Thời sự

Quốc hội Ukraine hủy họp vì nguy cơ tấn công tên lửa từ Nga

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-01 15:58:25 我要评论(0)

Quốc hội Ukraine hủy họp vì nguy cơ tấn công tên lửa từ NgaThanh ThànhThứ bảy,ốchộiUkrainehủyhọpvìngboxingboxing、、

Quốc hội Ukraine hủy họp vì nguy cơ tấn công tên lửa từ Nga

Thanh ThànhThanh Thành

(Dân trí) - Quốc hội Ukraine hủy phiên họp ngày 22/11 vì lo ngại nguy cơ Nga tập kích bằng tên lửa khi Moscow tuyên bố cuộc tấn công bằng vũ khí siêu thanh ở Dnipro là "lời cảnh báo đối với phương Tây".

Quốc hội Ukraine hủy họp vì nguy cơ tấn công tên lửa từ Nga - 1

Một tòa nhà ở Ukraine bốc cháy sau đợt tập kích của Nga (Ảnh: AFP).

"Quốc hội Ukraine lên lịch họp trong khoảng 1 giờ để chất vấn các hoạt động của chính quyền Tổng thống Volodymyr Zelensky. Nhưng phiên họp bị hủy do có thông tin về khả năng xảy ra các cuộc tấn công. Điều này không đồng nghĩa chắc chắn xảy ra một vụ tấn công, nhưng cảnh báo vẫn nghiêm trọng", nghị sĩ Yaroslav Zheleznyak của Ukraine viết trên Telegram.

Ông cho biết thêm: "Vì hôm nay không có nội dung quan trọng nào trong chương trình nghị sự, phiên họp đã được hoãn sang tuần làm việc toàn thể tiếp theo".

Nghị sĩ Mykyta Poturaiev cho biết thêm: "Ngoài ra, còn có khuyến nghị hạn chế hoạt động của tất cả các văn phòng thương mại và tổ chức phi chính phủ vẫn còn trong phạm vi cảnh báo đó và người dân địa phương đã được nhắc nhở về mối đe dọa gia tăng".

Một thành viên khác của quốc hội Oleksiy Goncharenko, mô tả quyết định này là "vô lý", nói rằng nó chỉ "tạo ra thêm sự hoảng loạn" ở Kiev và có lợi cho Nga. Trong khi đó, người phát ngôn của Tổng thống Zelensky nói với các nhà báo rằng văn phòng tổng thống vẫn hoạt động bình thường.

Động thái này của Ukraine diễn ra sau quyết định tạm thời đóng cửa các hoạt động của một số đại sứ quán nước ngoài vì lo ngại về mối đe dọa tấn công vào Kiev.

Thủ đô của Ukraine thường xuyên hứng các cuộc tập kích của Nga kể từ khi xung đột bùng nổ đến nay. Trong tuyên bố hôm 21/11, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga đã triển khai hệ thống tên lửa siêu vượt âm Oreshnik mới nhắm vào lãnh thổ Ukraine và chỉ trích Mỹ vì làm gia tăng căng thẳng.

Tổng thống Putin cáo buộc Washington và NATO cố tình làm leo thang xung đột Ukraine bằng cách cung cấp cho Kiev vũ khí chính xác tầm xa có khả năng tấn công vào lãnh thổ Nga.

Tuần này, Ukraine đã sử dụng tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất và tên lửa Storm Shadow của Anh để tấn công các mục tiêu ở khu vực Bryansk và Kursk trong lãnh thổ Nga. Tổng thống Putin coi đây là bằng chứng cho thấy phương Tây có ý định mở rộng phạm vi xung đột.

Tuy nhiên, người đứng đầu Điện Kremlin khẳng định vũ khí tầm xa của phương Tây không thể giúp Ukraine xoay chuyển tình hình, mà chỉ làm thay đổi bản chất của cuộc xung đột, khiến phương Tây trở thành một bên tham chiến.

Theo Reuters

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thời gian đầu yêu nhau, anh khá giữ kẽ, đi ăn uống anh đều giành phần trả tiền nhưng chỉ chọn những quán phù hợp với túi tiền. Tôi đánh giá cao điều đó. Song khi đã yêu được 4-5 tháng, anh bắt đầu gợi ý để tôi chi tiền.

Chẳng hạn có lần 5 ngày chúng tôi không gặp nhau. Anh bảo xe bị hỏng mà chưa có tiền sửa nên không qua đón tôi đi chơi được. Nghe thế, tôi liền chuyển khoản cho anh 2 triệu để sửa xe.

Hay có lần anh rủ tôi về dự sinh nhật chị gái anh. Trên đường đi, chúng tôi vào một trung tâm thương mại chọn quà. Tôi định mua tặng chị gái anh một lọ kem chống nắng, nhưng anh nói chị anh thiếu chiếc túi xách mới để đi làm, rồi anh chọn một chiếc túi trị giá 7 triệu. Tôi tưởng anh sẽ trả tiền, nhưng anh lại nhìn qua tôi nên tôi vội vàng lấy thẻ ra quẹt trả.

tinh yeu.jpg
Tôi đã phải mất không ít thời gian để thuyết phục anh rằng tình yêu không phân biệt giàu nghèo. Ảnh: FreePik

Sau những lần đó, tôi thấy anh thỉnh thoảng hỏi vay tiền tôi, lúc thì vài trăm ngàn, khi thì một triệu chứ không nhiều, anh cũng hứa sẽ trả lại ngay khi có thể. Nhưng thường thì tôi cho luôn anh vì chẳng đáng bao nhiêu.

Tình cảm của tôi dành cho anh không hề giảm bớt, nhưng trong lòng tôi bắt đầu không thoải mái.

Cuối tuần vừa rồi, chúng tôi hẹn nhau đi uống cà phê, lần này anh đưa cả cháu gái theo. Bé Mơ là con gái của chị anh, tôi cũng từng gặp cháu vài lần và cũng rất quý cháu.

Khi tôi đưa cháu ra quầy mua kem thì cháu chọn chiếc kem đắt tiền nhất. Tôi không tiếc tiền nhưng thấy nó to quá nên tôi hỏi cháu liệu có ăn hết không? Cháu bảo, cháu muốn thử loại này lâu lắm rồi nhưng mẹ cháu nói không có tiền nên không mua. Cháu hỏi: "Cô giàu như thế chắc sẽ mua được phải không?".

Tôi giật mình khi cháu nói vậy, sau khi thanh toán hóa đơn và đứng chờ người ta làm kem, tôi hỏi sao cháu biết cô giàu? Cháu trả lời rằng nghe cậu (người yêu tôi) và mẹ cháu nói chuyện với nhau, cậu bảo nhà cô rất giàu, sau này cưới xong có thể cậu sẽ được bố mẹ vợ mua cho ô tô.

Từ lúc đó, tôi luôn cảm thấy lấn cấn băn khoăn trong lòng. Tôi tin những gì bé Mơ nói là sự thật. Nếu như vậy thì bạn trai tôi là đang yêu tôi hay yêu tiền của gia đình tôi đây?

Theo Phụ nữ mới

Tranh cãi chú rể ở Hà Nam xếp 5 người yêu cũ chung một mâm trong ngày cưới

Tranh cãi chú rể ở Hà Nam xếp 5 người yêu cũ chung một mâm trong ngày cưới

Mới đây, chuyện về chàng trai quê Hà Nam mời 5 cô người yêu cũ đến chung vui vào ngày cưới của mình và xếp một mâm cỗ riêng thu hút sự chú ý của cộng đồng." alt="Đưa cháu gái người yêu đi mua kem, đứa trẻ bất ngờ hỏi một câu, cô gái giật mình" width="90" height="59"/>

Đưa cháu gái người yêu đi mua kem, đứa trẻ bất ngờ hỏi một câu, cô gái giật mình

VietNamNetđã phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) về nội dung này:

Phóng viên: - Thưa ông, về kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học vừa kết thúc, có những ý kiến cho rằng nhiều đề tài có tên tương tự, lặp đi lặp lại qua nhiều năm là “chữa ung thư” và “cánh tay rô bốt”, "thiết bị thông minh hỗ trợ người khiếm thị"... Qua đó, đặt nghi vấn có dấu hiệu sao chép và cả sự nghiêm túc, công bằng trong việc chấm giải?

Ông Nguyễn Xuân Thành: Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học có các tiêu chí cũng như mục tiêu rất rõ ràng. Theo đó, học sinh hoàn toàn có thể dựa trên nền tảng, thành tựu khoa học kỹ thuật đã có để có các ý tưởng mới và đưa ra cách giải quyết vấn đề mà trước đó chưa ai làm.

Như vậy, không có nghĩa học sinh phải chọn những vấn đề hoàn toàn mới mà có thể chọn những vấn đề từng có và đang có các nghiên cứu thành công nhưng đưa ra được những phát hiện, vấn đề, cách giải quyết mới của mình để hoàn thiện, tối ưu hơn.

Nhiều người nói rằng sao trong các dự án của học sinh có nhiều ý tưởng liên quan tới vấn đề này. Nhưng đó là vấn đề luôn được quan tâm, nghiên cứu về ung thư thì có lẽ đến hàng chục, thậm chí hàng trăm năm nữa thế giới vẫn phải theo đuổi các đề tài liên quan. Cũng chủ đề tìm giải pháp trong điều trị ung thư, người này có thể nghiên cứu ra một dẫn xuất của một chất mới, người kia nghiên cứu một cách thức mới để ứng dụng nó trong môi trường khác nhau... Như vậy mỗi nghiên cứu, mỗi bước tiến nhỏ đó sẽ đóng góp vào trong cộng đồng khoa học chứ không phải cứ nghiên cứu cái là ra thuốc chữa trị được ung thư.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Hay các dự án chế tạo cánh tay robot cho người tàn tật, tôi cho rằng nhiều năm tới đây, việc chế tạo cánh tay robot sẽ vẫn là vấn đề được quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới. Vì không ai khẳng định đã có “cánh tay robot” hoàn hảo đến mức không cần nghiên cứu, chế tạo gì mới hơn.

Không phải chỉ năm nay mà bao năm nay, sau mỗi cuộc thi đều có những thắc mắc tưng tự và đặt nghi vấn vào sự nghiêm túc, công bằng trong việc chấm giải. Đây không phải chuyện mới, tôi đã nói đi nói lại cỡ 10 năm rồi. Song tôi khẳng định ban giám khảo gồm nhiều nhà khoa học đã làm việc nghiêm túc và bám sát các tiêu chí chấm.

Sở dĩ nhiều người thấy các đề tài dự thi có vẻ "giống nhau" là do cách đặt tên đề tài đều đề cập đến cùng một vấn đề, đôi khi chỉ khác nhau vài chữ. Nhưng những người hiểu biết về lĩnh vực đều thấy, vài chữ khác nhau đó trong tên đề tài chính là điểm mới, điểm khác biệt mà các dự án hướng đến.

- Thế với những ý kiến cho rằng một số đề tài vượt quá tầm của học sinh phổ thông, phải chăng có 'bàn tay' của người lớn?

Đối tượng của cuộc thi là học sinh ở lứa tuổi 14-18, chuẩn bị bước vào các bậc học cao hơn. 

Yêu cầu của cuộc thi là học sinh phải vận dụng kiến thức của các môn đã được học ở phổ thông để phát triển, thực hiện các dự án.

Tuy nhiên, không có nghĩa các em chỉ được sử dụng những kiến thức cơ bản, đại trà. Các em sẽ phải tìm kiếm tài liệu, phải nghiên cứu các tài liệu chuyên sâu về lĩnh vực mình chọn. Và các em học sinh hoàn toàn có thể tiếp cận những đề tài chuyên sâu, có ý nghĩa, tính ứng dụng cao. Trong đó, không đòi hỏi các em phải sáng tạo toàn bộ mà có thể chỉ xác định và giải quyết một vấn đề cụ thể trong đó như tôi đã nói ở trên. Đóng góp đó là không nhỏ. 

Trong quá trình thực hiện, các em cũng không làm một mình mà cần có một môi trường để triển khai. Trong môi trường đó có sự hỗ trợ của giáo viên, cha mẹ trong việc hướng dẫn quy trình nghiên cứu, thực hiện, lựa chọn đề tài, hay là những người thợ hỗ trợ các em trong việc gia công sản phẩm.

Song, điều cốt lõi, những ý tưởng mới, cách xử lý vấn đề để đạt được những kết quả mới thì chắc chắn phải là của học sinh.

Về điều này, Bộ GD-ĐT cũng đã có những nguyên tắc, quy định cụ thể trong việc chấm giải. Trong đó, ban giám khảo không chỉ chấm dựa trên sản phẩm được trưng bày mà còn đánh giá trên hồ sơ để biết quy trình thực hiện. Đặc biệt là chấm dựa trên phỏng vấn trực tiếp học sinh. Nếu sản phẩm không do học sinh thực sự làm thì sẽ lộ ngay ở quá trình phỏng vấn, phản biện. 

- Bộ có thống kê về khả năng ứng dụng hay sản xuất ra thị trường sau đó của các dự án này không?

Không phải tất cả những nghiên cứu của các nhà khoa học đều có thể đi ngay vào được trong cuộc sống mà cần phải có một sự tích lũy lâu dài trong quá trình nghiên cứu của những đề tài tiếp nối nhau. 

Mọi người đang chỉ nhìn vào mấy trăm dự án của các em học sinh ở cuộc thi này, nhưng nếu thử nhìn rộng ra trong cả đất nước, xa hơn là cả thế giới thì có phải một hoạt động khoa học hôm nay nghiên cứu thì ngày mai đã đưa được ngay vào trong thực tế cuộc sống đâu.

Tôi nghĩ làm khoa học thì cũng phải tư duy hết sức khoa học. Chứ không phải một em học sinh làm đề tài xong là có thể đưa ra thị trường bán và trở thành thương hiệu lớn nhanh chóng như thế.

{keywords}
Có 12 dự án đạt giải Nhất cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2021. Ảnh: Thanh Hùng

- Vậy với ý kiến cho rằng nên bỏ cuộc thi này, ông nghĩ sao?

Mục đích của cuộc thi không chỉ nhằm vào việc chọn ra dự án/học sinh đạt giải thưởng.

Sản phẩm của việc nghiên cứu khoa học là bản thân dự án, nhưng quan trọng hơn là sản phẩm con người, góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.

Tham gia nghiên cứu khoa học, các học sinh không chỉ được thực hành, trải nghiệm, ứng dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề cụ thể mà qua đó phát triển tư duy khoa học, năng lực khai thác tài liệu, kỹ năng thuyết trình, phản biện và làm việc nhóm.

Sự hiểu biết các em có được từ việc này không chỉ hạn hẹp ở lĩnh vực đề tài các em thực hiện mà có thể mở rộng hơn. Ví dụ qua nghiên cứu, thực hiện các em có hiểu biết về tác hại của ô nhiễm môi trường và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường trong lành, hay những giá trị nhân văn khi các em thực hiện một dự án hỗ trợ người tàn tật, người yếu thế trong xã hội… Đó là cái đích lớn mà chúng tôi muốn hướng tới.

Cuộc thi khoa học kỹ thuật các cấp trong gần một thập kỷ qua đã thu hút hàng nghìn học sinh tham gia, trong đó có cả các em ở các vùng khó khăn. Điều đó khích lệ, tạo động lực để cả giáo viên và học sinh cùng thay đổi trong đổi mới dạy học.

Những điểm chưa phù hợp nếu có của cuộc thi sẽ được Bộ GD-ĐT nghiêm túc xem xét, xử lý cụ thể nhưng không thể phủ nhận những giá trị có thật, có ý nghĩa trong tiến trình đổi mới giáo dục phổ thông và hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học trong các nhà trường.

Thanh Hùng

Giải Nhất thi sáng chế học sinh bị tố bất thường: Sở GD-ĐT Ninh Bình lên tiếng

Giải Nhất thi sáng chế học sinh bị tố bất thường: Sở GD-ĐT Ninh Bình lên tiếng

Liên quan đến việc dư luận phản ánh 2 dự án dự thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia của Ninh Bình trong 2 năm được cho là có sự trùng lặp, Sở GD-ĐT tỉnh này đã có giải thích.  

" alt="Thi Khoa học kỹ thuật cho học sinh: Bộ GD" width="90" height="59"/>

Thi Khoa học kỹ thuật cho học sinh: Bộ GD