Đề xuất bổ sung nhiều ưu đãi, cơ chế vào Luật CNTT
Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT từ các Bộ,ĐềxuấtbổsungnhiềuưuđãicơchếvàoLuậkhoa pug có bao nhiêu bitcoin ngành, địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội... kiến nghị cần hoàn thiện cơ chế chính sách cho CNTT như chính sách ưu đãi, phát triển nhân lực.
Chia sẻ trong cuộc họp báo cáo tình hình triển khai tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT sáng nay, 13/7, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng thẳng thắn thừa nhận, sau 10 năm ban hành, đã nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc tại các địa phương, doanh nghiệp, tổ chức khi triển khai Luật CNTT trong thực tế.
Đó có thể là sự chồng chéo giữa nhiều văn bản, quy định hiện hành, khiến địa phương, doanh nghiệp lúng túng không biết phải "theo ai", đó cũng có thể là sự thiếu liên thông giữa các cơ sở dữ liệu của địa phương, bộ, ngành...Nguồn kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT còn hạn hẹp, hệ thống các văn bản hướng dẫn Luật vẫn còn thiếu, hoặc đã có chủ trương trong Luật nhưng lại chưa được triển khai đầy đủ như ưu đãi cho công nghiệp, nhân lực CNTT....
Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT của các đơn vị tập trung đề xuất hoàn thiện cơ chế, chính sách cho lĩnh vực này. |
Thứ trưởng Hưng khẳng định, dịp tổng kết 10 năm Luật CNTT chính là cơ hội để khắc phục, giảm thiểu những bức xúc đó. Tuy nhiên, nội dung tổng kết nên tập trung vào hai lĩnh vực là ứng dụng CNTT và công nghiệp CNTT, tránh đi sâu đánh giá, tổng kết những mảng như hạ tầng CNTT, An toàn thông tin... đã có Luật riêng quy định.
Theo phân công của Bộ TT&TT, có 8 đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng các Báo cáo tổng kết Luật CNTT là Vụ CNTT, Cục Tin học hóa, Cục ATTTT, Vụ Pháp chế, Vụ KHCN, Vụ Hợp tác Quốc tế, Thanh tra Bộ. Một số đơn vị được giao phối hợp gồm có Viện Công nghiệp phần mềm & Nội dung số, Cục Viễn thông, VNNIC. Thời hạn nộp báo cáo là ngày 30/6 vừa qua. Tuy nhiên, theo Vụ CNTT, tính đến ngày 12/7 thì mới có 4 đơn vị gửi báo cáo về cho Vụ là Cục Tin học hóa, Cục ATTT, Thanh tra và VNNIC.
Đối với các Bộ, ngành khác, cũng tính đến thời điểm nói trên, mới có 8 đơn vị gửi báo cáo là Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban Dân tộc và Thông tấn xã Việt Nam. Tương tự, cũng mới chỉ có 26/63 tỉnh, thành phố gửi báo cáo. Nhiều địa phương trọng điểm như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng chưa có báo cáo. 7 doanh nghiệp, hiệp hội đã gửi báo cáo là Hiệp hội An toàn thông tin VNISA, Tập đoàn VNPT, Ngân hàng Quân đội, Tổng công ty Đường sắt VN, Tổng công ty Hàng không VN, Tập đoàn Bảo Việt, Ngân hàng BIDV.
Tổng hợp từ các báo cáo đã có, Vụ CNTT cho biết, các đề xuất nói chung tập trung vào việc cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật CNTT cho phù hợp hơn với thực tế ứng dụng và phát triển CNTT hiện nay. Bên cạnh đó, một số đề xuất xoay quanh vấn đề hoàn thiện cơ chế chính sách cho CNTT như chính sách ưu đãi, phát triển nhân lực, các quy định về quản lý đầu tư, hướng dẫn kỹ thuật...
Trong thời gian tới, Vụ CNTT dự kiến sẽ tiếp tục tổng hợp ý kiến các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan liên quan, tập trung xác định những bất cập chính, các khó khăn và kiến nghi, đề xuất bổ sung nội dung Luật bên trong những báo cáo này. Trong tháng 7 và tháng 8, Vụ có thể sẽ tổ chức những Hội thảo chuyên đề với sự tham gia của các chuyên gia trong và ngoài nước để góp ý cho Luật. Ngoài ra, một đoàn công tác nhằm đánh giá tình hình triển khai tổng kết Luật tại Hà Giang và Yên Bái cũng sẽ được tổ chức.
Phiên bản dự thảo lần 4 của Báo cáo tổng kết sẽ được hoàn thiện trong tuần đầu tháng 9 để có thể kịp lấy ý kiến, chỉnh sửa và công bố Báo cáo trong Quý IV/2016.
T.C
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Ảnh minh họa >> BlackBerry qua từng năm tháng
Với những người người sở hữu điện thoại Android và iPhone, đặc biệt tại Mỹ, BlackBerry bắt đầu trở thành một thiết bị “nồi đồng cối đá”. Bởi những chiếc BlackBerry không thực sự chạy được nhiều ứng dụng. Chúng không lưu được nhiều nhạc. Màn hình của chúng, nhìn chung, nhỏ hơn nhiều so với những sản phẩm smartphone khác, nghĩa là người dùng khó hoặc không thể lướt web hay xem video trực tuyến thoải mái.
Chiếc điện thoại BlackBerry mới – Torch – mà RIM vừa tung ra cũng có vẻ không thu hút sự chú ý của nhiều người. Trong khi đó, một khảo sát của hãng Nielsen vừa đưa ra cho thấy phần lớn người dùng BlackBerry tại Mỹ - chính xác là 58% - muốn mua một mẫu điện thoại khác, Android hoặc iPhone, khi họ nâng cấp máy.
Tuy nhiên, điều kỳ diệu là mặc dù BlackBerry không thời thường, không hi-tech hay giá không rẻ hơn so với các dòng máy cạnh tranh, song các mẫu điện thoại BlackBerry vẫn phổ biến nhất trên thị trường Mỹ, và chúng đang tăng trưởng trên thế giới.
Vì sao nhiều người vẫn chấp nhận “chịu đựng” BlackBerry?
Dường như, theo một số cuộc phỏng vấn, trao đổi với người dùng BlackBerry, có 3 lý do chính. Đó là mọi người nghiện kiểu bàn phím bấm kêu lách cách của BlackBerry; họ thích ánh sáng màu đỏ mờ mờ ở phía trên cùng của điện thoại, giúp báo hiệu cho người dùng biết có tin nhắn mới; và nhiều người vẫn dùng BlackBerry bởi nó cần cho công việc của họ.
Bàn phím “gây nghiện”
Khi hỏi một người dùng BlackBerry họ thích gì ở chiếc điện thoại này, hầu hết họ đều đề cập đến bàn phím. Bàn phím BlackBerry có gì hấp dẫn? Theo những người dùng, đó là cảm giác khi gõ các phím, cách các phím nảy lên và đặc biệt là phím “shift” – sử dụng phím “shift” dễ dàng như sử dụng trên một bàn phím máy tính đầy đủ kích thước vậy.
“Bàn phím thực sự là một điểm hấp dẫn ở BlackBerry”, Kevin Michaluk, người sáng lập website hâm mộ BlackBerry, trang Crackberry.com, nói. “Mọi người nhìn thấy iPhone, và họ nghĩ đến các ứng dụng. Và tôi cho rằng, mọi người nhìn thấy một chiếc điện thoại có bàn phím, họ nghĩ đến BlackBerry”.
Trong khi đó, hiện nay hầu hết các loại smartphone – trong đó có iPhone – đang chuyển sang thiết kế giao diện chỉ có màn hình cảm ứng, người dùng sẽ gõ vào màn hình, chứ không phải bấm các phím.
Nói chi tiết hơn về “chất gây nghiện” của bàn phím BlackBerry, Nan Palmero, một thành viên của trang hâm mộ BlackBerry khác, trang BlackBerryCool.com, nói: “Chúng mang lại cảm giác như thể người dùng đang chơi một bản guitar: các ngón tay của người dùng cứ thế tự nhiên biết phải bấm vào đâu và bấm tiếp vào đâu”.
Palmero nói ông có thể gõ tới 40 từ trong một phút trên BlackBerry. Còn Michaluk nói ông có thể gõ tới 65 từ. Không ai phải nhìn vào bàn phím cả.
" alt="Tại sao người ta vẫn dùng BlackBerry?" />Sản phẩm tích hợp loa Onkyo với âm thanh Dolby Sound và tinh chỉnh MaxxAudio. Dạng loa thiết kế hướng tiếng xuống dưới (downward-firing) mang lại âm thanh “ngọt” hơn so với loa thiết kế hướng tiếng ra phía trước (forward-firing). Người dùng có thể nghe nhạc bằng desktop này ngay cả khi máy ở chế độ ngủ (sleep), nhờ công nghệ Sleep and Music của Toshiba.
" alt="Toshiba ra desktop All" />Theo giới thiệu của ông Kunimasa Suzuki, phó chủ tịch phụ trách mảng dịch vụ và sản phẩm tiêu dùng của Sony, các mẫu máy tính bảng mà họ vừa ra mắt này đều chạy trên nền hệ điều hành Android 3.0 Honeycomb – phiên bản mới nhất và dành riêng cho máy tính bảng do Google phát triển.
Trong khi vừa rút chiếc S1 từ trong túi áo ra để giới thiệu với các phóng viên, ông Suzuki cho biết thêm rằng các sản phẩm này đều có khả năng kết nối mạng Internet không dây Wi-Fi, tương thích với mạng di động 3G và 4G.
Mẫu S1 có màn hình rộng 9,4 inch còn mẫu S2 lại có 2 màn hình và có thể gập đôi lại, mỗi màn hình có kích thước 5,5 inch. Cả 2 đều sử dụng chip Tegra 2 SoC và có thể chơi các game của hệ máy PlayStation.
Theo giới thiệu, chiếc S1 sử dụng giao diện cảm ứng “Quick and Smooth” và trình duyệt web có tên “Swift” đồng thời, người dùng còn có thể sử dụng chiếc S1 này để làm điểu khiển từ xa cho các sản phẩm khác của Sony thông qua cổng giao tiếp hồng ngoại.
Đây là những sản phẩm đầu tiên của Sony trên thị trường máy tính bảng và nó là lời giải thích cho tuyên bố mà ông Suzuki đã phát biểu tại Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng (CES 2011) hồi tháng 1 vừa qua rằng: Sony sẽ trở thành hãng sản xuất máy tính bảng lớn thứ 2 thế giới chỉ trong vòng một năm, mặc dù khi đó Sony chưa có dấu hiệu nào cho thấy họ sẽ ra mắt máy tính bảng.
Theo dự báo của hãng nghiên cứu Gartner, tổng doanh số tiêu thụ của thị trường máy tính bảng sẽ tăng gấp 4 lần và đạt mức 294 triệu chiếc trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2015 và gần ½ trong số đó là các thiết bị chạy Android.
Hiện tại, ngoài việc iPad của Apple vẫn dẫn đầu thị trường một cách tuyệt đối thì Galaxy Tab của Samsung là mẫu máy tính bảng bán chạy thứ 2 trên thế giới. Thời gian tới đây, thị trường sẽ được đón nhận thêm hàng loạt mẫu máy tính bảng khác của các hãng như Motorola, LG, HTC hay BlackBerry…
Một số hình ảnh ban đầu của Sony S1 và Sony S2:
" alt="Sony ra mắt 2 máy tính bảng đầu tiên" />Cụ thể, số lượng hàng giả được Đội Quản lý thị trường TP.HCM phát hiện tại hai công ty (một công ty nạp mực in và công ty bán lẻ mực in) lên tới 470 hộp mực in phun giả, 2 hộp mực in laser giả, hơn 50 bao bì giấy carton và 90 con dấu HP giả mạo.
" alt="TP.HCM phá ổ bán mực in HP giả" />Dự án có tên SpiNNaker này do giáo sư Steve Furber tại trường Đại học Manchester, nhà thiết kế chính của vi xử lý ARM RISC 32 bit tại Acorn hồi thập niên 1980, hợp tác với ông Andrew Brown của Đại học Southampton. Hai nhà nghiên cứu lên kế hoạch kết hợp 1 tỷ vi xử lý ARM để tạo ra sức mạnh ngang bằng với 1 tỷ nơ ron thần kinh trong bộ não của con người.
" alt="Chip ARM bằng 1 nơron thần kinh" />- " alt="Nokia ra mắt di động dát vàng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- ·Truyện Xuyên Về Hai Mươi Năm Trước Tự Nhận Nuôi Mình
- ·Apple đang thử nghiệm màn hình iPad mới?
- ·Sốt clip giọng ca “Susan Boyle Hàn Quốc'
- ·Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- ·Truyện Kẻ Giết Người
- ·Clip 'ma nữ' dọa người yếu bóng vía
- ·Tháng 11 Amazon ra tablet 7
- ·Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- ·18/8, Chodientu.vn đấu giá máy tính bảng
Theo hãng nghiên cứu Forrester Research, tổng lượng máy tính bảng bán ra có thể đạt 26 triệu chiếc trong năm 2011 riêng tại thị trường Mỹ, và sẽ tiếp tục tăng 82,1% tới năm 2015. Hãy cùng nhìn lại lịch sử của máy tính bảng - một trong những thiết bị công nghệ được ưa chuộng nhất hiện nay:
Dynabook (1968)
Hãy tưởng tượng về một máy tính giống chiếc bảng con, với kích cỡ không lớn hơn quyển vở viết tay và nặng dưới 4 pound, làm việc thông qua màn hình chạm với bàn phím nổi, kết nối Internet và có giá dưới 500 USD.
Năm 1968, Alan Kay – một kĩ sư tại Xerox PARC - đã hình thành những ý tưởng này để tạo ra một thiết bị có tên Dynabook. Kay chịu trách nhiệm chính xây dựng giao diện và chương trình định hướng cho Dynabook và tin rằng nó có thể trở thành công cụ hỗ trợ giáo dục đắc lực. Dybabook không bao giờ được sản xuất, nhưng vào năm 1972, Kay đã trình bày mọi chi tiết vào một tài liệu có tên “Mỗi máy tính cho một trẻ em mọi lứa tuổi”. Hình dung của Kay khác hoàn toàn với mục đích sử dụng giải trí và kinh doanh như chúng ta ngày nay. 40 năm sau, Kay đang là một thành viên tích cực của dự án One Laptop per Child - Mỗi trẻ em, một laptop.
Apple Bashful (1983)
Apple có lẽ sẽ rất xấu hổ về mẫu máy tính bảng có tên Bashful của mình, bởi nó chưa bao giờ được ra mắt. Những bức ảnh về mô hình của nó, và những phần phụ thêm như bàn phím, bút, ổ đĩa mềm, điện thoại và vỏ cầm tay – được đơn vị đồng thiết kế Frog Design tiết lộ. Người sáng lập của Frog – Hartmut Essligner đã nảy ra ý tưởng về thiết kế Snow White cho Apple, bắt đầu áp dụng ở mẫu Apple Iic và được gán nhãn hiệu năm 1990.
GriD Systems GriDPad (1988)
Nói Gridpad là mô hình mẫu cho Palm là có lí do. Cả hai cùng chung “ông tổ” là Jeff Hawkins – người truyền bá nền tảng máy tính dựa vào bút cảm ứng, đã thành lập Palm Computing và Hanspring. Máy tính màn hình cảm ứng Gridpad hoạt động dựa trên hệ thống nhận dạng chữ viết tay phát triển bởi Hawkins hay còn gọi là Graffiti và sau này được sử dụng trong các thiết bị Newton của Apple và Palm. Gridpad khá cơ động, nhưng với mức giá 2.370 USD, nó ở ngoài tầm với của nhiều người và chỉ giới hạn trong các viện chăm sóc sức khỏe cũng như cơ quan hành pháp. Học viện MoMA đã đặt Gridpad vào trong bộ sưu tập mẫu thiết kế như một sự tôn vinh với thiết bị này.
Freestyle của Wang Laboratories (1989)
Wang Laboratories gia nhập thị trường máy tính bảng với thiết bị dựa trên nền tảng bút cảm ứng, cho phép người dùng viết lên bất cứ tệp tin nào hay chú thích bằng các ghi chú thoại qua thiết bị cầm tay và gửi qua email. Freestyle là một thiết bị được chào đón ở các văn phòng vốn xem việc biên dịch là một cơn ác mộng. Freestyle được bán riêng lẻ từng phần: máy tính bảng, bút, thẻ giao tiếp, phần mềm, cáp, điện thoại, fax, máy scan hoặc trọn gói.
" alt="Hành trình máy tính bảng từ 1968 đến 2012" />Viettek kéo dài thời gian sử dụng cho thuê bao trả trước lên đến 30 năm. Ảnh: NT Phía Viettel cho rằng động thái này để đảm bảo quyền lợi khách hàng sử dụng thuê bao trả trước của mạng này.
" alt="Viettel: thuê bao trả trước có thời gian sử dụng tối đa 30 năm" />Sức ép đang đè nặng lên doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm bị hàng xách tay cạnh tranh khốc liệt như iPhone. Ảnh: N.Đ Chỉ doanh nghiệp nhỏ điêu đứng?
Trao đổi với phóng viên Báo BĐVN, đại diện một số doanh nghiệp nhập khẩu ĐTDĐ trong nước đều khẳng định đến thời điểm hiện nay đã sẵn sàng thực hiện quy định được đưa ra theo nội dung Thông báo 197//TB-BCT. (Thông báo 197 quy định ĐTDĐ chỉ được làm thủ tục nhập khẩu, thông quan tại 3 cảng biển quốc tế là: Hải Phòng, Đà Nẵng và Tp. HCM).
Ông Lê Hoàng Hải - Phó Giám đốc Marketing FPT Mobile cho biết: Sau khi rà soát lại các thủ tục cần thực hiện, đồng thời làm việc với đối tác cung cấp sản phẩm, lựa chọn thị trường nhập khẩu…, FPT Mobile nhận định sẽ không gặp phải quá nhiều trở ngại so với những dự tính ban đầu.
“Chúng tôi đã sẵn sàng thực hiện các quy định theo Thông báo 197, vì với số lượng điện thoại chính hãng được nhập số lượng lớn, có thể đóng đầy 1 container thì chuyện về Việt Nam qua cảng biển cũng không quá khó khăn đối với chúng tôi”, ông Hải lý giải.
Tuy nhiên ông Lê Hoàng Hải cũng cho rằng với quy định trong Thông báo 197 thì các doanh nghiệp nhập về số lượng nhỏ (như không đủ 1 container) sẽ gặp trở ngại rất nhiều so với đường hàng không.
Còn ông Phạm Ngọc Tú – Trưởng phòng Kinh doanh của VinaPhone nhận định việc áp dụng quy định sẽ khiến cho doanh nghiệp như VinaPhone gặp nhiều trở ngại so với đường vận chuyển truyền thống là hàng không, tuy nhiên hiện công ty cũng đã sẵn sàng cho việc thực hiện các quy định của Thông báo 197.
“Thực ra chuyện nhập điện thoại của hãng Apple như VinaPhone thực hiện trong suốt thời gian qua cũng chỉ dừng ở số lượng rất ít, do đó cũng không phải là vấn đề khiến chúng tôi quá lo ngại cho bài toán kinh tế”, ông Tú khẳng định, đồng thời cho rằng Thông báo 197 không cấm doanh nghiệp vận chuyển hàng bảo hành qua đường hàng không, thế nên VinaPhone vẫn đảm bảo được quyền lợi sau bán hàng tối ưu nhất cho khách hàng.
" alt="Siết nhập khẩu di động, DN nhỏ sẽ khó khăn" />
- ·Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Chùm ảnh trên tay iPhone 4 trắng
- ·Xem thêm hình ảnh của Bento
- ·Qualcomm sắp ra mắt chip di động lõi tứ
- ·Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
- ·Truyện Juliet
- ·iPhone 4 trắng đứng giá, iPad 2 rớt thảm
- ·“Dế” chuyên chụp ảnh của HTC sắp lên kệ
- ·Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- ·10 smartphone đáng chờ nửa cuối 2011