Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
ậnđịnhsoikèoHảiPhòngvsQuảngNamhngàyNiềmtincửatrêlịch world cup 2026 Hư Vân - 18/01/2025 18:55 Việt Nam
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
-
Tại buổi họp báo của Ban chỉ đạo phòng, chống dịch TP.HCM chiều 6/12, trả lời về việc 70% phụ huynh lớp 1 không đồng ý cho con đi học trực tiếp, ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay con số này cho thấy sự lo lắng của phụ huynh nếu học trực tiếp từ 13/12. Qua số liệu này Sở GD-ĐT thấy rằng, đề làm yên lòng phụ huynh học sinh thì các địa phương xây dựng kế hoạch đi học lại của các em an toàn và chỉn chu. Cụ thể là việc chuẩn bị cơ sở vật chất để phụ huynh yên tâm học sinh trở lại trường an toàn.
>>> Bí thư Nguyễn Văn Nên: Xem xét hoãn cho học sinh lớp 1 đến trường
Ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Ông Dũng cho biết, Sở GD-ĐT đã chuẩn bị phương án rất cụ thể sau khi có kế hoạch và hướng dẫn các phòng GD-ĐT về kế hoạch học trực tiếp cho từng cấp học.
Ngoài lịch học trực tiếp vẫn phải duy trì các kênh trực tuyến học qua internet vì hiện tại vẫn còn một bộ phận học sinh không tới trường vì nhiều lý do. Việc này nhằm đảm bảo học sinh bắt nhịp và nắm được kiến thức khi không đến học trực tiếp.
Ngoài ra, Sở GD-ĐT cũng chuẩn bị từ đầu năm phối hợp với các đơn vị để đảm bảo tâm lý cho phụ huynh và học sinh. Giao giáo viên chủ nhiệm và các bộ phận liên quan phải kích hoạt lại tổ tư vấn tâm lý, đảm bảo khi có sự cố thì xử lý với các trường hợp sang chấn tâm lý.
Trước vấn đề kế hoạch học tập đưa ra chưa phù hợp thực tế hiện nay, ông Dũng cho biết Sở GD-ĐT có khung và kế hoạch học trực tiếp, xây dựng kế hoạch đảm bảo an toàn.
“Trong hai tuần thí điểm, cơ bản chúng ta sẽ nắm lại tình hình của các em học sinh khi một thời gian dài học trực tuyến và qua internet. Hướng dẫn cho học sinh đảm bảo trong phòng chống dịch an toàn, hướng dẫn thực hiện 5K và các nội dung liên quan để bảo vệ an toàn cho bản thân”- ông Dũng nói.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay việc việc sử dụng hai tuần thí điểm là để giáo dục quen với cách thức cơ bản trong môi trường học trực tiếp, sau đó có điều chỉnh phù hợp.
Liên quan đến lớp 1, 9, 12 đi học vào ngày 13/12, ông Dũng cho hay căn cứ trên kế hoạch chung, Sở GD-ĐT cùng với Sở Y tế sẽ bồi dưỡng đội ngũ để thẩm định các phương án an toàn về phòng chống dịch. Thẩm định tại một trường ở Quận 1 để làm thí điểm cho 22 quận, huyện và TP.Thủ Đức trước khi học sinh trở lại học trực tiếp.
Sau hai tuần thí điểm, Sở GD-ĐT và Y tế tổng hợp ý kiến 22 quận, huyện để có để xuất với UBND TP về việc học thời gian tiếp đó.
Phó Giám đốc Sở GD- ĐT TP.HCM cho hay Chủ tịch UBND TP chỉ đạo cụ thể là tiếp tục đi học trực tiếp nhưng phải chuẩn bị thẩm định các phương án an toàn về cơ sở vật chất, đội ngũ, tập huấn cho cả đội ngũ giáo viên, hướng dẫn và tư vấn tâm lý cho HS và phụ huynh. Phải hướng dẫn tâm lý làm sao cho phục huynh yên tâm và vẫn tiếp tục theo dõi tình hình dịch từ nay đến thời điểm đi học, để đảm bảo tới thời điểm đi học có quyết định phù hợp.
Ngoài ra TP.HCM sẽ tiếp tục xin ý kiến Bộ GD-ĐT với chương trình phù hợp với tình hình.
Trước câu hỏi nếu phụ huynh không đồng tình cho con đi học trực tiếp thì làm thế nào? Ông Dũng nói rằng, hiện nay học sinh thành phố đang học tạm tại địa phương khác, các học sinh là đối tương hạn chế di chuyển sẽ không học trực tiếp, mà có phương án đảm bảo có phương án học trực tuyến cho các em.
Nhà trường phải linh hoạt chuyển đổi phương thức dạy học tùy theo tình hình dịch bệnh và cấp độ dịch hay có sự cố xảy ra.
Mọi phương án dù trực tuyến hay trực tiếp, ngành giáo dục vẫn phải đảm bảo chương trình thời lượng cho học sinh, không cứng ngắc về quy định ngày nghỉ học, phải linh hoạt từng đơn vị, từng địa bàn.
Hồ Văn - Minh Anh
Phụ huynh lo mất ngủ, học trò Hà Nội mang chăn, quần áo tới lớp
Hàng vạn học sinh lớp 12 trở lại trường vào sáng nay trong tâm trạng lẫn lộn, vừa mừng vui vừa lo âu. Nhiều phụ huynh nói họ đã phải 'cân não' khi quyết định cho con đi học trực tiếp.
" alt="Sở Giáo dục TPHCM: 70% phụ huynh không đồng ý lớp 1 đi học cho thấy sự lo lắng">Sở Giáo dục TPHCM: 70% phụ huynh không đồng ý lớp 1 đi học cho thấy sự lo lắng
-
Cô gái trẻ ngày đêm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Ảnh: NVCC Thời gian trôi đi, cuộc sống ngày càng chật vật. Người anh lớn học hết lớp 10 đành nghỉ học đi làm phụ hồ. Ngày Trúc Linh nhận giấy báo nhập học, cả nhà ai cũng vừa mừng, vừa lo.
“Em mạnh dạn nhờ bố mẹ vay vốn ngân hàng chính sách xã hội đóng học phí. Chỗ ở thì em đăng ký xin vào ký túc xá. Lên thành phố em xin việc làm thêm trang trải chi phí sinh hoạt. Chỉ có học mới giúp em thay đổi số phận, người thân cũng vơi phần cực nhọc”, Trúc Linh tâm sự.
Mọi chuyện bắt đầu từ một ngày cuối tháng 8, khi đó cô gái trẻ chuẩn bị bước vào năm thứ 3. Trong lúc đi làm thêm, em xuất hiện triệu chứng đau mỏi, rồi sưng vù 2 mắt cá chân với vùng mặt.
Linh vội chụp bức hình về những hiện tượng bất thường trên cơ thể mình gửi người bạn thân và được bạn khuyên nên tới bệnh viện thăm khám. Tại một bệnh viện ở TP Cần Thơ, trái với suy nghĩ "do thời tiết", cô nữ sinh bàng hoàng nhận tin dữ mình mắc bệnh ung thư máu giai đoạn đầu.
“Lúc ấy, em thực sự rất sợ. Nghe tin bản thân mắc bệnh nan y như sét đánh ngang tai, chân tai run rẩy, trời đất xung quanh em như sụp đổ. Phải khá lâu sau đó, em mới bình tình lại và chấp nhận số phận. Gia đình, thầy cô và bạn bè luôn ở bên động viên”, Linh nhớ lại.
Hướng mắt về phía đứa con gái, bà Trang trải lòng, để chữa dứt điểm căn bệnh quái ác, bác sĩ khuyên cần sớm ghép tuỷ, chi phí lên tới hàng tỷ đồng. Đó là điều không thể, gia đình bà đành chấp nhận phương pháp hoá trị cho con.
Thấy con gái vẫn hết sức lạc quan, vui vẻ và chỉ mong hết bệnh để cha mẹ yên lòng, đi làm trả nợ hơn 40 triệu đồng học phí, bà Trang đau đớn: “Liệu Trúc Linh sẽ cầm cự được đến bao lâu? Dẫu sao nó cũng là con gái, mới có 20 tuổi đầu…”
Đại diện khoa Thú y, Trường Nông nghiệp cho biết, Trúc Linh có thành tích học tập tốt (điểm trung bình học kỳ 2 năm học 2022-2023 đạt 3.56/4.0) và luôn tích cực trong các hoạt động giúp đỡ cộng đồng của khối ngành.
“Em không may mắc bệnh ung thư máu. Do bệnh cần điều trị lâu dài, thường xuyên nhập viện hoá trị, quá trình điều trị tốn nhiều chi phí nên rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các mạnh thường quân, nhà hảo tâm”, vị đại diện này chia sẻ.
" alt="‘Dẫu sao nó cũng là con gái, mới có 20 tuổi'">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Bà Nguyễn Thị Trang, mẹ của em Trương Thị Trúc Linh. SĐT: 0358.311.337
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.347(em Trương Thị Trúc Linh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
‘Dẫu sao nó cũng là con gái, mới có 20 tuổi'
-
Trước khi trở thành Giáo sư trợ lý tại Khoa Kỹ thuật Cơ điện tử thông minh, Đại học Sejong (Hàn Quốc), Mai Thế Vũ từng giành học bổng toàn phần và tốt nghiệp xuất sắc chương trình thạc sĩ và tiến sĩ tại Đại học Hàng hải Quốc gia Hàn Quốc (KMOU). Vũ cũng nhiều năm liền đạt học bổng dành cho sinh viên nước ngoài của Viện Khoa học Kỹ thuật và Hàng hải Hàn Quốc (Korea Institute of Ocean Science and Technology -KIOST). Dù vậy, ít ai ngờ hướng nghiên cứu hiện tại của anh khác hẳn với chuyên ngành được đào tạo khi còn theo học tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM là chuyên ngành Tàu thủy, Khoa Kỹ thuật giao thông.
Mai Thế Vũ (sinh năm 1990) là cựu sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM Bước ngoặt của 9X giành học bổng trái ngành
Tốt nghiệp Trường ĐH Bách khoa TP.HCM vào năm 2013, đúng vào thời điểm các công ty đóng tàu đang gặp nhiều khó khăn, chàng kỹ sư quê Vũng Tàu vẫn cố gắng tìm kiếm cho mình một công việc theo đúng chuyên ngành.
Dù vậy, mọi cố gắng của anh ở thời điểm đó vẫn không mang lại kết quả như mong đợi.
“Việc thì nhiều nhưng cái chính là mình vẫn muốn theo đuổi đúng chuyên ngành được học”, Vũ nhớ lại.
Giữa lúc đang cảm thấy hoang mang và nản lòng, tình cờ, Vũ được thầy giáo chủ nhiệm lớp đại học giới thiệu về cơ hội đi du học tại Đại học Hàng hải Quốc gia Hàn Quốc. Không do dự quá lâu, anh quyết định “đánh liều” chọn con đường theo đuổi ngành Cơ điện tử theo dạng học bổng của giáo sư, dù là học trái ngành.
“Trước đó, tôi chưa bao giờ từng nghĩ đến chuyện đi du học. Bởi lẽ, tôi cho rằng, những người đi du học thường học rất giỏi hoặc gia đình phải có điều kiện. Nhưng ở thời điểm đó, tôi vẫn muốn thử cho mình một cơ hội”, Thế Vũ nói.
May mắn, hồ sơ của anh sau đó đã được chấp nhận. Nhưng khi sang Hàn Quốc, anh tiếp tục gặp phải không ít khó khăn.
“Khó khăn lớn nhất tôi gặp phải chính là phải học cách thích nghi và tự trau dồi kiến thức cho bản thân, nhất là khi chuyển từ ngành Tàu thủy sang Cơ điện tử. Hơn nữa, một rào cản khác là ngôn ngữ. Kể cả khi còn ở Việt Nam, mình có thể là một người khá về tiếng Anh, nhưng khi sang nước bạn, giáo sư chủ yếu vẫn giao tiếp và giảng dạy bằng tiếng Hàn. Do đó, mình vẫn phải học cách để trao đổi, chia sẻ”.
Còn một khó khăn nữa, khi làm nghiên cứu sinh tại Hàn Quốc, 80% thời gian trong ngày phải dành cho việc nghiên cứu tại phòng thí nghiệm. Với cường độ và khối lượng công việc lớn như vậy, chuyện thường xuyên phải ở lại phòng thí nghiệm sau 12h đêm không còn là chuyện hiếm.
“Giáo sư Hàn Quốc chỉ quan tâm đến kết quả. Mỗi tuần một lần, mình cần phải có số liệu để báo cáo, do đó gần như tôi phải làm việc liên tục tất cả các ngày trong tuần”, anh Vũ nói.
Dù vất vả hơn so với những du học sinh đi học bằng học bổng Chính phủ, nhưng với chàng trai người Việt, đây cũng là cơ hội.
“Giáo sư tại Hàn Quốc thường nhận khá nhiều dự án về cho lab của mình. Vì thế, các thành viên tham gia có thể nắm được quá trình triển khai dự án cũng như các bước thực hiện. Dù mỗi thành viên có thể sẽ phải làm nhiều công việc một lúc, nhưng đây cũng chính là cơ hội giúp mỗi người được học hỏi thêm nhiều điều hơn”.
Ngoài ra, theo Vũ, có một điều may mắn là đã được dạy kiến thức nền và các môn đại cương rất tốt khi học đại học ở Việt Nam. Vì vậy, khi chuyển hướng, Vũ vẫn có thể cố gắng đáp ứng được yêu cầu của giáo sư.
“Gia tài” trên 50 công bố quốc tế
Trong những năm đầu tiên ở Hàn, nghiên cứu của anh Vũ tập trung về robot xây dựng dưới nước. Đây cũng là nội dung được anh trình bày trong bài báo khoa học đầu tiên của mình.
“Với robot xây dựng dưới nước, con người có thể điều khiển để đào rãnh, chôn cáp hay đường ống dưới đáy biển. Trong bài báo này, tôi đã tính toán lực, kết cấu,… để có thể điều khiển robot thực hiện các nhiệm vụ được lập trình sẵn”.
Để hoàn thành bài báo đầu tiên, Vũ đã phải mất đến gần 1 năm trời. Theo Vũ, khó khăn lớn nhất chính là việc lên ý tưởng và tìm kiếm tài liệu. Do đặc thù là ngành nghiên cứu hẹp nên tài liệu tham khảo không nhiều. Vì thế, quá trình nghiên cứu cũng gặp phải không ít khó khăn.
Một vấn đề khác nằm ở khả năng viết lách. Giai đoạn đầu tiên, khi kinh nghiệm viết báo còn ít ỏi, 9X không thể viết được một bài báo khoa học với ngôn ngữ chuẩn. Chính vì vậy, anh đã phải liên tục trao đổi với giáo sư mỗi ngày để xin ý kiến. Sau 1 tháng miệt mài viết, sửa, bài báo đầu tiên đã hoàn thiện, sau đó được chấp thuận đăng trên một tạp chí uy tín.
Chỉ trong vòng vài năm tại Hàn Quốc, anh Vũ đã có hơn 50 bài báo được đăng trên tạp chí khoa học quốc tế. Trong đó, có 11 bài báo thuộc danh mục Q1 (7 bài là tác giả chính), 10 bài báo thuộc danh mục Q2 (5 bài là tác giả chính). Ngoài ra, là tác giả chính của 4 giải thưởng bài thuyết trình xuất sắc (best presentation) các hội nghị khoa học tại Hàn Quốc năm 2017, 2018, 2019.
Theo anh, điều quan trọng nhất với một nhà khoa học là phải xây dựng cho mình được một mạng lưới riêng.
“Nhà khoa học không thể đi đơn độc. Thông qua mạng lưới này, các nhà khoa học có thể học hỏi, trao đổi lẫn nhau về các mối quan tâm chung, từ đó sẽ giúp họ nảy ra nhiều ý tưởng thiết thực”, anh Vũ nói.
Bản thân anh hiện cũng đã xây dựng cho mình một mạng lưới các nhà nghiên cứu trong ngành đến từ Iran, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đài Loan…
Sau 8 năm sinh sống và làm việc tại Hàn Quốc, hiện tại, anh vẫn đang tiếp tục theo đuổi con đường phát triển công nghệ robot dưới nước, phục vụ các nhiệm vụ như thăm dò khoáng sản, tìm kiếm các vật thể mất tích dưới biển, đặc biệt là ứng dụng trong quân sự khi có thể phát hiện những vật thể lạ xâm nhập vào chủ quyền dưới nước.
Vũ cùng vợ ở Hàn Quốc Dù đã có những bước tiến “không ngờ tới”, nhưng Mai Thế Vũ cho rằng, ở thời điểm hiện tại, anh vẫn chưa thể quay trở lại Việt Nam.
“Tôi nghĩ rằng đây là một mảng chuyên sâu, trong khi kiến thức của mình chưa đủ để có thể đứng độc lập nghiên cứu. Hơn nữa, lĩnh vực robot dưới nước tại Việt Nam cũng chưa được phát triển mạnh.
Tôi cũng đã tìm hiểu và biết, có một số nhà khoa học dù theo đuổi mảng này tại Hàn, nhưng sau khi trở về Việt Nam vẫn khó tiếp tục bám mảng vì chưa có nhiều điều kiện để nghiên cứu”.
Do đó, 9X Việt mong muốn có thể tiếp tục ở lại Hàn trau dồi, học tập và mở rộng mạng lưới các nhà nghiên cứu.
“Trong tương lai, tôi hy vọng mình sẽ sớm được quay trở về Việt Nam, sau đó có thể tiếp tục ứng dụng nghiên cứu của mình vào trong việc giải quyết các bài toán liên quan đến kỹ thuật dưới nước”, Mai Thế Vũ nói.
Doãn Hùng - Quỳnh Trang - Mai Anh
9X bảo vệ tiến sĩ 'thần tốc' với 4 sáng chế và 14 bài báo quốc tế
Được xét tuyển thẳng làm nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp đại học, chỉ mất 3 năm để hoàn thành chương trình và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, Dương Tiến Anh đã trở thành “hiện tượng” trong lịch sử đào tạo của ĐH Dược Hà Nội.
" alt="Từ chàng kỹ sư suýt thất nghiệp đến hơn 50 công bố quốc tế">Từ chàng kỹ sư suýt thất nghiệp đến hơn 50 công bố quốc tế
-
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
-
MU xem xét ký Diego Godin Manchester United được loan báo có thể nỗ lực mang về trung vệ Diego Godin của Inter Milan.
MU được cho xem xét ký Diego Godin Cầu thủ 34 tuổi đã trải qua 9 mùa giải với Atletico Madrid, trước khi gia nhập đội bóng áo xanh – đen hồi đầu mùa.
Tuy nhiên, đại diện Serie A được cho sẵn sàng bán Diego Godin vào hè này, vì HLV trưởng Conte thấy rằng hậu vệ kỳ cựu không phù hợp với sơ đồ 3-5-2 yêu thích của ông.
MU từng muốn có Diego Godin lúc còn chơi cho Atletico và theo Corriere dello Sport, Quỷ đỏ hiện đang cân nhắc một động thái cho trung vệ này vào mùa hè. Tuy nhiên, chưa biết tính xác thực tới đâu, bởi Quỷ đỏ vốn không mặn với các cầu thủ đã qua 30.
Godin có 25 lần ra sân cho Inter Milan mùa này, trước khi các giải đấu bóng đá bị tạm hoãn vì Covid-19. Hợp đồng của anh với CLB Serie A có thời hạn đến hè 2022.
Pochettino hẹn một ngày chung đội với Messi
Cựu thuyền trưởng Tottenham tiết lộ, ông muốn dẫn dắt CLB cũ Newell's Old Boys một ngày, với sự có mặt của Lionel Messi.
Pochettino muốn chung đội với Messi một ngày Mauricio Pochettino bắt đầu sự nghiệp của mình chính là trong màu áo Newell's Old Boys, trải qua 5 năm trong đội 1 trước khi sang Italia, ký hợp đồng với Espanyol vào 1994.
Trong khi nhà cầm quân 48 tuổi hiện được liên kết với các đội bóng hàng đầu châu Âu thì bản thân ông chia sẻ rằng, muốn một ngày trở lại CLB cũ Newell's Old Boys, cùng với siêu sao Barcelona, Lionel Messi.
HLV Pochettino nói với Radio del Plata: “Tôi hi vọng sẽ trở lại Newell's Old Boys vào một ngày nào đó. Tôi vẫn có thể chờ đợi. Tốt nhất là trong 10 năm nữa và với Messi”.
Thật một sự trùng hợp thú vị, Newell's Old Boys cũng là CLB đầu tiên của Messi. Đội trưởng Barca bây giờ ký với đội bóng quê hương lúc mới 6 tuổi, vào năm 1994, đúng thời gian Pochettino chuyển sang Espanyol.
Năm 2000, Messi chuyển đến Barca, từng bước trở thành cầu thủ vĩ đại của làng bóng thế giới, đến nay đã gặt được 6 Quả bóng vàng.
Messi cũng từng được loan báo muốn trở lại chơi cho Newell's Old Boys một ngày.
L.H
" alt="Tin bóng đá 22">Tin bóng đá 22
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Trao gần 35 triệu đồng đến gia đình ông Chu Hồng Tư
- Rút ngắn thời gian cấp giấy phép xây dựng xuống còn 20 ngày
- Tin bóng đá 27
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Gần 3.000 học sinh lớp 1 của TPHCM đang là F0
- Bắc Giang áp dụng mô hình dạy học đặc biệt trong đại dịch Covid
- Kết quả bóng đá, kết quả Atletico Madrid 1
- Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
- Video bàn thắng TP Hồ Chí Minh 1
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Tuyển nữ Việt Nam thất bại giải bóng đá nữ Đông Nam Á vì sao?
- Xử phạt Tạp chí điện tử Tài chính và Cuộc sống
- VPBank Hanoi International Marathon 2023
- Nhận định, soi kèo Al
- Tiến Linh mất điểm, HLV Philippe Troussier có hành động bất ngờ
- Sadio Mane tiết lộ từ chối MU, chọn Liverpool
- Sinh viên vay app tín dụng đen, bố mẹ phải bán đất để cứu
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Trọng tài Anthony Taylor bị fan Roma tấn công ở sân bay
- SLNA và Hà Nội tranh ngôi vô địch U13 toàn quốc 2022
- HLV Trương Việt Hoàng thôi dẫn dắt CLB Viettel
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Smalling được khen không ngớt, MU ẵm ngay 'cục tiền'
- Bảng xếp hạng giải U19 Đông Nam Á 2022 mới nhất
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/7
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Kết quả bóng đá Bình Định 0
- Quán Hà Nội có món miền Tây chuẩn vị, khách xếp hàng dài chờ tới lượt
- Kết quả bóng đá Augsburg 0
- 搜索
-
- 友情链接
-