Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
本文地址:http://account.tour-time.com/news/72f594335.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
Dự đoán điểm chuẩn trường đại học Giao thông vận tải năm 2023
Chả là mình làm công ty lương 7,5 triệu đồng/tháng, ngày làm 12 tiếng, tính ra cũng chỉ được vỏn vẹn 20.000 đồng/giờ.
Nay rảnh rỗi ngồi thử tính lương mẹ mình xem thế nào. Mẹ mình là giáo viên tiểu học hơn 20 năm, lương 12 triệu, tháng dạy 18 buổi, mỗi buổi 3,5 tiếng. Làm phép chia đơn giản là ra con số không ngờ tới, gần gấp 10 lần thu nhập/giờ làm của mình. Đấy là chỉ tính dạy nguyên buổi sáng, buổi chiều mẹ phụ đạo lại được cộng thêm 4-5 triệu/tháng nữa. Lương cao thời gian làm ít, lại được cái mác nghề cao quý, thế mà nhiều người cứ chê sư phạm bèo bọt".
Ngay sau khi đăng tải, nội dung trên đã nhận được bão phản ứng từ dư luận.
Giáo viên nhận 200 nghìn đồng/giờ?
Cách đây gần 1 năm - đầu tháng 11/2022, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn có báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội một số thông tin được quan tâm, trong đó, có tình trạng giáo viên nghỉ việc, chuyển việc.
Trong báo cáo này, ông Sơn nêu ra một con số: “Hiện nay, giáo viên công tác trong 5 năm đầu có thu nhập bình quân từ lương và phụ cấp khoảng 6 triệu đồng/tháng. Trong khi đó, chi phí thiết yếu cho cuộc sống (ăn, ở, nuôi con, chăm sóc sức khỏe…) khá cao. Điều này khiến một số giáo viên phải chuyển sang làm các công việc khác có thu nhập cao hơn”.
Tuy nhiên, chia sẻ của nhiều giáo viên với VietNamNet cho biết thu nhập của họ "còn lâu mới được như mức báo cáo của Bộ trưởng nói gì đến 200 nghìn/giờ".
Một giáo viên cho biết: "Tôi dạy học năm nay nữa là 13 năm, lương chỉ mới hơn 6,2 triệu thì 5 năm đầu lương bao nhiêu? Bằng đại học bậc 2.34, trong 1 năm đầu tập sự lương còn 70%, năm sau là 100%, cứ dạy 3 năm tăng 1 bậc (+0.33) = 2.67 (ngày đó lương cơ bản làm gì được như bây giờ). Lương đã ít, trách nhiệm nhiều, áp lực phụ huynh cũng càng ngày càng nhiều".
Cô giáo Thanh Thu nhận định: "Lương tôi bây giờ là 12 triệu nhưng tôi sinh năm 1964 và sắp về hưu. Để đúng nghĩa là giáo viên sống nhờ lương phải là... lúc này - khi con cái đã trưởng thành, nhu cầu ăn uống vui chơi giảm vì sức khỏe".
Không phải người trong ngành, nhưng anh Trần Thanh Hiệp cho biết: "Vợ tôi dạy tiếng Anh tiểu học gần 3 năm, lương khoảng 3,5 triệu. Tối, khuya cô ấy vẫn soạn bài, chấm bài, không đủ thời gian ăn ngủ nghỉ ngơi và lo cho 1 đứa con trong khi ban ngày con đã đi trẻ. Bên cạnh đó, họp hành, thi đua, ngoại khóa... vợ đã kiệt sức. Trong khi chúng tôi sống tại TP Bà Rịa Vũng Tàu, lương như vậy không đủ nuôi nổi bản thân...".
Có phải giáo viên chỉ dạy ngày 3,5 tiếng?
Anh Trần Lâm Thảo là giáo viên đã đứng lớp 33 năm. Cũng như cô giáo Thu, anh cho biết vài năm nữa sẽ về hưu. Anh nói: "Thật sự tới bây giờ mới sống được bằng lương vì con cái đã trưởng thành, tuổi bắt đầu lớn, ăn uống chi phí cũng không cần quá nhiều".
"Tuy nhiên, nhìn lại bản thân, giáo viên chúng tôi quá nhiều áp lực của nhiều phía, dạy dỗ đã đành còn phải tham gia đủ thứ phong trào. Hoạt động của thư viện tỉnh cũng đưa học sinh vào để chúng tôi cực khổ tập dượt, bán báo nhi đồng cho hội đồng Đội gây quỹ, thu tiền bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm... Chưa kể chính chúng tôi cũng phải tham gia công đoàn cụm khối cơ quan, hoạt động chào mừng này kia của uỷ ban địa phương. Thật sự không đủ sức lực mà kham.
Việc giảng dạy, làm hồ sơ, chúng tôi cố gắng nhưng những thứ linh tinh vậy cũng ép buộc giáo viên có quá lắm không? Thành ra "lực bất tòng tâm", giáo viên phải nghỉ việc để tìm kiếm công việc khác nhàn đầu óc hơn dù cực thân hơn".
Anh Bùi Văn Hoàng cũng cho biết: "Bà xã tôi theo nghề cũng 12 năm, lương thưởng là 1, nhưng thời gian làm quá nhiều, luôn đi sớm về khuya, có con nhưng không dạy dỗ được, về nhà lại lo đủ việc cho ngày sau, gia đình không thể quan tâm. Hết lên tiết, sáng kiến, thi nọ thi kia, hội nọ hội kia.
Nói chung thấy bà xã vất vả cũng tội, cô ấy cũng đòi đổi nghề từ lâu. Vợ chồng cũng hay cãi lộn, có nhiều lúc căng quá tưởng phải bỏ nhau vì cô ấy không có thời gian cho gia đình, mình phải làm tất cả việc nhà nên mệt mỏi".
Cùng cảnh "vợ giáo viên" như anh Hoàng, anh Trần Kiên nhận định: "Giáo viên bây giờ lương đã thấp, công việc lại nhiều. Vợ tôi giáo viên tiểu học, trình độ đại học lương chỉ hơn 4 triệu và phải làm cả ngày. Ban đêm, vợ phải làm giáo án điện tử, báo cáo nhận xét điện tử, nhắn tin tương tác với phụ huynh... Thứ bảy, chủ nhật, cô ấy phải đưa học sinh đi thi, tham gia ngoại khóa, hết giờ làm, ở lại tập văn nghệ... Riết không có thời gian lo cho gia đình, con cái.
Tôi chỉ muốn vợ tôi nghỉ dạy ở nhà lo cho gia đình, chứ đi làm thấy công sức, trí tuệ bỏ ra không xứng. Vợ yêu nghề nên chưa chịu bỏ".
Dự kiến tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non lên 10%, giáo viên tiểu học tăng thêm 5% Tại sự kiện "Bộ trưởng Bộ GD-ĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục" diễn ra ngày 15/8 vừa qua, ở nhóm nội dung phản ánh về chế độ, chính sách, có nhiều ý kiến mong muốn Bộ trưởng xem xét về chế độ chính sách đối với giáo viên nói chung để đảm bảo cuộc sống, đặc biệt là những người đang công tác ở những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Một số ý kiến quan tâm đến tiền lương sau khi hoàn thành đào tạo trình độ đại học, xếp lương theo vị trí việc làm... Các ý kiến cho rằng hiện nay mức lương thu nhập của giáo viên còn thấp so với mức sống của toàn xã hội, dẫn đến việc nhiều giáo viên phải dành thời gian để đi làm thêm ngoài giờ lên lớp, từ đó hạn chế tới thời gian tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân. Mức lương thấp, không đủ trang trải cuộc sống là một trong những lý do khiến nhiều giáo viên muốn bỏ nghề và đã bỏ nghề rẽ sang hướng khác. Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Chính phủ đã giao Bộ GD-ĐT làm việc với Bộ Nội vụ và các bộ, ngành; trước hết cân nhắc để có thể nâng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non, tiểu học. Bước đầu, Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ đã có sự thống nhất, dự kiến tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non lên 10%, giáo viên tiểu học tăng thêm 5%. “Mức tăng dù nhỏ nhưng cũng thêm một phần để động viên, bù đắp cho giáo viên mầm non, tiểu học” - ông Sơn chia sẻ. |
Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024, Bộ GD-ĐT nhìn nhận còn tình trạng thiếu giáo viên các cấp học mầm non, phổ thông công lập ở nhiều địa phương trên cả nước. Theo thống kê sơ bộ trên cơ sở dữ liệu ngành, hiện nay cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người thiếu so với năm học 2021 - 2022 (cấp mầm non tăng 7.887 người, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp THCS tăng 1.207 người, cấp THPT tăng 2.045 người). Tại hội nghị này, một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính là các bộ, ngành, cơ quan, địa phương xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngũ giáo viên; có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non; nâng cấp, bổ sung điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. "Bộ Tài chính phối hợp với Bộ GD-ĐT và các bộ, ngành liên quan có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non. Đề nghị 2 Bộ trưởng gặp nhau khẩn trương để xem xét về phụ cấp cho giáo viên" - Thủ tướng Phạm Minh Chính nói. |
Bạn nghĩ gì về quan điểm trên xin gửi ý kiến ở phần bình luận hoặc email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn! |
Phép tính gây 'sốc': Lương giáo viên tiểu học gần 200 nghìn đồng/giờ
Với mục tiêu mang đến những trải nghiệm mới mẻ cho các vận động viên (VĐV) và đánh dấu hành trình 5 năm giải được tổ chức, VnExpress Marathon Quy Nhơn 2024 đã có sự đổi mới mạnh mẽ trong cung đường thi đấu. Khác với mùa giải 2023, năm nay, chỉ có cự ly 42km chinh phục cầu Thị Nại, nơi các VĐV có cơ hội ngắm nhìn bình minh trên biển, một trải nghiệm khó quên cho bất kỳ người yêu thích thiên nhiên nào.
Cự ly 21km là cự ly có nhiều thay đổi nhất ở mùa giải thứ 5 này với các thay đổi chi tiết bao gồm xuất phát từ Quảng trường Nguyễn Tất Thành, sau đó các runner quay đầu tại nút giao đường Hàn Mặc Tử - An Dương Vương, chạy dọc theo đường Xuân Diệu đến nút giao với đường Trần Hưng Đạo rồi quay lại, rẽ phải vào tuyến đường Nguyễn Tất Thành - Trần Hưng Đạo. Đây là cơ hội để tăng khả năng có PR (kỷ lục cá nhân) cho VĐV đồng thời giúp các runner tận hưởng không khí mát mẻ của gió biển, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của bãi biển Quy Nhơn lúc sáng sớm.
Mỗi vận động viên tham gia giải chạy sẽ được trang bị một race-kit đặc biệt, bao gồm áo thi đấu phiên bản kỷ niệm 5 năm của giải chạy. Điểm độc đáo nữa là huy chương "Vua Quang Trung cưỡi voi", lấy cảm hứng từ chiến thắng lịch sử của vua Quang Trung tại Ngọc Hồi năm 1789. Huy chương được làm từ hợp kim thép cao cấp, với hình ảnh vua Quang Trung cưỡi voi dẫn đoàn tượng binh tiến vào thành Thăng Long, mang đậm bản sắc văn hóa và lịch sử địa phương, đồng thời thể hiện sự kiên định và sức mạnh trong mỗi VĐV vượt qua thử thách. Đây không chỉ là vật phẩm chiến thắng mà còn là biểu tượng của sức mạnh, sự gắn kết cộng đồng và lòng tự hào về di sản lịch sử của đất nước.
Lan tỏa lối sống năng động
Để có kết quả thật tốt khi tranh tài tại VnExpress Marathon Quy Nhơn 2024, sự chuẩn bị kỹ lưỡng là yếu tố quan trọng với tất cả các VĐV. Bên cạnh những vật dụng cần thiết với runner như đôi giày êm ái, bộ đồ thoát mồ hôi thoải mái, bình nước, đồng hồ thông minh theo dõi lộ trình và các chỉ số liên quan…, yếu tố dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng giúp VĐV đạt thành tích cao nhất trong giải đấu.
Là nhà tài trợ dinh dưỡng chính thức của VnExpress Marathon Quy Nhơn 2024, Herbalife Việt Nam không chỉ cung cấp sản phẩm dinh dưỡng mà còn chia sẻ kiến thức chuyên môn để hỗ trợ các vận động viên tối ưu hóa hiệu quả thi đấu và duy trì sức khỏe. Thông qua đó, Herbalife Việt Nam mong muốn truyền tải đến cộng đồng thông điệp về tầm quan trọng của vận động thường xuyên kết hợp với cân bằng dinh dưỡng để duy trì một cơ thể khỏe mạnh và một tâm hồn hạnh phúc.
Đây là năm thứ hai liên tiếp Herbalife Việt Nam đồng hành cùng giải VnExpress Marathon được tổ chức tại thành phố Quy Nhơn. Các giải chạy tiếp theo thuộc hệ thống VnExpress Marathon mà Herbalife Việt Nam sẽ đồng hành trong năm sẽ được tổ chức tại Nha Trang vào tháng 8, Hạ Long vào tháng 9 và Hải Phòng vào tháng 12.
Ông Vũ Văn Thắng - Tổng Giám đốc Herbalife Việt Nam và Campuchia, cho biết: “Việc tiếp tục tài trợ cho giải VnExpress Marathon Quy Nhơn phù hợp với mục tiêu của Herbalife góp phần nuôi dưỡng sức khỏe và hạnh phúc của con người và cộng đồng. Chúng tôi rất phấn khởi khi giải nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của những người yêu thích chạy bộ trên toàn quốc. Tôi hy vọng sự kiện chạy bộ đầy hào hứng này sẽ góp phần giúp những người tham gia hình thành thói quen chạy bộ mỗi ngày, đồng thời truyền cảm hứng cho nhiều người cùng thực hiện theo”.
VnExpress Marathon Quy Nhơn 2024 sẽ diễn ra từ ngày 21 đến 23/6 tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định. Các VĐV sẽ có cơ hội chinh phục các cự ly 5km, 10km, 21km và 42km. Giải chạy không chỉ là một sân chơi thể thao mà còn là một lễ hội tinh thần, nơi các VĐV và cộng đồng chung tay xây dựng lối sống năng động và lành mạnh. Sự đồng hành của Herbalife Việt Nam và các đối tác khác mang đến cho giải marathon một giá trị sâu sắc hơn, góp phần thúc đẩy phong trào chạy bộ trong cộng đồng và lan tỏa niềm đam mê thể thao khắp nơi.
Tùng Lâm
">VnExpress Marathon Quy Nhơn 2024: Đổi mới cung đường, thêm cơ hội cho runner
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
Soi kèo phạt góc HJK Helsinki vs Molde, 23h00 ngày 25/7
Điểm chuẩn các trường đại học phía Nam năm 2023
Trước những băn khoăn này, TS Lê Đông Phương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng hiện nay các trường đại học chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Riêng ở Hà Nội hiện có khoảng 600.000 sinh viên đại học.
“Đất Hà Nội là đất vàng, chúng ta không thể hy vọng mở rộng quỹ đất cho trường đại học ngay trong nội đô. Nếu cứ giữ khư khư các trường ở trong nội thành sẽ không còn chỗ để thở”.
Cách duy nhất, theo TS Lê Đông Phương, là cơi nới, đưa các đại học ra ngoài Hà Nội, ví dụ như tới các tỉnh lân cận là Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Ninh…
“Luật và dự thảo thông tư này không hạn chế các trường có bao nhiêu cơ sở, do đó các trường có thể mạnh dạn đặt yêu cầu về việc bố trí quỹ đất tới các địa phương. Chúng ta không phải đi xin đất mà đây vấn đề thuộc về quy hoạch”, TS Lê Đông Phương nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cũng cho rằng để giải quyết vấn đề quỹ đất, các trường cần chủ động đề xuất với các địa phương.
“Trường đại học không thể chỉ là nơi đào tạo. Đó còn phải là trung tâm của tri thức, khoa học và đổi mới sáng tạo, do đó cần phải có không gian để phát triển.
Khi có đất, các trường sẽ có rất nhiều việc để làm, ví dụ như hợp tác với doanh nghiệp. Do đó, đất là thứ quý giá các trường đại học cần phải có”.
Về tiêu chí “Tỷ trọng thu từ hoạt động khoa học công nghệ trên tổng thu của cơ sở đào tạo, tính trung bình trong 3 năm gần nhất, đạt tối thiểu 5% và đối với cơ sở đào tạo có đào tạo tiến sĩ phải đạt tối thiểu 10%”, theo PGS.TS Hoàng Bùi Bảo, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược, ĐH Huế không phù hợp với một số ngành, lĩnh vực nghiên cứu, nhất là những nghiên cứu về khoa học cơ bản. “Trong ngành y, những nghiên cứu khoa học được áp dụng ngay tại bệnh viện. Ví dụ nhờ nghiên cứu, chúng tôi cứu chữa được 3 bệnh nhân. Những kết quả này rất khó quy ra được giá trị”. Do đó, PGS.TS Hoàng Bùi Bảo đề xuất có thể sử dụng các bài báo khoa học để thay thế cho hoạt động này. TS Nguyễn Văn Đức, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội, băn khoăn về tiêu chí tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ. Theo ông, dù trường đã mời được nhiều giảng viên tốt, có xe đưa đón hàng ngày, nhưng do trường cách nội đô quá xa – khoảng 20km nên sau một thời gian, các tiến sĩ này cũng bỏ trường. Do đó, ông đề xuất cần có yêu cầu khác nhau về tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ giữa các đại học nội thành và ngoại thành. |
- Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, dự thảo quy định diện tích làm việc cho giáo sư, giảng viên thực tế không phải là điều kiện cứng buộc các trường đáp ứng mà được dùng làm căn cứ để các cơ sở giáo dục lập đề án xây dựng.
Yêu cầu diện tích tối thiểu 25m2/sinh viên, các trường lo thiếu đất
Nữ sinh Nam Định đạt điểm 10 môn Văn thi tốt nghiệp THPT năm 2023
友情链接