Đặng Văn Lâm cảm ơn NHM Việt Nam trong ngày gia nhập Cerezo Osaka
Xem video:
Sáng nay (30/1),ĐặngVănLâmcảmơnNHMViệtNamtrongngàygianhập man utd đấu với leicester trang chủ CLB Cerezo Osaka đã chính thức công bố bản hợp đồng với thủ môn Đặng Văn Lâm.
"Chúng tôi rất vui mừng báo tin Đặng Văn Lâm đã gia nhập CLB", CLB Cerezo Osaka thông báo trên trang chủ.
![]() |
Đặng Văn Lâm chính thức gia nhập Cerezo Osaka |
Trên fanpage của Cerezo Osaka, Văn Lâm hồ hởi cho biết: "Rất vinh dự khi đã trở thành cầu thủ của CLB bóng đá lớn như Cerezo Osaka, và có cơ hội được thi đấu ở giải đấu hàng đầu châu Á. Đây là bước tiến lớn trong sự nghiệp của Lâm.
Tôi tin rằng, trong tương lai gần các cầu thủ Việt Nam sẽ có cơ hội thi đấu ở nước ngoài. Lâm muốn cảm ơn tất cả người hâm mộ đang theo dõi, tin tưởng và ủng hộ Lâm. Xin cảm ơn Việt Nam vì tất cả!"
Nghĩa Hưng
![Cerezo Osaka chiêu mộ thành công Đặng Văn Lâm](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/01/30/08/dang-van-lam-ava.jpg?w=145&h=101)
Cerezo Osaka chiêu mộ thành công Đặng Văn Lâm
Sáng 30/1, CLB Cerezo Osaka chính thức công bố đã tuyển mộ thành công thủ môn Đặng Văn Lâm.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Parma vs AS Roma, 0h00 ngày 17/2: Khó cho chủ nhà
Sofyan Amrabat khao khát gia nhập MU Nguồn tin từ Tuttosport cho hay, HLV Ten Hag vẫn muốn có thêm tân binh chất lượng nữa ở hàng tiền vệ.
Sofyan Amarabat chính là cái tên lọt vào tầm ngắm chiến lược gia Hà Lan sau màn trình diễn ấn tượng trong màu áo Fiorenina cũng như tại World Cup 2022.
Hồi đầu năm, Chelsea từng cố gắng chiêu mộ Amrabat nhưng bất thành. Liverpool cũng đưa Amrabat vào danh sách rút gọn thay đội trưởng Jordan Henderson.
Tuy nhiên, bản thân Sofyan Amrabat chỉ muốn chuyển đến sân Old Trafford để được chơi bóng cùng Casemiro, Bruno Fernandes.
Fiorentina đang neo mức giá 26 triệu bảng nhưng phía Quỷ đỏ tự tin sẽ có được sự phục vụ của tiền vệ 26 tuổi này với phí 21,5 triệu bảng.
Nguồn tin từ Italia cũng khẳng định, Amrabat đã đóng gói hành lý chuẩn bị cho thương vụ chuyển nhượng đến Manchester.
" alt="Amrabat đóng gói hành lý chuẩn bị sang MU" />Tính tới thời điểm hiện tại, đã có 49 người thiệt mạng và hơn 20 người khác bị thương trong các vụ xả súng kinh hoàng tại hai thánh đường Hồi giáo ở Christchurch, New Zealand.
Ngay sau khi nhận hung tin, Thủ tướng Australia Scott Morrison đã cho đăng tải thông điệp chia buồn với những nạn nhân trong các sự cố. Ông xác nhận, một trong các nghi can bị bắt giữ là công dân Australia, "một kẻ khủng bố cực hữu bạo lực".
Báo Guardian dẫn các nguồn tin điều tra cho hay, kẻ xả súng ở thánh đường Masjid Al Noor ở trung tâm Christchurch được xác định là một gã đàn ông 28 tuổi, thấp, da trắng, mang quốc tịch Australia. Lúc khoảng 13h40 chiều, hắn đội mũ bảo hiểm màu đen, mặc áo chống đạn và mang theo một khẩu súng tự động bước vào thánh đường, rồi bắn không ngừng vào hàng trăm người đang cầu nguyện.
Theo truyền thông New Zealand, kẻ xả súng thậm chí còn phát trực tiếp trên mạng (livestream) các hành động tội ác của hắn trong 17 phút. Livestream bắt đầu khi hắn lái xe về phía thánh đường Masjid Al Noor tọa lạc trên Đại lộ Deans, rồi đỗ xe ở gần đó. Trong xe có can xăng, đạn dược và 2 khẩu súng trường màu đen với các chữ màu trắng khắc tên của 2 hung thủ xả súng tại Italia và Canada là “Luca Traini” và “Alexandre Bissonette”.
Ngay khi bước vào trong thánh đường, sát thủ đi từng phòng và nã đạn liên hồi. Nạn nhân thứ 2 cố bò thoát thân ở hành lang liền bị bắn thêm nhiều phát nữa. Mọi người hốt hoảng tìm chỗ trú ở các góc phòng vì hành lang đã bị kẻ thủ ác chốt chặn.
Đối tượng rời khỏi nhà thờ qua lối cửa trước, chỉ sau 3 phút ở bên trong, rồi đi ra đường nổ súng ngẫu nhiên vào các xe hơi chạy ngang qua. Hắn trở lại ô tô lấy thêm đạn, bắn tiếp trên đường đi. Sau đó, hắn quay lại nhà thờ xem có ai còn sống không và bắn tiếp vào những thi thể nằm bất động trên sàn nhà. Ít nhất 30 người đã thiệt mạng dưới tay hắn.
Sát thủ Brenton Tarrant. Ảnh: Express.co.uk Theo báo NZ Herald, sát thủ tự nhận là "Brenton Tarrant". Trên một tài khoản Twitter hiện đã bị xóa bỏ, Tarrant đã cho đăng tải nhiều bức ảnh dường như là các tạp chí về súng máy và một đường link dẫn tới một bản tuyên bố các hành động của hắn. Tài liệu gồm 87 trang này bắt đầu bằng việc trích dẫn một bài thơ của Dylan Thomas, sau đó là những lời lẽ phân biệt chủng tộc.
Đối tượng cho biết, hắn là một “người da trắng bình thường”, sinh ra trong một gia đình thu nhập thấp và quyết định đứng lên để “đảm bảo tương lai cho người dân mình”. Hắn tuyên bố hành động để “giảm tỉ lệ dân nhập cư đến đất của người châu Âu” cũng như trả thù cho cái chết của hàng ngàn người châu Âu trong những vụ tấn công khủng bố từ “những kẻ xâm lăng bên ngoài”.
Tarrant tiết lộ, mục tiêu của hắn là nhằm "tạo ra một bầu không khí hoảng sợ" và "kích động bạo lực" chống lại người Hồi giáo.
Trong cuộc họp báo mới nhất, Cảnh sát trưởng New Zealand Mike Bush thông báo, một trong các nghi can hiện bị buộc tội giết người và dự kiến sẽ phải ra hầu tòa vào ngày mai, 16/3. Nhà chức trách chưa công bố tên nghi can này, nhưng nhiều người tin đó chính là Tarrant.
Tuấn Anh
" alt="Kẻ ra tay thảm sát đẫm máu ở Christchurch là ai?" />Thu Đông năm 1943, Liên Xô tiến hành một chuỗi các chiến dịch tấn công chiến lược nhằm thu hồi vùng Donbas và toàn bộ tả ngạn Ukraina - một trong những nguồn cung cấp quặng sắt, than đá cho nền kinh tế và các nhà máy quốc phòng.
Đó chính là trận sông Dnepr, một trong những trận đánh lớn nhất của Thế chiến thứ II, diễn ra trên phần phía nam của khu vực trung tâm và suốt chiều dài cánh nam mặt trận Xô-Đức, với tổng độ dài mặt trận lên đến hơn 1.600 km trên toàn bộ phần tả ngạn sông Dnepr và vùng Donbass, thu hút khoảng 3.900.000 sĩ quan và binh sĩ của cả hai bên.
Hồng quân Liên Xô xây dựng cầu phao vượt qua sông Dnepr để tiến về phía đông bắc Kiev vào cuối 1943. Ảnh: Arkady Shaikhet/TASS Tham gia trận đánh, phía Hồng quân Liên Xô có: Phương diện quân (PDQ) Trung Tâm (từ ngày 20/10/1943 đổi tên thành PDQ Belorussia) do Đại tướng Rokossovsky làm Tư lệnh; PDQ Voronezh (từ ngày 20/10 là PDQ Ukraina 1) do Đại tướng Vatutin làm Tư lệnh; PDQ Thảo Nguyên (từ ngày 20/10 là PDQ Ukraina 2) do Thượng tướng Konev làm Tư lệnh; PDQ Tây Nam (từ ngày 20/10 đổi thành PDQ Ukraina 3) do Đại tướng Manilovsky làm Tư lệnh; PDQ Nam (từ ngày 20/10 đổi thành PDQ Ukraina 4) do Thượng tướng Tolbukhin làm Tư lệnh.
Nguyên soái Zhukov được cử làm Đại diện Đại bản doanh, chỉ đạo phối hợp tác chiến giữa các PDQ Trung Tâm, Voronezh và Thảo Nguyên; Nguyên soái Vasilevsky làm Đại diện Đại bản doanh, chỉ đạo phối hợp tác chiến giữa các PDQ Tây Nam và Nam. Các Đại diện Đại bản doanh có quyền thay mặt Tổng tư lệnh Tối cao quyết định các vấn đề chiến lược của các phương diện quân được giao phụ trách, ngay tại mặt trận.
Lính Đức lập tuyến phòng thủ bên bờ sông Dnepr. Ảnh tư liệu Về phía quân Đức, vào thời điểm 4 tháng cuối năm 1943, quân đội Đức quốc xã tại cánh nam mặt trận Xô-Đức có Cụm tập đoàn quân (TĐQ) Nam do thống chế Erich von Manstein làm tư lệnh, gồm 3 TĐQ bộ binh, 2 TĐQ xe tăng, 1 TĐQ không quân, tổng cộng có 70 sư đoàn. Đây là Cụm TĐQ mạnh nhất của quân đội Đức trên mặt trận phía Đông nhưng lại phải phụ trách tuyến mặt trận dài, chiếm khoảng gần 50% tổng chiều dài mặt trận Xô-Đức. Tham gia phòng ngự còn có TĐQ 2 ở cánh trái của Cụm TĐQ Trung Tâm do các thống chế Gunther von Kluge và Ernst Busch (từ tháng 10/1943) làm tư lệnh.
Giai đoạn đầu (26/8 đến 30/9/1943) của trận đánh, mặc dù chiếm ưu thế về quân số và phương tiện nhưng cuộc tấn công của Hồng quân trên 1.400 km tổng độ dài mặt trận từ Nam Smolensk đến Taganrog lại khởi đầu chậm chạp và khó khăn, quân Đức đã biến các thành phố, thị xã, thị trấn và làng mạc ở Đông Ukraina thành các cụm cứ điểm phòng ngự mạnh.
Tuy nhiên, chỉ sau ba tuần đầu tiên, trên không gian tương đối bằng phẳng của vùng tả ngạn sông Dnepr, các binh đoàn xung kích của Hồng quân đã tiến về phía tây từ 100 đến hơn 200 cây số. Trên hai hướng Kiev và hạ lưu sông Dnepr, các cuộc tấn công của các PDQ Belorussia, Ukraina 3 và 4 đã đạt đến chiều sâu chiến thuật trên 300 km; tốc độ tấn công đạt 10 đến 15 km/ngày đối với xe tăng-cơ giới và từ 7 đến 8 km/ngày đối với bộ binh; thu hồi 41 thành phố, thị xã, thị trấn.
Hồng quân Liên Xô sử dụng súng máy hạng nặng DShK để phòng thủ bên bờ sông Dnepr năm 1943. Ảnh tư liệu Giai đoạn sau bắt đầu ở hạ lưu sông Dnepr ngày 26/9/1943 và kết thúc đúng một tuần trước khi bước sang năm mới 1944. Kết quả, Hồng quân Liên Xô thu hồi toàn bộ phần đông lãnh thổ Ukraina và một phần lãnh thổ Nga, tiến về phía tây từ 300 đến 450 km, giải phóng toàn bộ bờ tả ngạn sông Dnepr và thành phố Kiev. Ngoài ra, Hồng quân còn chiếm được nhiều căn cứ đầu cầu quan trọng làm bàn đạp cho chiến dịch tấn công hữu ngạn Dnepr kế tiếp ngay sau đó, thu hồi lại toàn bộ lãnh thổ Ukraina và tiến ra tuyến biên giới quốc gia của Liên Xô.
Ngoài ra, do toàn bộ TĐQ 17 Đức phải rút về Crưm và bị cô lập với chủ lực quân đội Đức tại mặt trận phía đông, đã tạo điều kiện thuận lợi cho một số đơn vị của TĐQ ven biển Hồng quân (nguyên là PDQ Bắc Kavkaz) đổ bộ thành công lên bán đảo Kerch làm căn cứ đầu cầu để tấn công Crưm từ phía đông, phối hợp với PDQ Nam tấn công từ phía bắc qua eo đất Perekop, thu hồi toàn bộ bán đảo Crưm vào mùa xuân năm 1944.
Hồng quân Liên Xô tiến vào giải phóng Ukraina năm 1944. Ảnh tư liệu Trận sông Dnepr trở thành một trong những trận đánh có tổng số thương vong cao nhất trong Thế chiến thứ hai. Trong đó, quân đội Liên Xô thiệt hại nặng nề nhất trong các cuộc vượt sông sang Kiev và các trận đánh trước cửa ngõ phía bắc Krivoy Rog; còn quân đội Đức thiệt hại nặng nhất trong cuộc phòng thủ Poltava và các cuộc phản kích không thành vào Kiev ở giai đoạn cuối chiến dịch.
Tổng tổn thất về quân số của lục quân Đức quốc xã là 749.458 người (chưa tính số thiệt hại của các đơn vị SS, không quân và các đơn vị Romania tham gia tại cánh cực nam của Cụm TĐQ Trung Tâm), chiếm 59,96% tổng quân số tham gia chiến dịch. Còn tổn thất quân sự - kinh tế nghiêm trọng nhất của quân Đức là đã để mất toàn bộ vùng công - nông nghiệp Donbas trù phú.
Trong suốt hơn 2 năm bị chiếm đóng, đây là nơi cung cấp cho nước Đức than đá, quặng sắt, quặng kim loại màu, nhiều nguyên liệu quan trọng và một khối lượng lớn lượng thực, thực phẩm. Việc Quân đội Liên Xô chiếm lại toàn bộ Donbas đồng nghĩa với sự phá sản của chiến lược "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của quân đội Đức tại mặt trận phía đông.
2.500 cán bộ, chiến sĩ Hồng quân đã được phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô trong trận sông Dnepr.
>>> Đọc tin quân sự thế giới trên VietNamNet
Nguyên Phong
Chuyện kể về một đoàn quân oai hùng của Hồng quân Liên Xô
Lịch sử dường như đã sắp xếp để 2 trong số 4 tập đoàn quân (TĐQ) nổi tiếng nhất Thế chiến thứ hai đối đầu nhau tại chiến trường ác liệt nhất-Stalingrad.
" alt="Trận đánh vượt sông Dnepr lớn nhất Thế chiến II" />Năm 2017, mối quan hệ quốc phòng của Malaysia với Trung Quốc đạt đỉnh cao, sau khi cựu thủ tướng Najib Razak gia hạn biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng trong chuyến công du tới Bắc Kinh.
Đáng chú ý, chuyến thăm này diễn ra vào tháng 10/2016, tức chỉ vài tháng sau khi tòa trọng tài đặc biệt ra phán quyết có lợi cho Philippines về những tranh chấp về yêu sách của Bắc Kinh trên Biển Đông. Tuy nhiên, Chính phủ của Thủ tướng Razak dường như quyết không để sự kiện mang tính bước ngoặt trên ảnh hưởng đến việc theo đuổi mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc.
Những nỗ lực này dường như đã được đền đáp, với nhiều cuộc trao đổi cấp cao, các cuộc tập trận song phương quy mô lớn, cùng các cuộc trao đổi kiến thức quân sự diễn ra liên tục giữa hai nước. Thậm chí, tàu ngầm Trung Quốc đã thực hiện 2 chuyến thăm tới căn cứ hải quân Sepanggar của Malaysia, dù căn cứ này nằm ở một vị trí khá nhạy cảm trên Biển Đông.
Tuy nhiên, trong vòng 5 năm trở lại đây, giới chức Malaysia lại đang ngày càng thờ ơ trước những giá trị trong mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Theo phân tích của Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), điều này có thể bắt nguồn từ những xáo trộn trên chính trường Malaysia, dịch Covid-19, cùng với các hành động mang tính khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông.
Thủ tướng Malaysia Rajib Nazak trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình năm 2017. Ảnh: Reuters Dưới thời Thủ tướng Najib Razak, Kuala Lumpur đã có nhiều cuộc trao đổi quốc phòng cấp cao hơn với Bắc Kinh, trong đó có chuyến thăm năm 2016 của Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Phòng Phong Huy trước thềm cuộc tập trận chung Aman-Youyi.
Đến tháng 3 năm 2017, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trở thành lãnh đạo cấp cao nhất của quân đội nước này đến thăm Malaysia. Ông Hứa Kỳ Lượng đã gặp cả Thủ tướng Najib Razak lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein, và đạt được sự đồng thuận nhằm làm sâu sắc và mở rộng hơn các lĩnh vực hợp tác quốc phòng.
Tuy nhiên, số lượng chuyến thăm song phương giữa hai nước đã giảm mạnh sau khi ông Mahathir Mohamad nhậm chức Thủ tướng Malaysia vào năm 2018. Kể từ đó cho đến nay, giới chức Kuala Lumpur chỉ tham dự Diễn đàn Tương Sơn - một cuộc đối thoại an ninh cấp khu vực do Bắc Kinh sáng lập vào đầu năm 2006, và lễ tiếp nhận tàu sứ mệnh ven biển (LMS) đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.
LMS là một phần trong chương trình hiện đại hóa của Hải quân Malaysia, nhằm giảm 15 lớp tàu hiện tại của nước này xuống chỉ còn 5. 18 tàu LMS được Malaysia đặt mua nằm trong kế hoạch trên, với 4 tàu đầu tiên được Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc ký hợp đồng sản xuất.
Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trong chuyến thăm tới Kuala Lumpur, Malaysia năm 2017. Ảnh: Tân Hoa Xã Trong thỏa thuận ban đầu trị giá 1,17 tỷ ringgit (tương đương 285 triệu USD) được ký kết năm 2017, 2 tàu LMS sẽ được đóng ở Trung Quốc và 2 tàu còn lại sẽ được đóng ở Nhà máy đóng tàu hải quân Boustead của Malaysia, nhằm giúp nhà máy này được hưởng lợi từ việc chuyển giao kỹ năng và công nghệ của Trung Quốc.
Nhưng đến tháng 3 năm 2019, chính phủ của Thủ tướng Mahathir Mohamad đã đàm phán lại thỏa thuận để cả 4 tàu LMS sẽ được đóng tại Trung Quốc, với chi phí giảm nhẹ xuống còn 1,047 tỷ ringgit (tương đương 255 triệu USD.
Tính đến tháng 3 năm nay, tất cả 4 tàu LMS đã được hoàn thành, và 2 trong số chúng đã đưa vào hoạt động. Hai tàu còn lại dự kiến sẽ hoạt động vào cuối năm nay.
Tháng 10 năm ngoái, tạp chí quốc phòng Jane's đã chỉ ra một số điểm yếu của tàu LMS, có tên gọi KD Keris. Những khiếm khuyết này, chủ yếu liên quan đến “các hệ thống cảm biến và chiến đấu”, được giới chức Malaysia ghi nhận và báo cáo với các nhà thầu Trung Quốc để cải thiện.
Trớ trêu thay, tàu KD Keris lại được Hải quân Malaysia triển khai vào tháng 11 năm ngoái để giám sát chính tàu Hải cảnh Trung Quốc ở Bãi cạn Luconia, nơi được cho là đã xảy ra một vụ đụng độ giữa tàu hai nước.
Một LMS đang được Trung Quốc đóng cho Malaysia. Ảnh: Hải quân Hoàng gia Malaysia Malaysia đã quyết định tìm kiếm các đối tác nước ngoài khác để đóng các tàu LMS còn lại của mình. Hiện tại, khả năng về một cuộc đặt mua rầm rộ các mặt hàng từ Trung Quốc của Malaysia chưa chắc đã xảy ra, dù nhiều hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất vẫn nằm trong một số hạng mục mua sắm của nước này. Ví dụ, máy bay chiến đấu JF-17 do Trung Quốc và Pakistan hợp tác sản xuất và máy bay huấn L-15B do Hàng không Hongdu của Trung Quốc phát triển, đều là những ứng cử viên trong dự án phát triển máy bay chiến đấu hạng nhẹ của Malaysia.
Sau cuộc thay đổi chính trị hồi tháng 2/2020, đồng thời với cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra, các hoạt động liên quan đến ngoại giao và quốc phòng giữa Malaysia và Trung Quốc đã bị thu hẹp đáng kể. Chỉ có một ngoại lệ duy nhất là chuyến thăm hồi tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa.
Tại Kuala Lumpur, Bộ trưởng Ngụy Phương Hòa đã gặp cả Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin và Bộ trưởng Quốc phòng Ismail Sabri Yaakob, để cùng thảo luận về các vấn đề trên Biển Đông, phòng chống dịch Covid-19 và tăng cường hợp tác quốc phòng.
Trên giấy tờ, Chính phủ Thủ tướng Yassin đã chỉ định 2 cựu binh trong nội các Thủ tướng Najib Razal làm lãnh đạo Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao Malaysia. Đặc biệt, việc bổ nhiệm ông Hishammuddin Hussein làm Bộ trưởng Ngoại giao sẽ tạo nên lợi thế trong việc thắt chặt quan hệ quốc phòng Malaysia-Trung Quốc.
Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa hồi tháng 9/2020. Ảnh: Tân Hoa Xã Theo SCMP, chính phủ vốn không ổn định của Malaysia đã liên tục bị sao nhãng bởi tình hình chính trị trong nước và dịch Covid-19. Vì vậy, khó có khả năng giới chức Kuala Lumpur sẽ đặt vấn đề hợp tác ngoại giao và quốc phòng với Trung Quốc làm ưu tiên hàng đầu vào thời điểm này.
Bên cạnh đó, các động thái của Bắc Kinh đối với những tranh chấp trên Biển Đông cũng góp phần làm nguội lạnh tình hữu nghị và tăng sự hoài nghi của giới chức quốc phòng Malaysia về hiệu quả của việc phát triển các mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Sự kiện giàn khoan West Capella của Malaysia hồi tháng 4 năm ngoái là một minh chứng rõ nét nhất cho điều này.
Tờ báo này nhận định, sự hợp tác quốc phòng Malaysia-Trung Quốc, dù vẫn được xem như một cách thức xây dựng lòng tin giữa hai nước, nhưng giờ đây đã bị nghi ngờ hơn rất nhiều so với những năm đầu thập niên 2010.
Việt Anh
Trung Quốc dùng chiêu cũ ở Biển Đông thử thách ông Biden?
Một số nhà quan sát tin Trung Quốc đang áp dụng một chiến lược cũ ở Biển Đông, vốn từng qua mặt được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama để thử thách tân lãnh đạo Nhà Trắng Joe Biden.
" alt="Quan hệ quân sự Malaysia" />Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump dường như đã không chào hỏi hay bắt tay nhau tại hội nghị thượng đỉnh G20 sau khi cuộc gặp dự kiến giữa hai nhà lãnh đạo bị hủy.
Thế giới 7 ngày: Nga-Ukraina 'ăn miếng trả miếng'
Thế giới 24h: Ukraina nhận tiền từ EU, cấm cửa nam công dân Nga
Ngày này năm xưa: Lần đầu tiên Quốc hội Mỹ phải chọn Tổng thống
Những hình ảnh do phóng viên của hãng thông tấn Reuters ghi lại cho thấy khoảnh khắc căng thẳng khi ông Trump đi qua trước mặt ông Putin.
Ảnh: Reuters Trong khi ông Trump trò chuyện với một số nhà lãnh đạo khác, ông Putin đã tươi cười với Thái tử Ảrập Xêút Mohammed bin Salman, thậm chí còn đập tay với thái tử sau khi cùng chụp "bức ảnh gia đình" G20.
Ảnh: Reuters Hai nhà lãnh đạo có vẻ như đã hoàn toàn ngó lơ nhau, hãng thông tấn RT nhận định.
Trước đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có kế hoạch tổ chức các cuộc đối thoại trong thời gian diễn ra hội nghị, tuy nhiên cuộc gặp đã bị phía Mỹ hủy vào phút chót. Lý do hủy gặp mà ông Trump đưa ra là cuộc va chạm gần đây giữa Hải quân Ukraina và Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nga, trong khi đó, Moscow hoài nghi về động cơ thực sự của nhà lãnh đạo Mỹ.
Ảnh: Reuters Hiện vẫn chưa rõ liệu hai tổng thống sẽ có các cuộc trò chuyện xã giao tại G20 hay không. Hội nghị thượng đỉnh G20 đang diễn ra tại Buenos Aires, Argentina.
Sầm Hoa
Ông Trump bất ngờ huỷ hội đàm với Tổng thống Putin
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 29/11 bất ngờ tuyên bố huỷ cuộc gặp dự kiến với người đồng nhiệm Nga Vladimir Putin.
" alt="Trump, Putin ngó lơ nhau tại G20" />Jackson và Palmer chơi ấn tượng Đội hình ra sân
West Ham: Areola, Coufal, Mavropanos, Wan-Bissaka, Kilman, Paqueta, Rodriguez, Alvarez, Kudus, Summerville, Bowen.
Chelsea:Sanchez, Cucurella, Tosin, Fofana, Colwill, Palmer, Caicedo, Enzo, Sancho, Madueke, Jackson.
Bàn thắng: Jackson 4', 18', Cole Palmer 46'
" alt="Kết quả bóng đá West Ham 0" />Kết quả Vòng 5 21/09/2024 18:30:00 Chelsea21/09/2024 21:00:00 Newcastle21/09/2024 21:00:00 Everton21/09/2024 21:00:00 Bournemouth21/09/2024 21:00:00 Ipswich21/09/2024 21:00:00 Brentford21/09/2024 21:00:00 Wolves21/09/2024 23:30:00 Manchester United
- ·Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/9
- ·John Stones tiết lộ điều Pep chỉ đạo cứu Man City thoát thua Arsenal
- ·Nhâm Mạnh Dũng hóa diễn viên trên VTV
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Nantes, 01h00 ngày 16/2: Chủ nhà trở lại
- ·Khởi đầu mạnh mẽ của Tổng thống Biden
- ·Rafael Nadal và vũ điệu cuối cùng ở Roland Garros
- ·Vẻ đẹp nao lòng của những thiếu nữ người Kurd
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Angers, 23h15 ngày 16/2: Tưng bừng
- ·Đỗ Hùng Dũng trở thành đại diện thương hiệu Red Tiger
Cuối tuần trước, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhất trí ngừng leo thang cuộc chiến thương mại.
Thách thức Nga, Mỹ liên tiếp điều tàu chiến đến Biển Đen
Tại sao vợ chồng ông Trump vội rời đám tang Bush 'cha'?
Thỏa thuận được đưa ra sau cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20 ở thủ đô Buenos Aires của Argentina. Sau khi cuộc gặp kết thúc, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tuyên bố, Bắc Kinh và Washington sẽ dừng việc áp thêm thuế và sẽ đẩy mạnh cuộc đàm phán thương mại song phương.
Trước đó, Mỹ và Trung Quốc liên tục ăn miếng trả miếng trong cuộc chiến tranh thương mại. Khởi đầu, ông Trump đánh thuế 50 tỷ USD hàng nhập khẩu Trung Quốc, chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp. Trung Quốc lập tức áp thuế lên thịt bò, đậu nành Mỹ, gây thiệt hại cho nông nghiệp của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Tiếp đó, Mỹ áp thêm thuế lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Và ngay lập tức, Bắc Kinh tuyên bố trả đũa tương tự nhằm vào 60 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Mỹ. Những đòn ăn miếng trả miếng giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ tác động tới nền kinh tế hai bên, mà còn khiến bầu không khí thương mại toàn cầu trở nên ngột ngạt.
Trong bối cảnh cuộc chiến như vậy, dư luận đặc biệt quan tâm tới những nhân vật được xem là nòng cốt về chính sách thương mại song phương. Cụ thể, phía Bắc Kinh là Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn, người đã có một số phát biểu cứng rắn về lập trường của nước này trong cuộc đấu tay đôi về thương mại với Mỹ.
Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn sinh năm 1955, người tỉnh Chiết Giang. Ông chính thức tham gia công tác từ năm 1972. Tháng 11/2008, ông đảm nhận chức vụ Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc và từ tháng 2/2017 trở thành người đứng mũi chịu sào của cơ quan này.
Hồi tháng 3 năm nay, ông Chung Sơn khẳng định, Trung Quốc không muốn chiến tranh thương mại với Mỹ và sẽ không khơi mào một cuộc chiến như vậy. Tuy nhiên, Bắc Kinh có thể giải quyết bất cứ thách thức liên quan nào, đồng thời sẽ bảo vệ lợi ích của đất nước và người dân.
Ông Chung Sơn cho rằng, trong chiến tranh thương mại không có người chiến thắng, chỉ có những kết cục tồi tệ đối với hai bên và cả thế giới. Ngoài ra, ông cũng lưu ý các phương thức thống kê khác nhau đã làm tăng mức thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc trong năm ngoái thêm khoảng 20%.
Quan chức này nhận định, sự mất cân bằng thương mại giữa hai nước là vấn đề cơ cấu khi Trung Quốc xuất khẩu nhiều hàng hóa sang Mỹ hơn và nhập khẩu nhiều dịch vụ hơn từ nước này. Theo ông, cạnh tranh thương mại được quyết định bởi các ngành công nghiệp và việc Mỹ kiểm soát xuất khẩu công nghệ cao sang Trung Quốc cũng góp phần dẫn đến mất cân bằng thương mại song phương.
Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn cho rằng, hiện hai nước có những nhu cầu khác nhau về việc mở cửa thị trường trong lĩnh vực tài chính, viễn thông, ô tô, sản xuất và nhiều lĩnh vực khác do các điều kiện khác nhau tại từng quốc gia. Bên cạnh đó, lập trường khác nhau trong an ninh mạng Internet, quyền sở hữu trí tuệ cũng tác động đến đầu tư và thương mại song phương.
Đầu tháng 10 vừa qua, người đứng đầu Bộ Thương mại Trung Quốc đã đưa ra tuyên bố cứng rắn hơn. Ông nói, “có một quan điểm tồn tại lâu nay ở Mỹ là nếu Mỹ duy trì biện pháp tăng thuế, Trung Quốc sẽ chịu thua. Họ không hiểu biết lịch sử và văn hóa Trung Quốc. Đất nước chúng tôi bị nước ngoài bắt nạt rất nhiều lần trong lịch sử, nhưng chúng tôi chưa bao giờ bị khuất phục dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất”.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc khẳng định, sự phát triển kinh tế, khoa học và tiến bộ công nghệ của Trung Quốc là nhờ chính sách cải tổ, mở cửa và của nỗ lực của nhân dân Trung Quốc. Trung Quốc không bao giờ “chiếm ưu thế của Mỹ”, ngay cả khi Trung Quốc có mức thặng dư thương mại 31,05 tỷ USD với Mỹ hồi tháng 8/2018.
“Trung Quốc không muốn chiến tranh thương mại, nhưng sẽ đứng lên chống lại nếu cuộc chiến đó bùng nổ. Mỹ chớ nên xem thường ý chí và sự quyết tâm của Trung Quốc”, ông Chung Sơn tuyên bố.
Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng bình luận, đây có thể coi là lời đáp trả đanh thép nhất từ phía Bắc Kinh, kể từ khi cuộc xung đột gay gắt về thương mại nổ ra giữa hai nước Trung Quốc và Mỹ, dù trước đó Bắc Kinh đã công bố Sách Trắng mới với nội dung chỉ trích những hành vi ức hiếp thương mại của Mỹ.
Bộ Thương mại Trung Quốc là một trong những cơ quan có vai trò "tiền tuyến" trong các cuộc đối thoại và đàm phán về thương mại với Mỹ. Việc người đứng đầu cơ quan này đưa ra tuyên bố cứng rắn cho thấy tình trạng xấu đi trông thấy trong mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington, Bưu điện Hoa Nam buổi sáng nhận định.
Mặc dù hiện tại Mỹ và Trung Quốc đã tạm ngưng cuộc chiến thương mại, nhưng vẫn có nguy cơ tái diễn những đòn ăn miếng trả miếng. Theo tuyên bố của Nhà Trắng, Mỹ sẽ giữ nguyên thuế suất bổ sung đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc ở mức 10% như hiện nay, không nâng thuế suất lên 25% kể từ đầu 2019.
Ngược lại, Mỹ muốn lập tức bắt đầu đàm phán về những mối lo lớn nhất của ông Trump về các hoạt động thương mại của Trung Quốc, gồm cáo buộc về đánh cắp tài sản trí tuệ, hàng rào phi thuế quan, và tấn công mạng. Sau 90 ngày, nếu Bắc Kinh không có tiến bộ nào về cải cách cơ cấu, Mỹ sẽ nâng thuế suất lên 25%.
Ông Vương Huy Diệu, Chủ tịch Trung tâm toàn cầu hóa Trung Quốc, lạc quan dè dặt: “Sau nhiều tháng căng thẳng thương mại Mỹ -Trung thì thỏa thuận giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tạm thời giải tỏa xung đột. Tạm dừng áp thuế mới được coi là cam kết mà 2 bên cần nỗ lực thực hiện”.
“Trong vài tháng tới, hai bên sẽ phải cố gắng thu hẹp các bất đồng dù khó khăn tới mức nào bởi nền kinh tế của 2 nước rất gắn kết, có quan hệ chặt chẽ, không bên nào có lợi nếu xảy ra tranh chấp. Tôi không dám chắc thời hạn 90 ngày có đạt được hay không nhưng về lâu dài, hai nước sẽ phải giải quyết bằng được các tranh chấp”.
Tuấn Trần
Mỹ-Trung đình chiến thương mại: 'Đòn thế' vẫn lơ lửng trên đầu
Thỏa thuận "đình chiến thương mại" là điều giới hoạch định chính sách và đầu tư mong mỏi nhưng các vấn đề sâu xa phức tạp cản trở Mỹ và Trung Quốc ngừng leo thang cuộc chiến vẫn còn nguyên.
" alt="Người chèo lái thương mại TQ trong cuộc chiến với Mỹ" />Tuyển Thái Lang sang Việt Nam với 22 cầu thủ. Ảnh: VFF Về lực lượng, tuyển Thái Lan có tổng cộng 45 thành viên, bao gồm 22 cầu thủ và 23 thành viên trong BHL. HLV Ishii triệu tập đến 10 cầu thủ mới lần đầu tiên khoác áo đội tuyển quốc gia và phần lớn ở độ tuổi U23.
Trong số này, có thể kể ra những tân binh đáng chú ý như trung vệ Songwut Kraikruan (cao 1m88), trung vệ mang 2 dòng máu Thái và Đan Mạch Jonathan Khemdee (1m90), bộ đôi sinh ra ở Thụy Điển là tiền vệ William Weidersjo và tiền đạo Patrik Gustavsson…
Ngoài ra, tuyển Thái Lan có sự góp mặt của Suphanat Mueanta - cầu thủ đang chơi cho CLB Leuven của giải VĐQG Bỉ. Bên cạnh đó, Ekanit Panya – gương mặt vắng bóng ở đợt tập trung cách đây 3 tháng cũng được HLV Ishii triệu tập. Đây là những nhân tố quan trọng của "Voi chiến", khi Chanathip Songkrain, Theerathon Bunmathan, Supachai, Dangda...vắng mặt vì chấn thương.
Sau trận gặp Nga, Thái Lan có trận đấu rất đáng chờ đợi với tuyển Việt Nam, vào lúc 20h ngày 10/9.
Danh sách tuyển Thái Lan:
Thủ môn: Patiwat Khammai (Bangkok United), Saranon Anuin (Pathum), Korrakot Pipatnadda (Rayong)
Hậu vệ: Sasalak Haiprakhon (Buriram), Elias Dolah (Bali), Suphan Thongsong (Bangkok United), Nicholas Mickelson (OB), Chaiyawat Buran (Port), Songwit Kraikruan (Muangthong), Jonathan Khemdee (Ratchaburi), Waris Choolthong (Pathum)
Tiền vệ: Weerathem Pomphan (Bangkok United), Ekanit Panya (Urawa Red Diamonds), Worachit (Port), Channarong (Chonburi), Akarapong Pumwisat (Lamphun Warriors), William Weidersjo (Uthai Thani), Anan Yodsangwal (Lamphun Warriors), Kakana Khayok (Muangthong)
Tiền đạo: Suphanat Mueanta (OH Leuven), Teerasak Poeiphimai (Port), Patrik Gustavsson (Nara)
" alt="Tuyển Thái Lan tới Hà Nội, mang 10 tân binh đấu Nga và Việt Nam" />Dưới đây là lời giải gợi ý đề Toán vòng 2 vào lớp 10 chuyên Toán Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2023, do nhóm các thầy Nguyễn Văn Linh, Phan Phương Đức, Trần Xuân Thắng, Nguyễn Chí Định, Lê Tuấn Anh (CLB Helix Education)thực hiện.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
Năm 2023, với 836 hồ sơ đăng ký dự thi, trong khi số chỉ tiêu chỉ là 70, tỷ lệ chọi của khối chuyên Toán của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội lên đến gần 1/12. Kết quả thi được công bố trước ngày 31/7 trên website của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội hoặc Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm.
>>>Cập nhật nhữngtin tức thi vào lớp 10 năm 2023 mới nhất<<<
Đề thi lớp 10 chuyên Toán trường chuyên Sư phạm năm 2023
Chiều 1/6, các thí sinh dự thi vào lớp 10 chuyên Toán của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2023 đã hoàn thành bài thi môn Toán vòng 2 với thời gian làm bài 120 phút." alt="Đáp án tham khảo đề thi chuyên Toán vào lớp 10 trường THPT chuyên Sư phạm 2023" />Nguyễn Thị Thu Hà (bìa trái) và Bùi Thị Ngân ăn mừng chiến thắng trên đường chạy 800m nữ Đáng nói hơn, Nguyễn Thị Thu Hà chỉ mới chuyển sang tập luyện và thi đấu nội dung 800m trong khoảng 3 tháng trước thềm SEA Games 32. Trước đó, xuất phát điểm ban đầu của VĐV quê Nam Định là 800m nhưng từ cuối năm 2019, đầu năm 2020, Thu Hà đã chuyển sang tập luyện nội dung 400m rào.
Chia sẻ sau khi vô địch 800m, Thu Hà cho biết: "Thật ra ở Đại hội tôi cứ đăng ký chạy 800m thôi, chứ lúc đấy vẫn tập bài 400m rào. Sau đó khi được chọn thi nội dung 800m thì tôi chỉ có 2 tháng chuyển đổi và 1 tháng tập bài.
Trước ngày thi đấu, tôi thấy rất hồi hộp vì lần đầu được tham gia một giải đấu lớn. Trong lúc chạy tôi chỉ có suy nghĩ rằng cố gắng bám theo mọi người, duy trì cự ly, mình có lợi thế một chút về tốc độ nên cố gắng duy trì rồi bứt tốc ở đoạn cuối".
Nguyễn Thị Huyền giành HCV SEA Games thứ 12, đi vào lịch sử điền kinh khu vựcKhông chỉ xuất sắc bảo vệ thành công chức vô địch chạy 400m vượt rào, Nguyễn Thị Huyền còn trở thành VĐV giành nhiều HCV nhất môn thể thao nữ hoàng ở đấu trường SEA Games." alt="VĐV lần đầu dự SEA Games ẵm luôn HCV cho điền kinh Việt Nam" />
- ·Soi kèo góc Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2
- ·Trump, Putin ngó lơ nhau tại G20
- ·Giải golf các CLB Hà Nội mở rộng 2023 tìm ra nhà vô địch
- ·Vì sao các nhà lãnh đạo trên thế giới lo ngại lộ ADN?
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
- ·Bayern Munich bán Sadio Mane giá rẻ bất ngờ
- ·Soi kèo phạt góc Bỉ vs Áo, 01h45 ngày 18/6
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 14/9
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
- ·Soi kèo phạt góc Đức vs Ukraine, 23h00 ngày 12/6