Biker run rẩy vượt cung đường nguy hiểm nhất thế giới
Cảnh quay khiến nhiều người xem sốc khi người lái mô tô vượt qua một con đường hẹp,ẩyvượtcungđườngnguyhiểmnhấtthếgiớlịch thi đấu c1 vòng 1/8 2024 giữa núi cao và vực sâu, lở đá.
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
Khốn đốn vì không nhận được tiền tạm cư
Mới đây, phản ánh đến Báo VietNamNet, hàng chục hộ dân nằm trong diện di dời khỏi chung cư xuống cấp 155 – 157 Bùi Viện, P.Phạm Ngũ Lão, Q.1, TP.HCM cho biết rất bức xúc vì 3 tháng qua không nhận được tiền tạm cư từ Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.1.
Ông Hoàng Đức Lợi (chủ căn hộ 107) cho biết, chung cư 155 – 157 Bùi Viện là một trong những chung cư cũ xuống cấp trầm trọng, phải tháo dỡ để xây mới. Trong thời gian chờ xây mới, gia đình ông và hơn 40 hộ dân khác chọn hình thức nhận tiền tạm cư để tự tìm nơi ở mới. Những hộ dân còn lại đã nhận nhà tạm cư.
Chung cư 155 - 157 Bùi Viện được kiểm định năm 2016, thuộc diện nhà chung cư bị hư hỏng nặng cần phải di dời, phá dỡ. Dù các hộ dân đã chấp hành chủ trương di dời của chính quyền địa phương, nhưng theo ông Lợi, việc chi trả tiền tạm cư cho các hộ thuộc diện này liên tục bị chậm trễ. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của các gia đình, nhất là trong thời gian dịch bệnh.
“Sang tháng 11/2021, chúng tôi mới nhận được tiền tạm cư của các tháng 7, 8 và 9. Rồi cuối tháng 11/2021, chúng tôi nhận được tiền của tháng 10, 11 và 12. Từ đó đến nay, cơ quan chức năng vẫn chưa chi trả khoản tiền tạm cư nào của năm 2022. Chúng tôi cảm thấy như bị lừa ra khỏi nhà”, ông Lợi bức xúc.
Hầu hết các hộ dân tại chung cư này đã di dời đi nơi khác. Chung cảnh ngộ, bà Nguyễn Thị Mỹ Xuân (chủ căn hộ 403) cho hay, cư dân tại đây đa phần là lao động tự do, trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát thì ai cũng khó khăn. Một số hộ dân vì không có tiền tạm cư nên không thể bám trụ ở thành phố, buộc phải về quê.
Theo bà Xuân, khi các hộ dân di dời khỏi chung cư, chính quyền tính tiền tạm cư theo nhân khẩu. Trước đây, mỗi nhân khẩu được hỗ trợ 1.250.000 đồng. Hơn 1 năm trở lại đây, mỗi nhân khẩu được hỗ trợ 2.000.000 đồng.
“Điều các hộ dân bức xúc nhất là ngay trong thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mà chính quyền lại cắt tiền tạm cư. Thu nhập đã bấp bênh mà lại không có tiền để trả tiền nhà trọ thì thật khốn đốn. Nếu tình trạng này kéo dài, chúng tôi không còn cách nào khác là quay lại chung cư ở”,bà Xuân nói.
Đã di dời khỏi chung cư 155 – 157 Bùi Viện từ năm 2017, hộ ông Vũ Trọng Đại (chủ căn hộ 409 và căn hộ 702) với 7 nhân khẩu đã sang Q.Bình Tân để thuê nhà trọ sinh sống. Ông Đại lo ngại, trường hợp phải nhận nhà tạm cư thì cuộc sống của gia đình ông một lần nữa bị xáo trộn.
UBND TP.HCM chưa có ý kiến chỉ đạo?
Theo ghi nhận vào ngày 8/3/2022, hộ dân cuối cùng còn bám trụ tại chung cư 155 – 157 Bùi Viện cũng đã chấp hành di dời khỏi nơi đây. Lối lên hai cầu thang của chung cư đã bị khoá lại. Các mặt bằng tại tầng trệt chung cư vẫn còn là những hàng quán, bên trong được tận dụng làm bãi giữ xe máy.
Lối lên hai cầu thang của chung cư đã được khoá lại. Trước đó, vào ngày 11/2/2022, bức xúc vì chưa nhận được tiền tạm cư của năm nay, một số hộ dân đã đến làm việc với Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.1.
Các hộ dân đề nghị chính quyền Q.1 phải chi trả tiền tạm cư theo đúng cam kết trước đây, có văn bản nêu rõ lý do chậm trễ chi trả và không đồng tình chuyển sang hình thức nhận nhà tạm cư.
Chỉ ghi nhận ý kiến của các hộ dân nói trên, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.1 còn cho biết, UBND Q.1 đã có văn bản vào ngày 24/1/2022 đề nghị UBND TP.HCM sớm có ý kiến chỉ đạo thực hiện liên quan nguồn kinh phí hỗ trợ thuê nhà tạm cư và di dời các hộ dân tại chung cư 155 – 157 Bùi Viện.
Theo các hộ dân, từ buổi làm việc đó đến nay, họ vẫn chưa nhận được câu trả lời thích đáng của Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.1 cũng như UBND Q.1.
Tầng trệt của chung cư được tận dụng làm bãi giữ xe máy. Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, chung cư 155 – 157 Bùi Viện được kiểm định chất lượng công trình vào năm 2016. Kết quả cho thấy khả năng chịu lực của kết cấu công trình không đáp ứng được nhu cầu sử dụng bình thường, thuộc diện nhà chung cư bị hư hỏng nặng cần phải di dời, phá dỡ trong thời gian nhất định.
Đến năm 2019, UBND TP.HCM cho phép UBND Q.1 tạm ứng ngân sách để hỗ trợ kinh phí thuê nhà tạm cư và di dời các hộ dân khỏi chung cư 155 – 157 Bùi Viện. Nhà đầu tư sau khi được lựa chọn xây mới chung cư sẽ chi trả lại cho ngân sách.
Tính đến cuối tháng 1/2022, UBND Q.1 đã tạm ứng 10,7 tỷ đồng để chi hỗ trợ kinh phí thuê nhà tạm cư và di dời các hộ dân khỏi chung cư nói trên. Trong đó, chi phí hỗ trợ thuê nhà tạm cư từ tháng 6/2019 đến tháng 11/2021 là 9,8 tỷ đồng và chi phí hỗ trợ di dời là 935 triệu đồng.
Từ tháng 10/2021 đến tháng 1/2022, UBND Q.1 đã 4 lần gửi công văn đến UBND TP.HCM xin hướng dẫn về nguồn kinh phí hỗ trợ thuê nhà tạm cư cho các hộ dân chung cư 155 – 157 Bùi Viện. Tuy nhiên, UBND TP.HCM vẫn chưa có ý kiến chỉ đạo thực hiện (!?)
TP.HCM sắp làm việc với Bộ Xây dựng về cải tạo, xây mới chung cư cũ
Dự kiến trong tháng 2/2022, đoàn công tác UBND TP.HCM sẽ làm việc với Bộ Xây dựng để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về chương trình cải tạo, xây mới chung cư cũ trên địa bàn.
" alt="Chính quyền ngưng trả tiền tạm cư, dân di dời khỏi chung cư cũ khốn đốn" />Chính quyền ngưng trả tiền tạm cư, dân di dời khỏi chung cư cũ khốn đốnHoàn cảnh éo le của gia đình chị Lê Thị Thuyết ai cũng đều thương cảm Năm 2003, chị kết hôn với anh Phan Văn Châu (SN 1979). Mặc dù thời điểm ấy, anh Châu bị bệnh tâm thần, tay chân lại có tật, chị vẫn chấp nhận lấy vì đồng cảm cho số phận một con người bất hạnh không kém gì mình.
Sau khi cưới, vợ chồng chị chạy chữa suốt hơn 10 năm trời không có nổi một mụn con. Năm 2014, chị nhận một đứa trẻ làm con nuôi từ một nhà dòng. Chị đặt tên con là Phan Lê Thiên Ân với hy vọng tuổi già mình cùng chồng sẽ bớt hiu quạnh.
Hai đứa con gái thơ dại của vợ chồng chị Tuyết Khi Thiên Ân lên 5 tuổi, chị Tuyết bất ngờ mang thai rồi sinh ra bé gái là Phan Bích Ngọc vào năm 2019. Niềm vui sướng vỡ oà chẳng được bao lâu thì anh Châu - chồng chị mắc bệnh viêm gan giai đoạn cuối.
Khi bé Ngọc chưa đầy 1 tuổi, anh Châu tiếp tục bị một khối u ở cột sống chèn lên các dây thần kinh. Vì nhà quá nghèo không có tiền đi bệnh viện chữa bệnh, chị đành để chồng ở nhà. Sau gần 2 năm, khối u to ra chèn ép các dây thần kinh mạnh hơn.
Vì lẽ đó, các bác sĩ đề nghị gia đình cần cho anh Châu làm phẫu thuật, nếu không sẽ bị liệt. Nhìn thấy nguy cơ đe doạ, lại cám cảnh gia đình chẳng có chút tiền, chị Thuyết vô cùng lo lắng.
Chỉ mong cứu chồng để các con còn cha
Gia đình chị Thuyết vốn mưu sinh bằng nghề làm nông. Bản thân anh Châu đau ốm liên miên, mắc bệnh tâm thần cùng khối u ở cột sống nên không còn sức lao động. Kinh tế cả nhà trông chờ hoàn toàn vào người phụ nữ khốn khổ.
Ngoài ruộng vườn, chị còn tranh thủ làm thuê nhiều việc nặng nhọc khác nhau, chẳng nề hà, miễn sao lo được bữa cơm cho chồng con. Đến khi anh Châu đổ bệnh, chi phí thuốc men, điều trị đắt đỏ, lên đến gần 4 triệu đồng/tháng, chị chẳng đủ sức xoay sở.
Theo các bác sĩ, dự kiến chi phí mổ lên đến hàng trăm triệu đồng vì khối u đã to lại chèn ép nhiều dây thần kinh trên cơ thể.
Trong khi đó, gia đình vẫn đang phải gánh khoản nợ lên đến hơn 100 triệu đồng. Đây là số tiền chị vay mượn để điều trị bệnh viêm gan, chứng tâm thần cho chồng suốt nhiều năm nay mà vẫn chưa trả nổi.
Anh Phan Văn Châu cần mổ sớm tránh nguy cơ bị liệt “Nghĩ đến chồng mà tôi đau lòng quá. Dù chồng tôi mắc bệnh tâm thần nhưng với các con, anh ấy vẫn rất tốt. Tôi cũng muốn có tiền cho chồng làm phẫu thuật để các con còn có bố, nhưng giờ nhà hết tiền lại nợ đầm đìa, chẳng biết xoay sở ở đâu”, chị Thuyết tâm sự.
Giờ đây, không chỉ là trụ cột kinh tế, chị Thuyết còn một tay chăm sóc, vệ sinh cá nhân cho anh Châu. Thời gian càng kéo dài, sức khoẻ và tinh thần chị cũng ngày một kiệt quệ. Cái nghèo đang dồn họ đến mức đường cùng. Vợ chồng chị Thuyết đang cần lắm sự sẻ chia, giúp đỡ từ phía cộng đồng.
Phạm Bắc
" alt="Người phụ nữ xin cứu chồng để 'giữ cha cho các con'" />Người phụ nữ xin cứu chồng để 'giữ cha cho các con'Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Thuyết. Địa chỉ: Xóm 7 Bắc Lĩnh, xã Đức Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Số điện thoại:0974317401.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.087 (chị Lê Thị Thuyết)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.Mbappe nhanh chóng bỏ lại nỗi buồn thua chung kết World Cup 2022, trở lại tập sớm với PSG Sau đó, cả Messi và Mbappetiếp tục lập công nên Pháp và Argentina phải đấu 11m. Và ai cũng đều đã biết, Argentina thắng 4-2 Pháp để lên ngôi vô địch World Cup 2022.
Trong lúc Messiăn mừng đầy cảm xúc cùng đồng đội và người hâm mộ Argentina, người ta thấy Mbappe ngồi thất thần nơi khu vực kỹ thuật của tuyển Pháp.
Mbappe đã lập hat-trick trong trận chung kết, là Vua phá lưới World Cup 2022 với 8 bàn, sút thành công quả 11m đầu tiên cho Gà trống Goulois nhưng họ vẫn lỡ việc bảo vệ ngai vàng.
Có thể thấy Mbappe buồn như thế nào và tưởng như anh cần thời gian để vượt qua.
Tuy nhiên, ngay sau khi đón sinh nhật tuổi 24 – tức 2 ngày sau trận chung kết (20/12), Mbappe đã bất ngờ trở lại tập sớm cùng PSG.
Messi và Mbappe sau khi làm đối thủ trong trận chung kết ở Qatar, sẽ trở lại làm đồng đội của nhau tại PSG Theo kế hoạch, anh cũng được nghỉ khoảng 10 ngày, tương tự như Messi. Thế nhưng, Mbappe có lẽ thấy không cần nghỉ xả hơi nên nhanh chóng hội quân với nhà vô địch Ligue 1.
Điều đáng chú ý, Mbappe tỏ ra vui vẻ, thoải mái, cho thấy đã gạt nỗi buồn thua chung kết World Cup 2022 sang một bên. Bản thân chân sút số 1 tuyển Pháp đã chơi rất ấn tượng tại Qatar và anh đã cống hiến hết mình vì màu cờ sắc áo. Hẳn vì vậy mà Mbappe sớm lấy lại tinh thần.
Trong khi đó, Messi dự kiến 28/12 mới có mặt tập trung cùng PSG.
" alt="Mbappe trở lại PSG sau thất bại World Cup 2022" />Mbappe trở lại PSG sau thất bại World Cup 2022Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã
- Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
- Lịch sử đối đầu Croatia vs Maroc
- Con gái Pele đăng hình ảnh cuối cùng của Vua bóng đá
- Lịch sử đối đầu Croatia vs Maroc
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 12/5
- Hai học sinh Hương Khê, Hà Tĩnh đuối nước tử vong
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 12/5
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
Chiểu Sương - 07/04/2025 22:37 Cúp C1 Châu Âu ...[详细]
-
Không đăng ký tạm trú, sinh viên có nguy cơ bị xử phạt
- Tôi là sinh viên năm thứ 4, vừa mới chuyển đến nhà trọ mới nên chưa kịp làm thủ tục tạm trú tạm vắng. Ngày 2/9 vừa rồi, công an phường có đến kiểm tra đột xuất và thu giữ chứng minh thư của tôi. Lỡ ngủ với bạn gái say xỉn, tôi bị dọa kiện vì tội hiếp dâm" alt="Không đăng ký tạm trú, sinh viên có nguy cơ bị xử phạt" /> ...[详细]
-
Cánh tay robot có thể viết, nhặt bóng của học sinh Bắc Ninh giành giải quốc tế
Cụ thể, dự án “Cánh tay robot cho người khuyết tật liệt cơ tay toàn phần" đã xuất sắc giành giải Ba ở lĩnh vực Kỹ thuật Cơ khí cùng 1.000 USD tiền thưởng.
Đây cũng là lần đầu tiên học sinh Bắc Ninh đoạt giải ở cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế (ISEF).
"Em thật sự hạnh phúc những cũng rất bất ngờ. Lúc ngồi xem công bố giải, em không tin nổi vào mắt mình và phải tua đi tua lại đoạn 2 đứa được xướng tên đến mấy lần mới dám tin. Sau đó, 2 đứa đã nắm tay nhau, nhảy cẫng lên vì sung sướng", Linh nhớ lại.
Theo Linh, dự án “Cánh tay robot cho người khuyết tật liệt cơ tay toàn phần” được ban giám khảo đánh giá cao về ý tưởng, phương pháp điều khiển mới bằng chân cũng như tính nhân văn hướng đến.
Sử dụng biên độ co duỗi của ngón chân để điều khiển cánh tay
Nói về lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu này, đôi bạn cho hay ý tưởng nảy sinh khi các em chứng kiến các bác thương binh, những người không may bị tai nạn khiến cụt hoặc liệt tay, gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và lao động. Đặc biệt là nhiều người còn trẻ và đang trong độ tuổi lao động. Để giúp họ có cuộc sống bình thường mà không phải phụ thuộc vào người khác, đôi bạn thân Đức Linh và Đức An đã quyết tâm tạo ra một sản phẩm hỗ trợ hữu ích.
Phạm Đức Linh và Nguyễn Đức An (học sinh Trường THPT Hàn Thuyên, tỉnh Bắc Ninh) giành giải Ba cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế với dự án “Cánh tay robot cho người khuyết tật liệt cơ tay toàn phần”. Theo Linh, trước đây, có nhiều ý tưởng, mô hình và sản phẩm về cánh tay robot, như sử dụng sóng não, cơ bắp, giọng nói,... để điều khiển.
Tuy nhiên, với những người liệt cơ tay toàn phần hay có phần mỏm tay còn lại ngắn, hầu như không thể sử dụng được các cánh tay robot trên thị trường. Thực tế đó đã thôi thúc đôi bạn có ý tưởng chế tạo cánh tay robot cho người khuyết tật liệt cơ tay hoàn toàn.
"Khi bắt tay vào nghiên cứu, chúng em thấy đã từng có rất nhiều phương pháp khác nhau để điều khiển cánh tay robot. Các cánh tay chủ yếu dùng sóng não, múi cơ còn sót lại trên phần dư cánh tay hoặc dùng giọng nói để điều khiển, nhưng chúng em thấy các phương pháp này đòi hỏi sản phẩm phải được thiết kế riêng biệt, cá nhân hóa cho từng người dùng. Tìm hiểu kĩ hơn, chúng em thấy một dự án Cánh tay robot năm 2017 của anh Phạm Huy (cựu học sinh Trường THPT thị xã Quảng Trị, Quảng Trị) có sử dụng chân để điều khiển. Chúng em thấy ý tưởng dùng chân để điều khiển rất hay và quyết định phát triển theo hướng này, nhưng nhất định phải tìm ra điểm mới".
Em Phạm Đức Linh. Trăn trở từ năm lớp 10, đôi bạn lao vào thử nghiệm và nghĩ ra một phương pháp mới: Sử dụng biên độ co duỗi của ngón chân để điều khiển cánh tay.
"Nếu mới nghe qua tên đề tài thì nhiều người nghĩ là trùng lặp ý tưởng nhưng thực chất dự án năm 2017 với dự án của chúng em khác biệt rất rõ. Cánh tay robot năm 2017 dùng hệ thống nút bấm đặt phía dưới ngón chân để nhấn điều khiển. Tuy nhiên, nhược điểm là gặp khó khăn khi di chuyển, lái xe ô tô. Do vậy, chúng em nghĩ ra giải pháp mới là sử dụng biên độ co duỗi của ngón chân để điều khiển", Linh nói.
Em Nguyễn Đức An. An giải thích nguyên lý của sản phẩm của nhóm là có 2 hộp điều khiển, mỗi hộp được đeo vào phần cẳng chân và kết nối với một bộ phận cảm biển đặt bên trên ngón chân cái để thu tín hiệu độ bẻ cong. Khi người dùng co duỗi ngón chân, các tín hiệu độ cong sẽ được xử lí để truyền tín hiệu không dây điều khiển cánh tay robot. Các làm này giúp cho người dùng thuận tiện hơn khi đi lại mà vẫn đảm bảo cánh tay thực hiện được tốt các thao tác cần nắm cơ bản cho người khuyết chi. Ngoài ra cánh tay còn giúp cho người sử dụng cảm nhận được tín hiệu lực trên đầu ngón tay bằng động cơ rung và còn tích hợp được tính năng xoay cổ tay, gập duỗi khuỷu tay vốn dĩ rất hiếm trên thị trường.
Gần 2 năm để hoàn thành
Để đến được ngày hôm nay, đôi bạn đã bắt tay thực hiện ý tưởng từ giữa năm 2020 và có kế hoạch cụ thể trong việc phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp, tham khảo về lập trình và đồ họa, tìm tài liệu liên quan đến cảm biến, lựa chọn vật liệu, linh kiện điện tử, thiết kế bản in 3D cánh tay robot, rồi lắp đặt và thử nghiệm thiết bị.
An cho biết, dự án đã mất gần 2 năm để hoàn tất mọi quá trình, từ lên ý tưởng, thử nghiệm, sửa đổi, hoàn thiện sản phẩm. "Dự án luôn được dự tính làm trong thời gian rất ngắn, nhưng rồi đầy rẫy những vấn đề phát sinh cần giải quyết. Cánh tay robot của chúng em được in 3D toàn bộ nên mỗi lần thử nghiệm bị lỗi là phải in lại bản mới. Từ lúc bắt đầu dự án tới giờ đã có tới 4 nguyên mẫu với 23 lần in 3D", An nói.
Đôi bạn vẫn nhớ cảnh mỗi lần bị cháy mạch hay hỏng hóc, thường phải đi sang Hà Nội để mua linh kiện.
"Thời gian gần thi cấp quốc gia, có tuần, ngày nào chúng em cũng phải đi để tìm linh kiện. Ngoài ra, để làm báo cáo đề tài cho dự án, chúng em cần phải tìm ra những tài liệu thật chính xác, một số tài liệu còn mất phí nên rất khó để tìm đọc". Mặc dù vậy, Linh cho rằng đây cũng là cơ hội để tìm hiểu về những điều mới, xa lạ cũng như biết cách chắt lọc thông tin trên internet.
Cũng nhờ vậy mà các em đã quen dần và hiểu rõ hơn về từng thao tác trình bày văn bản trên máy tính, làm đồ thị, vẽ hình minh họa,… Ngoài ra, để chế tạo cánh tay, đôi bạn đã tự học cách sử dụng phần mềm chuyên thiết kế bản vẽ 3D như Blender, vẽ mạch trên Fritzing cũng như lập trình trên Arduino,…
Đôi bạn cho hay, tổng chi phí để tạo nên cánh tay robot khoảng 9,5 triệu đồng, song những thứ phát sinh khi chế tạo là tốn kém hơn cả, gồm kinh phí để thử nghiệm, sửa đổi, tái sửa đổi, rồi in lại nguyên mẫu 3D, mua mạch do quá dòng cháy mạch, chi phí đi lại để mua linh kiện,…
Sắp tới, An dự tính vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, còn Linh muốn vào Học viện Kỹ thuật quân sự. Tuy vậy, cả hai cho hay sẽ tiếp tục cùng nhau nhau phát triển các ý tưởng và theo đuổi đam mê nghiên cứu khoa học.
Thanh Hùng
Sáng chế 100 nghìn đồng của học trò Hà Tĩnh giúp thầy cô đỡ vất vả
Thấy thầy cô vất vả với khâu chụp ảnh bài thi để chấm trắc nghiệm, nhóm học sinh lớp 11A Trường THPT Lê Quý Đôn (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã lên ý tưởng chế tạo Giá chấm trắc nghiệm bán tự động. Sản phẩm được các giáo viên đánh giá cao về hiệu quả.
" alt="Cánh tay robot có thể viết, nhặt bóng của học sinh Bắc Ninh giành giải quốc tế" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 08/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đề án 89: Nghĩ về những 'phàn nàn' trong cộng đồng nghiên cứu Việt
Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định việc phàn nàn, ở những chừng mực nhất định, sẽ mang lại những lợi ích tại nơi làm việc như giúp nhận diện và giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, không khó để nhận ra những hệ lụy tiêu cực của việc thường xuyên chỉ trích. Trong cộng đồng những người làm nghiên cứu với vô số áp lực bủa vây thì việc chỉ trích hay phàn nàn có lẽ không phải là chuyện hiếm.
Nhưng có phải lúc nào những phàn nàn của người làm nghiên cứu cũng thực sự có giá trị và làm thế nào để lời phàn nàn được đặt đúng chỗ và có sức thuyết phục?
Hãy cùng bàn về vấn đề qua hai ví dụ nhỏ dưới đây.
Trong một tin tuyển dụng nghiên cứu sinh (NCS) được đăng gần đây, một đơn vị nghiên cứu trong nước đưa tin sẽ trả một khoản lương nhỏ (dưới 250 USD/tháng) cho ứng viên kèm theo những yêu cầu như IETLTS 6.0, điểm trung bình 7.5. Bạn nghĩ gì khi đọc tin đó?
“Những người đủ điều kiện như vậy thì đã đi học ở nước ngoài rồi”.
“Với mức lương đó tôi thà chọn công việc lao động phổ thông”.
Đây có thể là vài trong số những suy nghĩ điển hình.
Thứ hai, một chủ đề khá nóng được thảo luận trong những ngày qua trong cộng đồng những người quan tâm đến giáo dục nước nhà có liên quan đến một đề án nhằm nâng cao chất lượng giảng viên. Trong bối cảnh năng lực giảng dạy, nghiên cứu trong nước còn rất nhiều hạn chế dù đã trải qua hàng chục năm với các đề án tiền nhiệm, bạn nghĩ sao khi lại có thêm một đề án mới?
“Một đề án với toàn COCC (con ông cháu cha)”.
“Thấy đi mà không thấy về”.
“Thất bại toàn tập”?
Nhưng mọi chuyện có thực sự như vậy?
Quay lại ví dụ đầu tiên, khoản tiền lương chưa đến 250 USD mỗi tháng cho một NCS sẽ là vô cùng khiêm tốn nếu so sánh với thù lao ở hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới. Nhưng khi đặt ở bối cảnh trong nước với việc NCS không được trả lương là chuyện rất phổ biến thì một khoản hỗ trợ hàng tháng như vậy nên được xem là bước một tiến lớn và rất đáng trân trọng. Về các điều kiện đặt ra, có thể thấy những quy định ngày càng thắt chặt về chuẩn đầu ra với ngoại ngữ từ bậc Đại học đến Cao học đã không còn là chuyện hiếm ở nhiều trường.
Bạn có thể sẽ nói: “Nhưng những người đủ điều kiện như vậy sẽ chọn ra nước ngoài”.
Thực tế là rất nhiều người có đủ năng lực và điều kiện vẫn làm NCS trong nước bởi những ràng buộc về gia đình, công việc, thậm chí cả cơ duyên. Không đặt mình trong hoàn cảnh của họ, bạn sẽ không thể tự trả lời cho câu hỏi: “Tại sao họ làm vậy?” Trong thí nghiệm, việc xác đúng đối chứng là một trong những khâu nền tảng quyết định tính đúng đắn cho việc suy diễn kết quả. Tương tự trong trường hợp này, việc lấy bối cảnh các nước tiên tiến làm thước đo có thể khiến cho lăng kính nhìn nhận vấn đề của bạn bị bao phủ bởi một màu tiêu cực ngay từ quan sát đầu tiên.
Ở ví dụ thứ hai, hãy cùng thử tư duy một chút trước khi phàn nàn. Sau khi được lựa chọn, ứng viên cần chủ động liên hệ với cơ sở đào tạo ở nước ngoài để tiến hành nộp hồ sơ, đảm bảo các yêu cầu về đầu vào và đầu ra của chương trình, cũng như vượt qua các áp lực học tập và nghiên cứu khác. Do vậy, bất kể đối tượng được lựa chọn là ai thì vẫn cần phải thể hiện các phẩm chất và năng lực của bản thân để có thể hoàn thành chương trình đào tạo.
Với tư cách là người trong cuộc, bản thân người viết đã chứng kiến rất nhiều người đăng ký theo các đề án và việc họ được lựa chọn phần lớn dựa vào năng lực của chính họ. Bên cạnh đó, đề án tiền nhiệm chỉ tuyển được khoảng 30% trong số 10.000 chỉ tiêu, con số thấp hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra. Hạn chế về ngoại ngữ là một trong những trở ngại lớn khiến nhiều ứng viên không đủ tiêu chuẩn. Do đó, có thể khẳng định những đề án như trên không phải chỉ tạo cơ hội cho một nhóm người có đặc quyền nhất định.
Bạn sẽ thắc mắc: “Tại sao các ứng viên không tìm đến những học bổng khác với chi trả cao hơn lại không kèm theo ràng buộc?”.
Đơn giản là mỗi con đường, mỗi lựa chọn đều chứa đựng những khó khăn và thuận lợi, và quyết định của mỗi người sẽ dựa trên sự cân đo của riêng họ. Đơn cử, nhờ đề án của Chính phủ, tác giả có thể đến đúng môi trường học tập mong muốn một cách nhanh chóng thay vì mất nhiều thời gian hơn cho việc chuẩn bị hồ sơ. Do vậy, đây là lựa chọn tối ưu nhất cho bản thân người viết trong thời điểm đó.
Và như thắc mắc của nhiều người: “Những đề án thế này có thực sự hiệu quả?”.
Trong những năm qua, khoa học trong nước đã có những bước tiến lớn mà không ai có thể phủ nhận. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thu Thủy và Trần Tú Uyên (Trường ĐH Ngoại thương) đã chỉ ra số lượng công bố quốc tế của Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2018 tăng gần 5 lần, từ 1.764 lên 8.234 bài. Theo Nguyễn Minh Quân cùng các cộng sự, số lượng công bố quốc tế của Việt Nam trong đó có địa chỉ tác giả liên hệ tại Việt Nam ở mức dưới 200 bài trong năm 2000. Sau 18 năm, con số này tăng lên trên 1.800 bài vào năm 2018. Các kết quả trên bao gồm đóng góp từ những người được đào tạo trong và ngoài nước và những người đi về từ đề án là một phần không nhỏ. Hoặc nếu vẫn nghi ngờ về những báo cáo hay con số, bạn có thể đến các trường Đại học, các trung tâm nghiên cứu để tận mắt chứng kiến những người đi về đã làm việc và vẫn đang thành công như thế nào. Không ít trong số đó hiện đang nắm giữ những vị trí quan trọng trong các cơ quan. Nói như vậy không có nghĩa là mặc định chấp nhận những hạn chế còn tồn tại như một điều hiển nhiên. Khác biệt nằm ở chỗ: ngoài những thứ đáng bị chỉ trích ra, bạn còn thấy gì khác nữa hay những gì có thể cải tiến? Qua đó, có thể thấy để những phàn nàn trở lên có giá trị thì điều đầu tiên bạn nên làm là tự phản biện có hiệu quả lại lập luận của chính mình. Từ đó, bạn sẽ rút ra được những gì thực sự nên bị chỉ trích hay những gì có thể sửa đổi.
Khi bạn sống hay làm việc ở bất cứ đâu, sẽ luôn có những thứ chướng tai gai mắt kế bên, những thứ mà với khả năng của mình, bạn sẽ vĩnh viễn không thể thay đổi.
Khi đó, bạn sẽ có thể chọn: phàn nàn rồi tiếp tục phàn nàn. Hoặc bạn có thể phàn nàn như thể đó là một nhu cầu chính đáng để sau đó tự nhủ: “It nhất phải có gì tích cực ở đây và mình có thể làm gì đó để khiến cái gì đó tốt hơn.”
Lựa chọn là ở bạn!
Dương Mạnh Cường - giảng viên Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hiện đang là nghiên cứu sinh tại Đại học Missouri, Hoa Kỳ
Sau những đề án nghìn tỷ, Đề án 89 cử giảng viên học tiến sĩ có gì mới?
Trước Đề án 89, trong vòng 20 năm trở lại đây, Bộ GD-ĐT từng chủ trì thực hiện 2 đề án đào tạo nhân lực trình độ tiến sĩ và thạc sĩ có kinh phí nhiều nghìn tỉ đồng.
" alt="Đề án 89: Nghĩ về những 'phàn nàn' trong cộng đồng nghiên cứu Việt" /> ...[详细] -
Công Phượng, Quang Hải học chiêu mới chờ đấu Trung Quốc
HLV Park Hang Seo có cuộc trao đổi khá lâu với các cầu thủ trước buổi tập chiều 25/9. Dù tuyển Việt Nam chơi ổn ở hai trận gặp Saudi Arabia và Australia, nhưng chiến lược gia người Hàn Quốc vẫn nhắc nhở toàn đội phải rút ra nhiều bài học, bên cạnh đó là cố gắng tránh chấn thương.
Đặc biệt, theo tiết lộ của thủ môn Văn Hoàng, toàn đội đang rèn luyện kỹ chiến thuật cũng như phân tích về đối thủ Trung Quốc, bên cạnh đó là chuẩn bị thể lực cho trận đấu. HLV Park Hang Seo đã có những lưu ý rất đặc biệt trước trận gặp Trung Quốc vào ngày 7/10 tới.
HLV Park Hang Seo luôn yêu cầu toàn đội phải có sự tập trung cao nhất Để giúp các học trò hiểu bài nhanh hơn, đích thân HLV Park Hang Seo trực tiếp hướng dẫn trong bài tập chiến thuật. Những cầu thủ làm không tốt yêu cầu đều bị ông Park yêu cầu phải thực hiện lại.
Để có sự đánh giá năng lực từng cầu thủ, HLV Park Hang Seo tiếp tục cho tuyển Việt Nam đá tập nội bộ với đàn em U22 trong ngày 26/9. Ở hai trận đấu trước đó, ông Park tỏ ra hài lòng với hàng công khi Công Phượng thể hiện phong độ cao với 3 bàn thắng, trong khi đó Văn Toàn và Tiến Linh cũng đều "nổ súng".
HLV Park Hang Seo "soi" kỹ từng cầu thủ Trước trận đấu tập với U22, tuyển đón nhận tin vui với sự trở lại của trung vệ Nguyễn Thành Chung sau một thời gian phải tập riêng để hồi phục chấn thương.
Trong khi đó, hai cầu thủ mới được triệu tập bổ sung là Phạm Xuân Mạnh và Đỗ Thanh Thịnh cũng đã có mặt tại Hà Nội. Tuy nhiên, bộ đôi hậu vệ này cần phải trải qua kiểm tra y tế để đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19, sau đó mới có thể gia nhập các buổi tập cùng đội tuyển.
Tuyển Việt Nam khởi động kỹ trước buổi tập Tuyển Việt Nam có sự tăng cường nhân sư đáng kể chuẩn bị cho hai trận gặp Trung Quốc và Oman vào tháng 10 tới Thủ môn Văn Hoàng cho biết Park Hang Seo và BHL đang tập trung rèn luyện lại những điểm còn chưa tốt trong lối chơi của đội tuyển, đồng thời cũng nhắc nhở các toàn đội cố gắng trong tập luyện nhưng cũng tránh những chấn thương không đáng có Tất cả thể hiện sự nỗ lực cao nhất HLV Park Hang Seo quan sát động tác của Tuấn Anh Và trực tiếp hướng dẫn cho Văn Toàn Thành Chung trở lại tập luyện Tuyển Việt Nam có trận đấu tập nội bộ với U22 Việt Nam vào ngày 26/9. S.N
U23 Việt Nam đổi lịch giải châu Á, thầy Park "vắt chân lên cổ"
Lịch thi đấu mới nhất của tuyển U23 Việt Nam tại vòng loại U23 châu Á 2022 buộc HLV Park Hang Seo phải có sự tính toán kỹ.
" alt="Công Phượng, Quang Hải học chiêu mới chờ đấu Trung Quốc" /> ...[详细] -
Đề thi môn Văn chuyên tuyển sinh vào lớp 10 Phổ thông Năng khiếu
Đề thi gồm có 2 câu hỏi, sau đây là đề thi:
Câu 1: Chúng ta đọc rất ít các tiểu thuyết ra đời cách nay 200 năm. Mọi thứ thay đổi nhanh đến nỗi sách hôm nay sẽ bị lãng quên trong 100 năm tới. Chỉ rất ít cuốn sách còn được tìm đọc. 200 năm nữa, trong số sách thời đại này chỉ còn 5 cuốn sống sót được". Hãy viết một bài nghị luận bày tỏ suy nghĩ về nhận định trên và tìm một số tác phẩm mà bạn cho là bất biến với thời gian?
Câu 2: "Trong tác phẩm văn học, những hình ảnh đẹp thường là kết tinh của năng lực tưởng tượng, năng lực đó chắp cánh cho tâm hồn vượt khỏi những giới hạn nhất định, nói hết thực và mộng, hôm nay với hôm qua và ngày mai, điều đang có với điều đã có và điều sẽ có. Nhờ tưởng tượng, các nhà thơ đã đem lại những sáng tạo về hình tượng, cảm xúc và ngôn ngữ, gây được những khoái cảm thẩm mỹ nơi người đọc". Bạn suy nghĩ thế nào về nhận định trên?
Thí sinh thi vào lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu (Ảnh: Thanh Tùng) Năm nay có 2.671 thí sinh đăng ký vào lớp 10, Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM). Với chỉ tiêu cho hệ chuyên là 600, tỷ lệ chọi trung bình là 1 'chọi' 4,45.
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 của Trường Phổ thông Năng khiếu sẽ diễn ra từ ngày 26/5 đến 30/5. Thí sinh dự thi 3 môn không chuyên là: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh; 7 môn chuyên gồm: Toán, Tin học, Vật lý, Hóa, Sinh, Ngữ văn, Tiếng Anh.
Đây là kỳ thi vào lớp 10 đầu tiên diễn ra ở TP.HCM năm nay.
Để xét tuyển vào lớp 10, học sinh phải dự thi 4 môn trong đó 3 môn không chuyên bắt buộc và 1 môn chuyên theo nguyện vọng đăng ký. Thí sinh được đăng ký dự thi nhiều môn chuyên.
Phòng dịch Covid-19, nhà trường tăng số điểm thi và số lượng phòng thi gấp 1,5 lần so với năm trước. Ngoài ra trường yêu cầu tất cả cán bộ làm công tác coi thi, thí sinh dự thi phải khai báo y tế, thực hiện nghiêm túc yêu cầu 5K của Bộ Y tế.
PV
Kỳ thi vào lớp 10 năm 2021
Thông tin kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 mới nhất. Thông tin đề thi, đáp án, điểm xét tuyển các trường, tra cứu điểm thi toàn quốc.
" alt="Đề thi môn Văn chuyên tuyển sinh vào lớp 10 Phổ thông Năng khiếu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen
Pha lê - 08/04/2025 08:44 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Giá nhà tăng, Bộ Xây dựng chỉ đạo nóng
Công bố chậm, chưa sát giá thị trường
Bộ Xây dựng vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành về việc xác định, công bố giá vật liệu xây dựng, thiết bị công trình, chỉ số giá xây dựng.
Theo Bộ Xây dựng, nhiều địa phương đã tổ chức xác định giá xây dựng, chỉ số giá xây dựng bám sát diễn biến của thị trường và công bố định kỳ hàng tháng trong bối cảnh giá cả tăng, khó dự báo.
Một số địa phương xác định giá xây dựng, chỉ số giá xây dựng theo quý, công bố chậm, chưa bám sát diễn biến thị trường hoặc chưa sát với giá thị trường Tuy nhiên vẫn còn một số địa phương xác định giá xây dựng, chỉ số giá xây dựng theo quý, công bố chậm, chưa bám sát diễn biến thị trường hoặc chưa sát với giá thị trường. Nhiều danh mục công bố còn thiếu một số vật liệu xây dựng chủ yếu.
“Nếu tình trạng này còn kéo dài sẽ gây khó khăn, vướng mắc cho công tác lập, quản lý chi phí đầu tư xây dựng, hợp đồng xây dựng của các chủ thể liên quan, ảnh hưởng tiến độ thực hiện và công tác giải ngân của các dự án” – Bộ Xây dựng đánh giá.
Để tháo gỡ các khó khăn trong công tác lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng, hợp đồng xây dựng, Bộ đề nghị các địa phương chỉ đạo sở xây dựng công bố chỉ số giá xây dựng, giá vật liệu xây dựng, thiết bị công trình trên địa bàn.
Bộ cũng lưu ý các địa phương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, bám sát diễn biến của thị trường xây dựng để kịp thời cập nhật, điều chỉnh công bố giá vật liệu xây dựng, chỉ số giá xây dựng cho phù hợp mặt bằng giá thị trường, tránh các hiện tượng "đầu cơ, thổi giá".
Bên cạnh đó, Bộ đề nghị rà soát, cập nhật các loại vật liệu xây dựng chủ yếu, thiết bị công trình phổ biến vào danh mục để công bố. Đối với các loại vật liệu chủ yếu, có biến động nhiều, tổ chức xác định, công bố giá vật liệu xây dựng, hàng tháng, đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí đầu tư xây dựng, hợp đồng xây dựng.
Đối với các dự án, công trình được thực hiện theo cơ chế đặc thù thuộc đối tượng Nghị quyết số 43 của Quốc hội và dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025, Bộ Xây dựng đề nghị chủ động giao nhiệm vụ cho Sở Xây dựng và các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện kịp thời, có hiệu quả các nhiệm vụ về quản lý đầu tư xây dựng.
Giá vật liệu xây dựng tăng cao, giá nhà nguy cơ lên mức cao mới Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác dự báo về khả năng cung - cầu trên địa bàn, biến động giá nhất là đối với các loại vật liệu xây dựng chủ yếu, khắc phục các trường hợp thiếu hụt nguồn, tránh tình trạng lợi dụng khả năng cung - cầu để đầu cơ, tăng giá, trục lợi.
Thép phi mã một tháng 6 lần tăng giá
Mới đây, các doanh nghiệp sản xuất thép thông báo, từ ngày 31/3, giá thép tiếp tục tăng. Đây là lần thứ 6 giá thép tăng liên tiếp trong vòng 1 tháng qua.
Ghi nhận từ đầu tháng 3 đến nay, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép đã có nhiều lần điều chỉnh giá. Gần đây, Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen thông báo tăng giá 300 đồng/kg với các mặt hàng: tôn mạ, thép dây mạ, ống thép mạ kẽm và 2.000 đồng/m với mặt hàng tôn cách nhiệt Hoa Sen. Thời gian áp dụng giá bán mới là ngày 31/3.
Tương tự, từ 16/3, thép Kyoei, Việt Đức, Việt Nhật, Pomina cũng được điều chỉnh tăng thêm từ 500 - 650 đồng/kg đối với thép cuộn CB24 và thép thanh vằn D10 CB300, với mức giá từ 18.000 đồng/kg đến 19.800 đồng/kg.
Trước đó, ngày 15/3, Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên (Tập đoàn Hoà Phát) cũng thông báo tăng thêm 600.000 đồng/tấn (chưa bao gồm VAT) với sản phẩm thép cây và thép cuộn xây dựng.
Ngoài đợt điều chỉnh vào ngày 15/3, trước đó, Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên đã có các đợt tăng giá thép vào các ngày 10/3, 6/3 và 4/3. Còn từ đầu năm đến nay, giá thép cây liên tục được công ty này tăng giá. Từ đầu năm, giá thép cây tại doanh nghiệp này đã 6 lần được điều chỉnh tăng giá, với mức tăng từ 200.000-600.000 đồng/tấn.
Trong tháng 3, giá thép xây dựng Việt Ý cũng được điều chỉnh tăng giá 3 lần. Theo đó, giá thép cây D10 CB300 từ 17,07 triệu đồng/tấn lên mức 18,38 triệu đồng/tấn. Thép cây xây dựng loại D10 CB300 từ 17,46 triệu đồng/tấn tăng lên 18,78 triệu đồng/tấn.
Như vậy, chỉ trong tháng 3, với đợt tăng vào cuối tháng, thị trường thép trong nước đã trải qua 6 lần tăng giá. Lý do tăng giá thép được các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đưa ra trong mỗi đợt điều chỉnh chủ yếu là do tình hình giá phôi thép, nguyên vật liệu đầu vào tăng cao nên phải điều chỉnh giá bán.
Tính từ đầu năm đến nay, giá thép cuộn xây dựng đã tăng tới 2,45 triệu đồng/tấn.
Ngoài thép, hàng loạt nguyên vật liệu xây dựng khác như xi măng, cát, bê tông,... cũng đua nhau tăng giá khiến nhiều chủ thầu xây dựng lao đao, nhiều công trình lo vỡ tiến độ, thua lỗ. Theo tính toán của nhiều chủ thầu xây dựng, mỗi công trình họ chỉ lời khoảng 3-5%. Khi giá vật liệu xây dựng tăng là nhà thầu phải chịu lỗ.
Giá vật liệu xây dựng tăng cao cũng khiến nhiều chủ đầu tư đau đầu. Nếu không tăng giá nhà thì sẽ bị lỗ mà tăng cao thì sợ không bán được nhà. Giá thành xây dựng tăng gây áp lực lớn lên giá bất động sản khiến các chủ đầu tư phải tính toán tăng giá bán bất động sản. Bởi hiện nay, chi phí vật liệu xây dựng chiếm 60-70% giá trị dự toán xây dựng công trình.
Đặc biệt, giá thép tăng mạnh ảnh hưởng lớn đến giá thành xây dựng. Tổng cục Thống kê tính toán, chi phí thép chiếm 12-16% tổng chi phí xây dựng công trình. Nếu giá thép xây dựng tăng 10% thì giá thành xây dựng các công trình sẽ tăng 1%.
Được biết, ngày 28/3 tới đây, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị sẽ chủ trì cuộc họp trao đổi với các Bộ quản lý công trình chuyên ngành, UBND các địa phương, Hiệp hội Tư vấn xây dựng, Hiệp hội Nhà thầu xây dựng, các Ban quản lý dự án, đơn vị tư vấn, thi công xây dựng về khó khăn vướng mắc trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng, hợp đồng xây dựng đối với các dự án sử dụng vốn đầu tư công, vốn Nhà nước ngoài đầu tư công và các giải pháp để tháo gỡ khó khăn vướng mắc.
Thuận Phong
Nhà đất ‘vọt’ giá nửa tỷ trong vài tháng, người mua méo mặt xuống tiền
Đầu năm 2021, chị Hạnh chần chừ mua nhà một phần vì chưa đủ tiền, một phần vì muốn chờ giá nhà đất giảm thêm. Nhưng không ngờ, bất chấp dịch bệnh, giá nhà đất vẫn tăng thậm chí có căn báo giá tăng 500 triệu chỉ sau vài tháng.
" alt="Giá nhà tăng, Bộ Xây dựng chỉ đạo nóng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng
Chưa chấp hành xong án treo có được đi xuất khẩu lao động?
- Hồi đầu năm tôi có ăn cắp tiền trong một cửa hàng và bị phạt án treo 10 tháng. Nhưng trước đó gia đình tôi đã tìm cách cho tôi đi xuất khẩu lao động tại nước ngoài. Từng phạm tội, khó lòng nhập cư Hoa Kỳ" alt="Chưa chấp hành xong án treo có được đi xuất khẩu lao động?" />
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
- Nam tiếp viên bị điều tra vì quay lén dưới váy hành khách khi lên máy bay
- Mẹ mất tích, các con bị cậu tranh nhà
- Rủi ro mất tiền khi cho vay nợ dưới hình thức 'mua nhà'
- Nhận định, soi kèo Centenary Stormers vs Coomera Colts, 16h30 ngày 8/4: Đi tìm niềm vui
- Israel điều chỉnh số người thiệt mạng vì vụ tấn công của Hamas
- Kết quả bóng đá nam SEA Games 32 U22 Thái Lan 3