Ngày 29/1,ậucúiđầuxinlỗivìbánkhẩutranggiácaogiữađạidịxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh Kwongwah đưa tin Hoa hậu Hong Kong 2010 Trần Đình Hân và bạn trai Dương Chấn Nguyên đang trở thành tâm điểm chỉ trích của người dân Hương Cảng vì bị cho là lợi dụng dịch bệnh corona để đầu cơ khẩu trang, bán giá cao.
Câu chuyện bắt nguồn từ việc số ca nhiễm corona ở xứ Cảng thơm ngày càng tăng, tính đến hôm nay đã có 8 ca nhiễm bệnh, 103 nghi nhiễm bệnh được ghi nhận. Sự lây lan nhanh của dịch bệnh đã làm công chúng hoang mang và đổ xô đi mua khẩu trang y tế khiến mặt hàng này khan hiếm.
Hàng trăm người xếp hàng mua khẩu trang y tế tại cửa hàng của Dương Chấn Nguyên.
Trước tình trạng "cháy hàng" diện rộng của khẩu trang, Trần Đình Hân trên trang cá nhân đã đăng tải bài viết kèm hình ảnh bạn trai Dương Chấn Nguyên ở trong kho hàng với các thùng khẩu trang bên cạnh. "Một số lượng lớn mặt nạ và khẩu trang y tế đã sẵn sàng gửi đến mọi người. Không tăng giá", cô viết.
Bài đăng của nàng hậu ngay lập tức nhận được nhiều sự chú ý. Theo truyền thông Hong Kong, hàng trăm người đã đến xếp hàng ở tất cả cửa hàng của Chấn Nguyên để mua khẩu trang. Chỉ sau nửa giờ mở bán, mặt hàng này đã bị bán sạch. Không những vậy, giá còn bị đẩy lên gấp 2-3 lần so với ngày bình thường. Nhiều người ra về tay trắng hoặc mua được khẩu trang giá cao đã lên mạng mắng chửi thậm tệ Trần Đình Hân.
Trước làn sóng phẫn nộ của công chúng, người đẹp 32 tuổi đã lên sóng truyền hình cúi đầu và công khai xin lỗi. Cô cho biết: "Chân thành xin lỗi mọi người vì sự cố mới đây. Tôi không nghĩ số lượng người mua hàng lại nhiều đến như vậy. Số lượng sản phẩm khử trùng còn ít, nhân lực trong các ngày lễ còn thiếu, việc này đã vô tình gây ra sự bất tiện cho mọi người. Chúng tôi đã cố gắng liên hệ với các nhà phân phối và một lượng lớn khẩu trang nhất định sẽ về sớm nhất có thể".
Hoa hậu Trần Đình Hân cúi đầu xin lỗi trên sóng truyền hình.
Dù vậy, nhiều người vẫn tiếp tục tẩy chay hoa hậu họ Trần và bạn trai Dương Chấn Nguyên. Họ cho biết sẽ không bao giờ đến cửa hàng của cặp đôi mua khẩu trang dù hàng mới có về đi chăng nữa.
Trần Đình Hân sinh năm 1987, đăng quang Hoa hậu Hong Kong năm 2010 trong sự tranh cãi dữ dội của dư luận vì ngoại hình không mấy nổi bật. Cô thậm chí còn bị xem là một trong những hoa hậu xấu nhất xứ Cảng thơm.
Kể từ khi đăng quang đến nay, sư nghiệp của cô vô cùng mờ nhạt, không có bất kỳ tác phẩm nào ghi dấu ấn. Tuy nhiên, nhờ việc cặp kè đại gia, người đẹp này vẫn có một cuộc sống đủ đầy, sung túc. Nhiều năm qua, cô bị mang tiếng là "hoa hậu đào mỏ" ở Hong Kong.
Theo Zing.vn
Ca sĩ bị cách ly vì nghi nhiễm virus corona sau chuyến công tác Trung Quốc
- Ika Mustafa đã bị cách ly ngay lập tức sau khi bị nghi nhiễm virus corona từ một người dân Vũ Hán ngồi cùng chuyến bay.
Chủ tịch Kim Jong Un uống cocktail với Michael Spavor trên du thuyền riêng của lãnh đạo Triều Tiên ở Wonsan năm 2013. (Ảnh: Reuters)
Chính quyền Ottawa thông báo đang tìm kiếm Michael Spavor sau khi ông bị thẩm vấn ở Trung Quốc và mất tích sau cuộc liên lạc gần đây nhất với các nhà chức trách Canada. Theo BBC, ông đang bị điều tra vì tình nghi gây hại cho lợi ích quốc gia của Trung Quốc.
Sự biến mất của Spavor diễn ra giữa lúc căng thẳng đang leo thang giữa Trung Quốc và Canada, sau khi Ottawa bắt nữ giám đốc tài chính của tập đoàn viễn thông Huawei Mạnh Vãn Chu hôm 1/12 theo yêu cầu của Mỹ.
Trước đó, một công dân khác của Canada là nhà cựu ngoại giao Michael Kovrig đã bị bắt ở Bắc Kinh trong hoàn cảnh tương tự. Nhưng các mối quan hệ gần gũi của Spavor với Triều Tiên - một đồng minh của Trung Quốc – sẽ càng làm tăng kịch tính xung quanh những tranh cãi ngoại giao gay gắt hiện nay.
Ảnh: Michael Spavor
Michael Spavor điều hành một tổ chức có tên gọi Trao đổi Văn hóa Paektu – chuyên thúc đẩy du lịch và đầu tư vào Triều Tiên. Ông cũng là người "tiếp sức" cho tình bạn giữa Chủ tịch Kim Jong Un và ngôi sao bóng rổ Mỹ Dennis Rodman, sắp xếp cho hai người gặp nhau năm 2013.
"Đó là trải nghiệm thú vị nhất của tôi trong đời... Chúng tôi đã chơi ở đó 3 ngày", thương gia Canada kể với Reuters năm 2017.
Những hình ảnh được chụp khi đó và được đưa lên mạng xã hội cho thấy, Spavor đang uống trà đá cùng lãnh đạo Triều Tiên sau khi lượn máy bay thăm thú gần thành phố cảng Wonsan.
Tổ chức của ông cũng vận hành các chuyến tour ở Triều Tiên, nhân danh các nhóm như sinh viên và những người đầu tư Trung Quốc quan tâm. Theo trang mạng của Spavor, phần chính trong công việc của ông là thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Triều Tiên.
"Chúng tôi đã đạt được mục tiêu đó bằng cách kết nối những cá nhân và tập thể có quan tâm với mạng lưới liên lạc rộng khắp của chúng tôi ở bên trong [Triều Tiên]" – BBC dẫn thông điệp trên website Trao đổi Văn hóa Paektu. Trên thực tế, điều này có nghĩa là đưa các đoàn đầu tư tới Triều Tiên, và giới thiệu họ với các đối tác kinh doanh tiềm năng.
"Đã có sự gia tăng lợi ích nhất định giữa các đối tác Triều Tiên trong việc kinh doanh qua biên giới", ông Spavor kể với Asia Times hồi đầu năm nay.
Trang web còn cho biết, ông Spavor đã nhận được nhiều yêu cầu tư vấn từ các công ty Đức, Canada, Anh, Italia, Đài Loan và Singapore về việc đầu tư vào Triều Tiên.
Michael Spavor có các mối quan hệ đặc biệt với ông Kim Jong Un. (Ảnh: BBC)
Là người nói tiếng Hàn thành thạo, Spavor đóng trụ sở ở thành phố Dandong của Trung Quốc, giáp biên với Triều Tiên. Khoảng cách giữa hai bên gần đến nỗi có thể bơi từ cửa sông của Dandong sang bờ sông Yalu phía Triều Tiên trong ít phút. Spavor từng kể rằng từ đây ông cảm thấy sự rung chuyển của một vụ thử hạt nhân mà Triều Tiên thực hiện trong khi đang ngồi ăn sáng hồi tháng 9 năm ngoái.
Thương gia Canada này cũng sống ở Bình Nhưỡng, nơi ông giữ vai trò giám đốc quản lý của một tổ chức phi chính phủ Canada đặt tại đây. Tuy nhiên, chính các mối quan hệ cá nhân thân thiết của Spavor với Chính phủ Triều Tiên mới là yếu tố khiến ông có được sự tiếp cận ưu tiên với đất nước này.
Michael Spavor chụp ảnh cùng học sinh Triều Tiên. (Ảnh: Reuters)
Hồi tháng 1, Spavor được tiếp cận một cuộc diễu binh lớn ở Bình Nhưỡng trong khi báo chí nước ngoài bị cấm hiện diện. Ông đã đăng tải nhiều đoạn video lên tài khoản Twitter và Instagram của mình, cho thấy ông ở vị trí quan trọng trong suốt sự kiện. Dù vậy, Spavor ít khi bàn về chính trị.
"Tôi thực sự không có gì để bình luận về các vấn đề nhân quyền và chính trị", ông bày tỏ trong một cuộc phỏng vấn năm 2013. "Những vấn đề đó tốt hơn là để các chính phủ thảo luận".
Trong thông điệp gần đây nhất trên truyền thông xã hội, Spavor cho biết sẽ đi Seoul vào thứ Hai tới để "tham vấn công việc" và mời bạn bè đi uống. Tuy nhiên, kế hoạch này dường như đã đổ bể, và những người bạn của Spavor đã công khai gửi tin ủng hộ ông sau khi có tin ông bị bắt.
Thanh Hảo
Thế giới 24h: Cảnh báo nóng giữa ‘bão’ Huawei
Ngoại trưởng Canada cảnh báo Mỹ không nên chính trị hóa vụ dẫn độ “công chúa Huawei” Mạnh Vãn Chu.
" alt="Kim Jong Un: Thương gia Canada bị TQ bắt giữ là bạn Kim Jong Un"/>
- Học phí đóng thêm cho mô hình lớp khối A – A1 – D: 2 triệu đồng/tháng
- Phí giữ chỗ: 3 triệu đồng
- Các khoản phí khác: 6,6 - 9,6 triệu đồng/năm học
Trường THCS & THPT M.V Lômônôxốp
- 40 triệu đồng/ năm học
- Lớp tăng cường Tiếng Anh học thuật theo chương trình liên kết với OEA Việt Nam: 25 triệu đồng/năm học
- Lớp học bổ trợ 2 tiết tiếng Anh/tuần do GV nước ngoài giảng dạy: 4,5 triệu đồng/năm học
- Lớp chọn học Ngoại ngữ 2 tiếng Đức, tiếng Nhật Bản, tiếng Hàn Quốc, lớp chuyên: 3,5 triệu đồng/năm học
Trường THCS & THPT Tạ Quang Bửu
- Hệ chuẩn: 39 – 49 triệu đồng/năm học
- Hệ Tiếng Anh chất lượng cao: 59 – 73 triệu đồng/năm học
- Hệ Toán – Tin: 65 – 78 triệu đồng/năm học
- Hệ Song ngữ: 108 – 140 triệu đồng/năm học
Trường Liên cấp Newton
- Hệ Chất lượng cao: 41 – 45 triệu đồng/năm học
- Hệ Bán Quốc tế: 73 triệu đồng/ năm học
- Hệ Song ngữ (Mỹ)/Cambridge (Anh): 127 – 137 triệu đồng/năm học
- Phí giữ chỗ: 12 triệu đồng
- Phí phát triển trường: 10 – 12 triệu đồng
- Các khoản thu đầu năm: 2,8 triệu đồng
Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh
- 45,5 triệu đồng/năm học
- Khoản thu khi nhập học: 16,45 triệu đồng
- Học phí tăng cường, bổ trợ: 17 triệu đồng/năm học
Trường THPT FPT
- 65 - 75 triệu đồng/năm học
Trường Tiểu học, THCS & THPT Nguyễn Siêu
- CT Chất lượng cao: 50 triệu đồng/năm học
- CT Anh ngữ học thuật tăng cường: 65 triệu đồng/năm học
- CT IGCSE: 115 triệu đồng/năm học
- CT A-Level: 180 triệu đồng/năm học
- CT Advance: 130 triệu đồng/năm học
Trường Phổ thông liên cấp Hanoi Adelaide School
- THPT tăng cường: 105 triệu đồng/năm học
- THPT song bằng: 165 triệu đồng/năm học
- Phí dự tuyển: 2 - 3 triệu đồng
- Phí ghi danh: 5 triệu đồng
- Phí phát triển trường: 12 triệu đồng
Trường Liên cấp Việt – Úc Hà Nội
- Hệ Cambridge & ESL: 162,5 – 166,4 triệu đồng/năm học
- Phí giữ chỗ: 10,5 triệu đồng
- Phí ghi danh: 2,1 triệu đồng
- Các khoản phí khác: khoảng 10 triệu đồng
Trường Phổ thông Song ngữ liên cấp Wellspring
- THPT Song ngữ: 211 – 221,5 triệu đồng/năm học
- THPT Song bằng: 248 – 260,6 triệu đồng/năm học
- THPT Quốc tế Hoa Kỳ: 426,7 triệu đồng/năm học
- Phí ghi danh: 2 triệu đồng/lần
- Phí phát triển trường: 15 triệu đồng/năm học
Trường Phổ thông liên cấp Olympia
- CT Song ngữ: 210 triệu đồng/năm
- CT Song bằng quốc tế: 327,5 triệu đồng/năm
- CT Quốc tế Mỹ: 575,7 – 866 triệu đồng/năm
- CT Quốc tế IB: 587,5 – 639,2 triệu đồng/năm
- Phí giữ chỗ: 15 triệu đồng
- Phí phát triển trường: 18 triệu đồng/năm
Hà Nội đề xuất học phí bằng mức sàn theo quy định của Chính phủ
Thông tin TP Hà Nội dự kiến trình HĐND TP nghị quyết quy định mức thu học phí mới, trong đó tạm dừng hỗ học phí từ năm học 2023-2024 đang thu hút sự quan tâm của xã hội." alt="Học phí các trường THPT tư ở Hà Nội năm 2023 cao nhất hơn 800 triệu đồng/năm"/>
Những chiếc F-5E được giao nhiệm vụ tấn công các tổ hợp tên lửa phòng không Iraq. Nguồn: internet
Các tàu chiến 265 tấn do Đức đóng với thủy thủ đoàn 30 thành viên và có thể chạy 41 dặm/giờ, mỗi chiếc được gắn một tháp pháo 76mm mục đích kép - đối đất và đối không, một pháo 40mm bắn nhanh và hai bệ phóng tên lửa đường ray đôi được trang bị tên lửa Harpoon do Mỹ chế tạo. Nhằm mục đích phòng không, tàu được bổ sung tên lửa phòng không vác vai SA-7.
Tuy nhiên, hai cuộc tấn công đầu tiên vào các giàn khoan chỉ thành công ở mức độ vừa phải. Trong Chiến dịch Kafka vào ngày 28/10, Paykan đảm nhận nhiệm vụ phòng không trong khi Joshan tập trung bắn phá al-Omayah và Gordouneh - pháo kích al-Bakr. Mặc dù các tàu chiến của Iran đã né được tên lửa chống hạm của Iraq bắn ở tầm xa và bắn hạ 3 máy bay chiến đấu của Iraq, pháo của họ bắn các giàn khoan dầu đã quá nóng mà không thể ngừng hoạt động.
Một cuộc tấn công tiếp theo ba ngày sau (Chiến dịch Ashkan) cũng có kết quả tương tự - mặc dù bị hư hỏng, các bệ và giàn radar có giá trị tỏ ra quá kiên cường trước các khẩu pháo 3 inch của tàu. Cuối tháng 11, pháo binh Iraq đã bắn phá bến dầu Abadan của Iran, làm giảm một nửa sản lượng nhiên liệu của Tehran. Bị ảnh hưởng bởi sự khó khăn về kinh tế, người Iran nhận ra rằng, Iraq thậm chí còn dễ bị tổn thương hơn trước các cuộc tấn công như vậy.
Chiến dịch “Ngọc trai”
Rút kinh nghiệm thành công của Iraq trong việc chống đỡ các lực lượng trên không và trên biển, Lục quân, Hải quân và Không quân Iran đã ấp ủ một kế hoạch đầy tham vọng hơn, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ hơn. Trong Chiến dịch Morvarid (Pearl - Ngọc trai), họ không chỉ hy vọng loại bỏ các radar của Baghdad mà còn cả cơ sở hạ tầng dầu mỏ quan trọng của Iraq. Họ cũng hy vọng sẽ tiêu diệt Hải quân Iraq trong quá trình này.
Chiến dịch bắt đầu vào ngày 28/11 với cuộc tấn công nghi binh của các máy bay phản lực F-5 và F-4 của Iran vào căn cứ không quân Basra của Iraq trong khi Joshan và Paykan tiếp tục bắn phá hai sân bay. Khi hai tàu tên lửa Osa II của Iraq nặng 235 tấn phóng tên lửa P-15 Termti tầm xa, các tàu Iran đã né tránh thành công trước khi điều động tàu bằng tên lửa Harpoon đáng tin cậy hơn của họ, tham chiến.
Các máy bay F-14 Tomcat có nhiệm vụ che chắn trên không cho các lực lượng tham gia chiến dịch. Nguồn: internet
Sau đó, vào rạng sáng ngày 29/11, máy bay trực thăng AH-1J Cobras, Bell 214 và CH-47C Chinook của Iran độ bộ xuống khu vực giàn khoan cùng với các pháo hạm AH-1J Sea Cobra. Một máy bay tác chiến điện tử EC-130 bay trên đầu, gây nhiễu bất kỳ tín hiệu báo động nào. Trong khi các thủy thủ Sea Cobra được trang bị kính nhìn đêm bắn phá sàn tàu bằng pháo 20mm, lính đặc nhiệm Iran đổ bộ từ trực thăng đã loại bỏ hầu hết quân phòng thủ Iraq trong một cuộc đọ súng ngắn.
Đặc nhiệm Iran sử dụng tên lửa vác vai bắn hai máy bay phản lực của Iraq, sau đó, triển khai một số lượng lớn chất nổ và mìn, biến cơ sở dầu mỏ và căn cứ radar cảnh báo sớm của Iraq thành biển lửa, trong khi chỉ bị thương vong 12 người. Họ rút lui trên 6 thủy phi cơ. Vào thời điểm đó, các tàu tên lửa Osa của Hải quân Iraq và tàu phóng lôi P-6 dài 25 mét đã lao đến hiện trường, tìm cách trả thù cho việc phá hủy giàn khoan. Các tàu tên lửa của Iran thiếu đạn, đã cố gắng sử dụng các giàn khoan dầu bị đắm để che chắn trước hàng loạt tên lửa của Iraq.
Mọi thứ đã trở nên rối ren trong không trung khi các phi đội máy bay ném bom chiến đấu hai động cơ MiG-23BN và máy bay đánh chặn MiG-23MF lao vào các trận chiến cùng với trực thăng hải quân Super Frelon do Pháp chế tạo được trang bị tên lửa Exocet. Paykan đã né được một số tên lửa trước khi nhận được một cú trời giáng bởi một tên lửa Termit nặng 5.700 pound phát nổ gần đó. Tuy nhiên, khẩu pháo của nó đã hạ được một máy bay cường kích phản lực Su-22 hạng nặng đang lao vút trên đầu; sau đó, bắn tên lửa Harpoon cuối cùng của mình và đánh chìm một tàu khác của Iraq, nhưng bị trúng tên lửa do một trực thăng Iraq phóng.
Bộ Tư lệnh Hải quân Iran từ chối yêu cầu rút lui từ các chỉ huy tàu, vì nhiệm vụ của họ là hạ gục Hải quân Iraq để Không quân Iran phát huy sức mạnh. Máy bay phản lực F-4 Phantom xuất kích để giải cứu Paykan và nhanh chóng đánh chìm ba tàu phóng lôi P-6 bằng tên lửa Maverick. Cuối ngày hôm đó, một biệt đội Hải quân Iraq từ Umm Qasr bao gồm một tàu đổ bộ và ba tàu tuần tra nhỏ đã bị tiêu diệt bởi một cuộc tấn công khác của máy bay Phantom.
Cường kích F-4 Phantom có nhiệm vụ đánh bom tàu và các cơ sở dầu mỏ Iraq. Nguồn: internet
F-4 Phantom và F-5 Freedom Fighter đã tấn công Basra, hạ gục các khẩu đội tên lửa phòng không có thể cản trở cuộc tấn công đường không, đồng thời phá hủy thêm một số tàu thuyền và máy bay trực thăng Frelon. Tuy nhiên, sự can thiệp của họ quá muộn đối với Paykan đã bị hư hỏng. Hai chiếc Osa đã bắn bốn tên lửa Termit ở cự ly ngắn, các đầu đạn nặng ngàn cân của chúng cuối cùng cũng tiêu diệt được con tàu chiến đầy vết sứt méo.
Trong khi đó, một trận không chiến đã nổ ra giữa các máy bay chiến đấu MiG và Phantom được hỗ trợ bởi các máy bay chiến đấu F-14 Tomcat tiên tiến với các radar AWG-9 mạnh. Số liệu về hai bên đã bắn hạ bao nhiêu máy bay rất khác nhau. Iran đã mất từ một đến ba chiếc Phantom do hỏa lực mặt đất và các máy bay MiG. Khoảng sáu chiếc MiG-23 đã bị phá hủy bởi cả Phantom và tàu tên lửa, và một chiếc MiG bị Tomcat bắn hạ khi phi công Iraq thực hiện một cuộc tấn công Joshan.
Kết cục bất ngờ
Để đổi lấy việc đánh chìm tàu Paykan, Hải quân Iraq đã mất 5 tàu tên lửa Osa và 4 tàu phóng ngư lôi P-6 - khoảng 80% sức mạnh của hải quân nước này. Đáng kể hơn, việc mất các giàn khoan bến cảng đã làm giảm sản lượng dầu của Iraq xuống chỉ còn 17% so với sản lượng trước chiến tranh - từ 3,25 triệu xuống chỉ còn 550.000 thùng/ngày. Khi đã lao sâu vào cuộc xâm lược Iran, Hussein đã phải vay những khoản vay khổng lồ từ các quốc gia Ảrập láng giềng để mua số lượng lớn thiết bị quân sự để tiếp tục cuộc chiến.
Tuy nhiên, 8 năm sau, bản thân Hải quân Iran đã chứng kiến phần lớn sức mạnh chiến đấu của mình bị phá hủy bởi Chiến dịch Bọ ngựa (Operation Praying Mantis) của Hải quân Mỹ và điều trớ trêu và mỉa mai là nhiều chi tiết giống Chiến dịch Morvarid đã lặp lại. Các tàu mặt nước của Hải quân Mỹ đã bắn phá hai giàn khoan dầu của Iran được sử dụng làm căn cứ quân sự và radar; cả hai đều bị tập kích bởi lính đặc nhiệm từ trực thăng và sau đó bị phá hủy, Không quân Mỹ sau đó đã đánh chìm phần lớn các tàu chiến của Hải quân Iran, bao gồm cả chiếc Joshan thiện chiến từng “vào sinh ra tử”.
Xem thêm tin tức quân sự trên VietNamNet
Theo VOV
Thất bại của chiến dịch “Hoa nhung tuyết” trên triền núi Kavkaz
Thất bại trong chiến dịch Hoa nhung tuyết đã đánh dấu sự phá sản kế hoạch Blau nhằm bóp chết Hồng quân Liên Xô của phát xít Đức.
Một nghiên cứu mới mở rộng của UNESCO - cơ quan khoa học, giáo dục và văn hóa của Liên Hợp Quốc – cho thấy, mức độ chi tiêu của các quốc gia cho hoạt động thực hành khoa học tăng cao trên toàn thế giới từ trước khi đại dịch nổ ra. Báo cáo được xuất bản 5 năm một lần này tổng hợp dữ liệu từ 193 quốc gia, được đánh giá như một phong vũ biểu cả về mức độ hỗ trợ cho nỗ lực khoa học và các lĩnh vực nghiên cứu chính.
Cụ thể, trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2018, chi tiêu cho nghiên cứu trên toàn thế giới tăng 19,2%, cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu (14,8%). Lượng đầu tư tăng thêm đó có nghĩa là tỷ trọng GDP chi cho nghiên cứu tăng trung bình từ 1,73% lên 1,79%.
Phần lớn sự tăng trưởng đến từ một quốc gia (xem biểu đồ 1). Nhằm giành được ưu thế khoa học trước Mỹ, Trung Quốc đã tăng chi tiêu từ 135 tỷ USD năm 2008 lên 439 tỷ USD vào năm 2018.
Khoảng 9/10 chi tiêu cho nghiên cứu, sản lượng và nhân sự đến từ các nước G20; 4/5 tổng số các nước chi chưa đầy 1% GDP cho nghiên cứu. Ở mức 4,9%, Israel đầu tư nhiều nhất vào nghiên cứu và phát triển tính theo tỷ trọng GDP của bất kỳ quốc gia nào.
Báo cáo cũng tính đến các báo cáo khoa học, tăng 21% trên toàn cầu từ năm 2015 đến năm 2019.
Chi tiêu của Mỹ, EU và Trung Quốc vào nghiên cứu và phát triển, đơn vị: tỷ USD
Có thể do văn hóa “xuất bản hoặc tàn lụi” tại các trường đại học, Liên minh châu Âu (28,6%), Trung Quốc (24,5%) và Mỹ (20,5%) đảm đương phần lớn công việc này. Dẫu vậy, các nước đang phát triển cũng tăng sản lượng lên 71%.
Phần lớn sự tăng trưởng tập trung trong một danh mục rộng lớn - trí tuệ nhân tạo và người máy - với 147.806 ấn phẩm vào năm 2019, tăng từ con số 109.521 năm 2011. Những công nghệ như vậy ngày càng được sử dụng nhiều ở các nước phát triển và được coi là liều thuốc giải cho tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa.
Đặc biệt, Nhật Bản còn coi robot là trung tâm trong tương lai, sử dụng máy bay không người lái để giao hàng, dùng "robot nông nghiệp" để làm việc trên cánh đồng và máy hình người để hỗ trợ trong các trại dưỡng lão.Trong thế giới đang phát triển, một bối cảnh nghiên cứu rất khác đã xuất hiện, chịu sự chi phối của mối đe dọa biến đổi khí hậu.
Trong nỗ lực ngăn chặn các thảm họa môi trường, các nước nghèo tập trung nhiều hơn vào tính bền vững. Những nước như Guyana và Senegal đã bắt đầu đầu tư vào một số nguồn năng lượng tái tạo bằng các nguồn thu từ khai thác nhiên liệu hóa thạch. Hiện nay, họ chủ yếu dựa vào công nghệ và chuyên môn của nước ngoài.
Sự hợp tác khoa học quốc tế thể hiện rõ ràng nhất ở các lĩnh vực liên quan đến biến đổi khí hậu. Phát triển nhanh nhất trong số 56 chủ đề nghiên cứu được UNESCO xác định trong báo cáo là về loại bỏ các mảnh vụn nhựa trôi nổi trên đại dương. Trong năm 2011, chỉ có 46 đề tài xem xét vấn đề này và năm 2019, con số đã lên đến 853.
Cây trồng thích ứng với khí hậu là chủ đề phát triển nhanh thứ hai, được thúc đẩy bởi nghiên cứu ở các nước có thu nhập thấp. Vào năm 2011, chỉ có 4,5% nghiên cứu về chủ đề này nhưng vào năm 2019, tỷ lệ đã tăng lên 11,4%.
Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, tính theo phần trăm GDP ở các nước và vùng được lựa chọn.
Theo Tạp chí Economist, báo cáo của Liên Hợp Quốc là một tín hiệu cho thấy, nghiên cứu có thể không còn được coi là một ưu tiên lớn trong ngân sách của các quốc gia. Các tác giả kêu gọi các chính phủ đầu tư nhiều hơn và chiến lược hơn vào nghiên cứu, bằng cách khuyến khích sự đổi mới trong khu vực tư nhân. Theo họ, đầu tư và tăng trưởng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo đang tăng lên nhưng “khoa học bền vững vẫn chưa phải là chủ đạo trong xuất bản học thuật”.
Đại dịch Covid-19 chứng tỏ thế giới hoàn toàn có thể đạt được những bước nhảy vọt khi cộng đồng khoa học tập trung sự chú ý vào một vấn đề. Không nên tiêu tán năng lượng có được từ đại dịch, và cần đặt một trọng tâm tương tự vào mục tiêu giải quyết biến đổi khí hậu.
Báo cáo Khoa học năm 2021 của UNESCO có tựa đề “Chạy đua với thời gian để phát triển thông minh hơn”, thể hiện kinh nghiệm của các nước về chuyển đổi kỹ thuật số kép và chuyển đổi thân thiện môi trường để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Báo cáo dài 762 trang, được thực hiện trong thời gian hơn 18 tháng bởi 70 tác giả từ 52 quốc gia. Đây là tài liệu được xuất bản 5 năm một lần để xác định các xu hướng đương thời trong quản trị khoa học.
Các tác giả nhận thấy, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ sự theo đuổi phát triển khoa học, bởi muốn giải quyết được cuộc khủng hoảng y tế này cần phải có sự hỗ trợ và hợp tác khoa học giữa các cơ quan, ban ngành của chính phủ và các cộng đồng, đồng thời cần phải có các hệ thống khoa học mở, tính đến một tiến trình khoa học toàn diện, dân chủ và minh bạch hơn.
Thanh Hảo
Covid-19 mở ra cơ hội giải mã bí ẩn virus
Sự xuất hiện của Covid-19 có thể giúp các nhà khoa học tìm được nguyên do một số người bị nhiễm virus thông thường lại có biến chứng nghiêm trọng.
" alt="Thế giới giật mình nhìn lại vai trò nghiên cứu khoa học"/>