mẫu chó" />
- Hai người đàn ông đã bị ép khỏa thân diễu phố và đánh đập không thương tiếc vì bị nghi ngờ cưỡng hiếp một thiếu nữ 17 tuổi.Vị thế của Jong Un tăng lên sau chuyến thăm TQ?" alt="'Yêu râu xanh' bị bắt khỏa thân, đánh đập giữa phố" />
Để kiểm tra ưu đãi được nhận, khách hàng kiểm tra tin nhắn truyền thông được gửi riêng cho khách hàng từ Viettel Telecom, hoặc soạn tin nhắn với cú pháp “4G” gửi 191, Viettel sẽ trả về tin nhắn ưu đãi cho khách hàng kèm theo hướng dẫn. Khách hàng cũng có thể liên hệ với nhân viên Viettel đang chăm sóc tại địa bàn để được hỗ trợ đăng ký.
Để mua các dòng máy 4G giá rẻ do Viettel phân phối, khách hàng truy cập: https://viettel.vn/dien-thoai, chọn dòng máy, nhập số điện thoại kiểm tra ưu đãi và đặt hàng trực tiếp trên link, Viettel sẽ cử nhân viên giao máy tận nhà cho khách hàng.
Giải trí miễn phí, trúng iPhone 14 Promax cùng TV360
Dịp này, TV360 triển khai chương trình khuyến mãi “Giải trí miễn phí trúng iPhone 14 Promax cùng TV360” với các giải thưởng hấp dẫn dành cho khách hàng, đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên. Chương trình áp dụng cho khách hàng sử dụng ứng dụng TV360 có đăng ký mới gói cước Standard (1-12 tháng) và khách hàng mua sim kèm gói cước di động GIC kèm dịch vụ TV360 trong thời gian khuyến mại.
Chương trình áp dụng từ ngày 25/08/2023 đến ngày 25/10/2023 trên phạm vi toàn quốc với cơ cấu giải thưởng gồm 3 iPhone 14 Promax 256GB, Oppo Reno 8T 256GB, 12 Airpods Pro. Tổng trị giá giải thưởng lên đến gần 200 triệu đồng.
Tặng 3 lượt ký MySign, 10.000 điểm Viettel++, 300 hợp đồng điện tử
Đây là những khuyến mại lớn của Viettel tham gia ngày hội chuyển đổi số quốc gia 10/10. Khách hàng đăng ký thành công chữ ký số MySign trên ứng dụng MySign hoặc MyViettel, sẽ được trải nghiệm sử dụng dịch vụ với 3 lượt ký miễn phí và nhận 10.000 điểm Viettel++ (điểm được cộng vào quỹ điểm tiêu dùng Viettel++ trong vòng 5 ngày sau khi khách hàng đăng ký thành công, không cộng vào quỹ điểm xếp hạng).
Chương trình áp dụng từ ngày 15/09/2023 đến ngày 10/10/2023 trên phạm vi toàn quốc với số lượng có hạn, chỉ dành tặng 10.000 khách hàng đăng ký đầu tiên và mỗi khách hàng chỉ được nhận ưu đãi 1 lần duy nhất trong chương trình.
Không chỉ nhận ưu đãi đến từ dịch vụ chữ ký số MySign, khách hàng còn nhận được khuyến mại khủng: miễn phí phí khởi tạo và miễn phí dùng thử 20 hợp đồng khi đăng ký dịch vụ Hợp đồng điện tử vContract của Viettel. Chương trình áp dụng đến hết ngày 31/12/2023.
Đặc biệt khách hàng sẽ được tặng 100/200/300 hợp đồng điện tử khi đăng ký mới/gia hạn đồng thời dịch vụ chữ ký số Viettel-CA và hóa đơn điện tử SInvoice của Viettel (số lượng hợp đồng được tặng tương ứng với các gói của dịch vụ chữ ký số Viettel-CA). Chương trình áp dụng đến hết ngày 31/12/2023.
Đặt mục tiêu là doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số, Viettel Telecom đã và đang nỗ lực mang lại những sản phẩm dịch vụ số tốt nhất phục vụ khách hàng. Với đội ngũ kênh bán rộng khắp 63 tỉnh thành và hỗ trợ 24/7, Viettel sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Lựa chọn đăng ký trọn bộ giải pháp của Viettel là cách giúp doanh nghiệp “Chuyển mình thích ứng và đón đầu xu thế chuyển đổi số”.
Thông tin chi tiết về sản phẩm, khách hàng liên hệ tổng đài 18008000 (miễn phí).
Minh Ngọc
" alt="Viettel Telecom tung nhiều ưu đãi hưởng ứng ngày chuyển đổi số quốc gia" />- - Để hoàn thành mục tiêu của Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020 (hay còn gọi là Đề án 99 của Bộ TT&TT), Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng cho rằng, công tác đào tạo "chỉ tay dắt việc" cần được chú trọng hơn nữa. Trong đó, các cơ sở đào tạo cần phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp để sinh viên được tiếp cận nghiệp vụ thực tế, rèn luyện kỹ năng mềm ngay trong quá trình học tập.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng chủ trì hội nghị của Ban điều hành Đề án 99 ngày 22/2. Phát triển số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực an toàn an ninh thông tin (ATANTT) là một vấn đề trọng tâm của của Đề án 99. Báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và triển khai công tác năm 2017 của Ban điều hành Đề án 99 diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 22/2, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục phó Cục ATTT (Bộ TT&TT), đơn vị thường trực của Ban điều hành Đề án 99, cho biết, sau hơn 2 năm triển khai, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATANTT đã được quan tâm nhiều hơn, thu được nhiều kết quả tích cực.
Trong đó, đáng chú ý, 6/8 cơ sở đào tạo trọng điểm thuộc Đề án đã tuyển sinh đào tạo hệ kỹ sư, cử nhân chuyên ngành ATANTT. 2 cơ sở đào tạo đã tuyển sinh đào tạo sau đại học về ATTT là Học viện Kỹ thuật Mật mã và Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong năm 2016, các cơ sở đào tạo trọng điểm thuộc Đề án 99 cũng nỗ lực huy động nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, giáo trình, giảng viên, … để nâng cao chất lượng đào tạo. Ban Điều hành đã làm tốt chức năng điều phối, gắn kết các cơ sở đào tạo với nhau và với cộng đồng doanh nghiệp thông qua nhiều hoạt động như: hội thảo khoa học, trao học bổng huy động từ nguồn xã hội hóa, tọa đàm hướng nghiệp và hội chợ việc làm cho sinh viên.
Hơn 3.500 cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp triển khai về an toàn thông tin của một số Bộ, ngành, địa phương đã được đào tạo, trang bị thêm kiến thức, kỹ năng trong công tác bảo đảm an toàn thông tin thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn về an toàn thông tin. Hoạt động hợp tác quốc tế bước đầu thu được hiệu quả, đặc biệt là hoạt động hợp tác quốc tế với phía Nhật Bản trong việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ATANTT.
Tuy nhiên, qua thực tiễn công tác điều phối triển khai Đề án, Ban điều hành Đề án thẳng thắn thừa nhận, chất lượng đào tạo kỹ sư, cử nhân ngành ATANTT vẫn cần được quan tâm hơn nữa.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ông Nguyễn Trọng Đường, giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ TT&TT, cho biết cơ quan này hiện vẫn gặp khó khăn trong việc tuyển dụng được nhân sự ATANTT đủ trình độ đáp ứng yêu cầu của mình. Theo ông, các sinh viên có thể nắm rất vững lý thuyết nhưng tỏ ra lúng túng trong thực hành ATANTT. Một phần nguyên nhân của điều này có thể bắt nguồn từ thực trạng chung của các cơ sở đào tạo: trang thiết bị CNTT còn thiếu và lạc hậu, trong khi công nghệ bảo mật thay đổi nhanh và liên tục như hiện nay, đặt ra rất nhiều yêu cầu mới.
Lãnh đạo VNCERT do đó ủng hộ việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trường cũng như đẩy mạnh công tác xã hội hóa, phối hợp với các địa phương và doanh nghiệp theo hình thức "on-the-job training" (đào tạo "chỉ tay dắt việc", đào tạo chính quy hoặc không chính quy ngay tại nơi làm việc - PV) để đạt được mục tiêu của Đề án 99 về đào tạo 10.000 lượt cán bộ làm về ATTT đến năm 2020.
Đồng quan điểm với đại diện VNCERT, TS Quách Tuấn Ngọc, Chủ tịch hội đồng chuyên gia của Đề án 99 cho rằng, các trường tham gia Đề án cũng cần tiến hành khảo sát, thu thập ý kiến đánh giá của các đơn vị khác, chẳng hạn như các cơ quan tác chiến của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hay những công ty làm trong lĩnh vực bảo mật, để nắm rõ chất lượng thực sự của các nhân lực ATANTT do họ đào tạo ra. TS Quách Tuấn Ngọc cũng đề xuất xây dựng các bộ bài giảng e-learning (một hình thức giáo dục trực tuyến với phương tiện học tập chủ yếu là máy tính kết nối mạng - PV) để giảm thiểu thời gian và kinh phí trong đào tạo nhân lực ATANTT bên cạnh phương thức đào tạo tập trung phổ biến hiện nay.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, Bộ TT&TT đã ban hành chuẩn kỹ năng cho các chuyên gia CNTT, kể cả cử nhân ATANTT. Bước sang năm 2017, Ban Điều hành Đề án 99 sẽ tiếp tục triển khai công tác đào tạo ngắn hạn về ATANTT trong và ngoài nước bằng nguồn vốn NSNN và nguồn xã hội hóa, chú trọng đến chất lượng đào tạo, không chạy theo số lượng. Để giải quyết các khó khăn, tồn tại trong quá trình triển khai Đề án 99, việc hợp tác giữa các đơn vị chức năng thuộc các bộ, ngành, địa phương liên quan sẽ được củng cố để triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, huy động cả nguồn lực của trung ương và địa phương để tạo hiệu ứng cộng hưởng. Đặc biệt, công tác đào tạo "chỉ tay dắt việc" cần được chú trọng hơn nữa, thông qua kết nối thực tập cho sinh viên chuyên ngành an toàn thông tin với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.
Ngoài ra, Ban Điều hành Đề án 99 sẽ tiếp tục tổ chức, bảo trợ cho các cuộc thi, đặc biệt là cuộc thi hàng năm Sinh viên với an toàn thông tin; tổ chức tọa đàm hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên chuyên ngành ATANTT; tăng cường trao đổi, hợp tác quốc tế để huy động thêm nguồn lực và cơ hội học bổng, cơ hội thực tập, trao đổi sinh viên giữa các cơ sở đào tạo của Việt Nam và cơ sở đào tạo ở các nước tiên tiến trên thế giới.
Tuấn Anh
" alt="Nhân lực ATTT vẫn phải 'chỉ tay dắt việc'" /> - Nhiều ý kiến, đề xuất đã được đưa ra tại buổi tọa đàm góp ý sửa đổi Luật Giáo dục (GD) và Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH) do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng 21/9.
Làm rõ quyền hạn của hội đồng trường
Trong bản kiến nghị sửa đổi và bố sung, ông Lê Viết Khuyến cho rằng Nghị quyết số 14 năm 2005 của Chính phủ đã chỉ rõ việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học phải gắn liền với sự hình thành của hội đồng trường và xóa bỏ cơ chế chủ quản.
Tuy nhiên, tới Luật GD ĐH năm 2012 không nhắc đến xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản - điều này làm cho hội đồng trường cho dù có cũng không thể phát huy được vai trò của mình. Và dẫn tới việc không thể trao quyền tự chủ thực sự cho các cơ sở GD ĐH.
Bên cạnh đó, Hiệp hội cho rằng, tuy khái niệm hội đồng trường đã được đưa vào luật nhưng quan niệm về nó lại "rất không chính xác".
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cho rằng cần làm rõ mối quan hệ giữa tổ chức Đảng, hội đồng trường và ban giám hiệu. Ảnh: Lê Văn. Chẳng hạn, quy định tại Luật GD ĐH không chỉ rõ thành phần của hội đồng trường chủ yếu là các thành viên trong trường (đại diện cho quyền làm chủ của tập thế nhà trường) hay các thành viên ngoài trường (đại diện cho quyền làm chủ của cộng đồng xã hội); Hội đồng quản trị của các trường tư có thành phần chủ yếu là các cổ đông (đại diện cho quyền lợi của các nhà đầu tư) hay có thành phần rộng rãi hơn nhiều đế đại diện cho cả xã hội; Hiệu trưởng có được đồng thời là chủ tịch hội đồng trường hay không,...
"Tất cả những điều đó có ảnh hưởng lớn đến vai trò của hội đồng trường với tư cách là tổ chức quyền lực cao nhất".
Ông Dương Đức Hùng, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng cho rằng, bản thân luật quy định cũng đã có những điều tréo ngoe. Chẳng hạn, hội đồng trường được quy định là đại diện quyền sở hữu của trường. Tuy nhiên, đại diện quyền sở hữu là gì thì không ai rõ, trong khi hiệu trưởng vẫn là người đại diện trước pháp luật và là chủ tài khoản.
Ông Hùng cũng kiến nghị hội đồng trường cần phải có quyền bầu hiệu trưởng, thậm chí là giao cho hội đồng quyền bổ nhiệm các phó hiệu trưởng.
Từ đó, Hiệp hội kiến nghị cần phải quy định rõ hội đồng trường phải là tổ chức quyền lực cao nhất trong nhà trường. Thành lập hội đồng trường đi kèm với việc xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản. Đồng thời bổ sung vào nhiệm vụ của hội đồng trường quyền được chọn lựa hoặc phế truất hiệu trưởng.
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cũng cho rằng, Luật GD ĐH năm 2012 chưa làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, Đảng ủy nhà trường, làm cho hội đồng trường không có thực quyền.
"Quy định “nhiệm kỳ của hội đồng trường… theo nhiệm kỳ của hiệu trưởng" là đang ngầm định rằng hiệu trưởng có quyền hạn cao hơn hội đồng trường. Như vậy là không phù hợp" - ông Nghị nói.
Từ đó, ông Nghị kiến nghị, cần phải sửa Luật GD ĐH theo hướng, quy định rõ hội đồng trường cần phải do cán bộ giảng viên nhà trường bầu theo phổ thông đầu phiếu, có quyền hạn như hội đồng quản trị của các trường ngoài công lập. Bên cạnh đó, luật cần làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, với Đảng ủy nhà trường.
Trong khi đó, ông Vũ Phán, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Phương Đông kiến nghị cần phải làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng trong mối quan hệ với hội đồng trường (ở trường công lập) hội đồng quản trị (ở trường tư thục) và ban giám hiệu điều hành nhà trường.
"Trong khi hội đồng quản trị, hội đồng trường giống như cái đầu con gà, ban giám hiệu là cái chân và cái mỏ con gà thì Đảng giống như cánh để con gà bay theo định hướng. Tuy nhiên, hiện nay vai trò của Đảng trong mối quan hệ với 2 tổ chức còn lại trong trường ĐH chưa được làm rõ trong các Luật GD ĐH và các văn bản dưới luật"- ông Phán nói.
Không phân biệt trường công và trường tư
Bên hội đồng trường trong các trường công lập, các đại biểu cũng cho rằng, quy định về hội đồng quản trị của các trường tư thục cũng còn nhiều bất hợp lý.
Chẳng hạn, ông Trần Hữu Nghị cho rằng, luật chưa quy định rõ vai trò, nhiệm vụ của đại diện cơ quan quản lý địa phương tham gia hội đồng quản trị, dễ dẫn đến tình trạng mất đoàn kết giữa thành viên này với các thành viên khác trong hội đồng, nhất là ở các thành phố lớn có nhiều trường tư thục.
Từ đó, ông Nghị đề xuất bỏ quy định về thành phần đại diện cơ quan quản lý địa phương trong hội đồng quản trị các trường đại học tư thục.
Trong bài tham luận gửi tới tọa đàm, bà Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long cho rằng, cơ sở đại học tư thục không có sự đóng góp của chính quyền địa phương, của cộng đồng lại có đại diện chính quyền địa phương (đế quản lý quỹ chung không chia). Điều này nói lên rằng, thay vì "xã hội hóa" thì lại là "Nhà nước hóa".
Ông Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội điều hành buổi tọa đàm. Ảnh: Lê Văn. "Tại một số nơi, sự có mặt của đại diện chính quyền địa phương do không rõ chức năng của người này, dẫn đến tình trạng bè cánh, mất đoàn kết".
Từ đó, bà Sính đề xuất đại diện chính quyền địa phương không nên là thành phần của HĐQT trường đại học và cao đẳng ngoài công lập.
Nhiều ý kiến cũng cho rằng, không nên phân biệt trường công, trường tư trong việc phân bổ tài chính.
Ông Trần Hữu Nghị cho rằng, cần phải bổ sung Luật Giáo dục để làm rõ nguyên tắc cấp kinh phí cho các cơ sở giáo dục đại học cũng như người học trong các cơ sở giáo dục đại học để đảm bảo minh bạch, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa người học trong cơ sở giáo dục đại học công lập và ngoài công lập.
Tháng 1/2018 sẽ trình dự thảo lên Chính phủ
Trao đổi tại buổi tọa đàm, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho biết, hiện nay Vụ đang được giao phụ trách chuẩn bị dự thảo sửa đổi Luật GD ĐH. Theo kế hoạch vào tháng 1/2018 sẽ phải trình lên Chính phủ để trình tiếp Quốc hội vào kỳ họp tháng 5/2018. Dự kiến Luật GD ĐH sửa đổi sẽ thông qua vào kỳ họp tháng 10/2018.
Cũng theo bà Phụng, do lần này là sửa đổi luật nên phải đảm bảo tính kế thừa và hiệu quả. Do đó, lần sửa đổi này sẽ chỉ điều chỉnh những vấn đề đang bức xúc nhất từ thực tiễn chứ không phải động đến tất cả các điều của luật trước đó. Bên cạnh đó, do thời gian ngắn nên sẽ không có đủ nguồn lực làm hết được tất cả các vấn đề đã đặt ra như kỳ vọng.Lê Văn
" alt="Đưa quyền phế truất hiệu trưởng của hội đồng trường vào luật" />
- ·Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- ·Vô tình lộ ảnh khỏa thân khi rao bán nhà
- ·Loạt giải pháp công nghệ thông minh mới nhận giải Taiwan Excellence
- ·Apple vá lỗi hack iPhone chỉ qua một tấm ảnh
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·NTK Việt đưa thời trang từ các tác phẩm điêu khắc đến Milan Fashion Week
- ·Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ, dịch vụ mã hóa e
- ·Trương Thế Vinh và loạt sao Việt sốc khi biết tin ca sĩ Huy Bảo qua đời tuổi 32
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- ·Hai tạp chí hàng đầu ưu ái NTK Công Trí tại Tuần lễ thời trang New York
- Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 2021
NIỀM TIN VÀ HY VỌNG CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC NGUYỄN XUÂN PHÚC
ĐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC NHÂN DỊP KHAI GIẢNG NĂM HỌC 2021-2022
Thân ái gửi các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý, người lao động ngành Giáo dục, các bậc phụ huynh, cùng các em học sinh, sinh viên yêu quý!
Trong bức thư cuối cùng nhân dịp bắt đầu năm học mới vào tháng 10 năm 1968, Bác Hồ đã căn dặn ngành Giáo dục cùng toàn thể các em học sinh, sinh viên “dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”.
Đã 53 năm, ngành Giáo dục của chúng ta giờ đây đang đối diện với những thử thách rất lớn do đại dịch COVID-19 diễn ra khắp toàn cầu. Nhưng hơn lúc nào hết, tôi tin tưởng ngành Giáo dục, đặc biệt là đội ngũ các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh, sinh viên sẽ tiếp tục phát huy truyền thống thi đua, vượt lên khó khăn, học tập và rèn luyện thật tốt như lời Bác dạy năm xưa.
Với tinh thần, niềm tin đó, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tôi ghi nhận và nhiệt liệt biểu dương sự cố gắng, nỗ lực vượt qua khó khăn cùng với những kết quả của ngành Giáo dục đã đạt được thời gian qua. Nhân đây, tôi bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông sâu sắc đến ngành Giáo dục, các gia đình giáo viên, học sinh, sinh viên ở những địa phương dịch bệnh còn đang diễn biến phức tạp như Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam, đặc biệt là với những gia đình gặp phải xáo trộn cuộc sống quá lớn do dịch bệnh và cả những mất mát về sức khỏe, người thân.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc Tôi hiểu, với người làm thầy, làm cô và với các em học sinh, sinh viên, việc không thể đến lớp vào mùa tựu trường là cả một sự trống trải đi liền với nỗi buồn sâu sắc. Chúng ta tự hào vì có những bác sỹ đồng thời cũng là giáo viên, những em sinh viên, nhất là sinh viên ngành Y, đang ngày đêm miệt mài ở tuyến đầu chống dịch.
Nhân dịp khai giảng năm học 2021-2022, tôi thân ái gửi tới các thầy, cô giáo, cán bộ quản lý, người lao động đã, đang công tác trong ngành Giáo dục, các bậc phụ huynh, các em học sinh, sinh viên cả nước lời thăm hỏi ân cần, lời chúc tốt đẹp nhất.
Các đồng chí, các thầy cô giáo và các em học sinh, sinh viên thân mến,
Trong đợt dịch bùng phát lần thứ 4, nhiều học sinh, sinh viên đã trải qua những tháng ngày hết sức khó khăn do phong tỏa, giãn cách. Việc học trực tuyến còn những hạn chế, bất cập và không đồng bộ, nhất là vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, những gia đình thiếu các điều kiện, phương tiện để học trực tuyến. Tất cả chúng ta đều rất lo lắng và đồng cảm khi chứng kiến cảnh những F0, F1 là các cháu nhỏ trong độ tuổi đi học, thậm chí là bậc mẫu giáo, những thiếu niên, nhi đồng phải rời gia đình, làng xóm để đi điều trị hoặc cách ly tập trung; do vậy đã bị ngắt quãng việc học.
Chủ tịch nước đề nghị ngành Giáo dục, cùng các ngành, các cấp cần lưu ý, có những hành động tương xứng với tình hình dịch bệnh và có những biện pháp giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực, đặc biệt là nguy cơ một số học sinh, sinh viên bị tụt hậu so với các bạn đồng trang lứa. Hơn bao giờ hết, toàn xã hội, cả hệ thống chính trị cần sát cánh hơn nữa, lắng nghe, thấu hiểu và chung tay hành động cùng với ngành Giáo dục vì tương lai của đất nước, vì tương lai con em chúng ta.
Tuy nhiên, như lịch sử đã chứng minh, không có thách thức nào có thể vượt cao hơn tinh thần hiếu học, không khó khăn nào có thể làm chùn bước ý chí phấn đấu quyết tâm mài dùi kinh sử, chinh phục tri thức để làm rạng danh tiên tổ, để phụng sự đất nước của dân tộc Việt Nam trong suốt hàng ngàn năm văn hiến.
Vì vậy, với các em học sinh, sinh viên, trong bối cảnh nhiều thử thách này, Chủ tịch nước muốn nhắc lại niềm tin yêu, hy vọng của Bác Hồ kính yêu đối với học sinh, sinh viên cả nước, ngay từ buổi đầu lập quốc vào năm 1945:
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
Quyết tâm cho năm học 2021-2022 và xa hơn của tất cả chúng ta, không riêng gì ngành Giáo dục, là không để một trẻ em nào, đặc biệt là các em ở vùng dịch, vùng sâu, vùng xa, những em có hoàn cảnh khó khăn, bị mất hoàn toàn cơ hội học tập vì đại dịch và càng không để nền giáo dục Việt Nam, vì dịch bệnh mà không thể hoàn thành cam kết, trọng trách, sứ mệnh của mình trước Tổ quốc và Nhân dân.
Bước vào năm học mới 2021-2022, tôi mong muốn ngành Giáo dục tiếp tục "tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài"như Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra. Xây dựng, triển khai kế hoạch năm học linh hoạt, vừa đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên, vừa hoàn thành chương trình giáo dục được thiết kế phù hợp với môi trường số hoá và thích ứng với mọi diễn biến dịch bệnh. Toàn xã hội, ngành Giáo dục, các bậc phụ huynh luôn chăm lo, nhắc nhở các em học sinh, sinh viên; đồng thời mỗi người phải là tấm gương cho con trẻ noi theo trong công tác phòng, chống dịch; các ngành, các cấp cùng 63 tỉnh, thành phố trong cả nước cần đảm bảo thực hiện an toản, đầy đủ và hiệu quả việc tiêm chủng vắc-xin và 5K.
Chúc các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý, người lao động ngành Giáo dục và các em học sinh, sinh viên cùng với gia đình, người thân an toàn trước đại dịch, không ngừng phấn đấu và đạt được nhiều thành tích hơn nữa trong năm học mới.
Thân ái!
Nguyễn Xuân Phúc
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
" alt="Thư của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhân dịp khai giảng năm học mới 2021 – 2022" /> Các địa biểu tham dự hội nghị. Phát biểu tại hội nghị, ông Bùi Tuấn Tự, Phó trưởng Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các Khu công nghiệp Thanh Hóa giới thiệu khái quát chung về tình hình sản xuất, kinh doanh tại KKT Nghi Sơn.
Theo ông Tự, hiện nay 100% các phòng ban của đơn vị và doanh nghiệp đều quản lý văn bản bằng phần mềm công nghệ thông tin (CNTT). Việc chuyển đổi số giúp cho quản lý điều hành được thuận tiện hơn, bảo mật thông tin... các thủ tục đều được công khai minh bạch, tránh được sự nhũng nhiễu trong công việc.
Ông Trịnh Thế Dũng, Công ty cổ phần Tập đoàn VAS Nghi Sơn cho biết, hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng 12 phần mềm trong việc kinh doanh bán hàng, lập kế hoạch sản xuất, quản lý dự án, quản lý tài chính, nhân sự, quản lý hàng hóa, thu hồi công nợ... Việc sử dụng phần mềm chuyển đổi số giúp dễ dàng kiểm soát quy trình vận hành trong doanh nghiệp.
Tại hội nghị, đại diện doanh nghiệp cũng trình bày các khó khăn trong việc tiếp cận các phần mềm trong quản lý, điều hành doanh nghiệp, các giải pháp về CNTT, quản lý nhân sự, quản lý sản xuất...
Cũng tại hội nghị, nhiều doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ phần mềm chuyển đổi số đã trình bày, giới thiệu về các phần mềm trong quản lý doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Văn Tước, Phó Giám đốc Sở TT&TT Thanh Hóa nêu các giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc triển khai chuyển đổi số.
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó cục trưởng Cục công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (Bộ TT&TT) đánh giá cao UBND tỉnh Thanh Hóa đi đầu trong việc hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số.
Cũng theo ông Tuyên, Cục công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (Bộ TT&TT) luôn đồng hành cùng tỉnh Thanh Hóa và các doanh nghiệp trong việc chuyển đổi số.
Ngọc Dũng và nhóm PV, BTV" alt="Chuyển đổi số trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Thanh Hóa" />- Bộ GD-ĐT và Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất các bài giảng truyền hình và ưu tiên cho lớp 1, lớp 2 - nhóm tuổi đang gặp nhiều khó khăn trong học tập trực tuyến.
Đối với lớp 1, lớp 2, việc dạy học qua truyền hình hiện được thực hiện với 3 môn: Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh.
Lịch phát sóng như sau:
Lịch phát sóng chi tiết các chương trình dạy học trên truyền hình cấp tiểu học. Độc giả và phụ huynh, học sinh cũng có thể theo dõi lịch học các lớp cấp tiểu học trên kênh sóng truyền hình của từng địa phương TẠI ĐÂY.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT công bố bài giảng minh họa và hướng dẫn dạy học trực tuyến
Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu địa chỉ các nguồn tài nguyên số (gồm bài giảng điện tử, học liệu số tham khảo) do Bộ, các tổ chức và cộng đồng giáo viên cung cấp nhằm hỗ trợ học sinh, giáo viên và phụ huynh triển khai học trực tuyến.
" alt="Lịch phát sóng môn Toán, Tiếng Việt lớp 1, lớp 2 trên truyền hình" /> - Sáng 2/9, Chủ tịch UBND huyện Hướng Hoá Đặng Trọng Vân cho biết, UBND huyện đã xử phạt vi phạm hành chính với chủ cơ sở karaoke Nhân Đức (ở thôn Xa Ry, xã Hướng Phùng) mức 20 triệu đồng.
UBND xã Hướng Phùng xử phạt mức 2 triệu đồng đối với ông Nguyễn Hữu Quảng - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hướng Phùng, ông Đinh Trường Hải - Hiệu phó, ông Trương Quang Dũng - giáo viên Trường Tiểu học Hướng Phùng và ông Phùng Như Hoàn.
Nhóm giáo viên hát Karaoke Ngoài ra, UBND huyện đang hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục để xem xét kỷ luật cán bộ, giáo viên vi phạm trong vụ việc nêu trên.
Trước đó, vào chiều 31/8, người dân phản ánh 4 cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Hướng Phùng vào quán karaoke Nhân Đức hát hò, bất chấp tình hình dịch bệnh căng thẳng.
4 người này gồm: ông Nguyễn Hữu Quảng - Hiệu trưởng, ông Đinh Trường Hải - Hiệu phó và 2 giáo viên cùng trường.
Ông Nguyễn Hữu Quảng- Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hướng Phùng thừa nhận, có vào quán karaoke Nhân Đức cùng 3 người. Bản thân ông có biết các quy định về phòng, chống dịch Covid-19, trong đó có yêu cầu tạm dừng hoạt động quán karaoke.
Ông Đinh Trường Hải - Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hướng Phùng cũng thừa nhận việc hát karaoke tại quán Nhân Đức.
"Tôi chỉ hát 1 bài rồi về, 3 người còn lại tôi không rõ" - ông Hải cho biết.
Trong khi đó, Chủ tịch UBND huyện Hướng Hoá Đặng Trọng Vân cho biết, huyện vẫn đang tạm dừng một số loại hình kinh doanh dịch vụ không cần thiết, trong đó có karaoke.
Nhật An
Hiệu trưởng, hiệu phó và giáo viên đi hát karaoke giữa mùa dịch
Trước tình hình dịch bệnh căng thẳng, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã tạm dừng nhiều hoạt động không cần thiết nhưng hiệu trưởng, hiệu phó cùng 2 giáo viên trên địa bàn lại đến hát ở quán karaoke khiến dư luận không đồng tình.
" alt="Xem xét kỷ luật vụ hiệu trưởng, hiệu phó tiểu học Hướng Phùng đi hát karaoke" />
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Park Seo Joon và Kim Dami hẹn hò
- ·Kỳ lân chip AI thách thức Nvidia, TikTok dừng bán hàng trực tuyến ở Indonesia
- ·Kiều Loan nổi bật lấn át dàn thí sinh Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2019
- ·Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·Phát huy mọi nguồn lực để đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Jimmii Nguyễn lần đầu khoe vợ trẻ đẹp, con gái cao vượt cha mẹ
- ·Android dễ bị hacker tấn công hơn iOS trong năm 2016
- ·Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- ·CMC Telecom chỉ cách bảo mật khi dùng Office 365