Nhận định, soi kèo Blackburn với Ipswich, 0h30 ngày 30/3: Đánh chiếm ngôi đầu
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
Má vặn, hỏi vui là vui cách sao? Ba thủng thẳng: “Cá lạc thịt dai, thơm ngon, lành tính, nấu canh chua thì… vua cũng thèm. Thằng cu nhà mình mà ăn cá này bảo đảm lớn…vùn vụt vì cá có chất bổ xương. Má nó coi, sao không vui được”. Má nguýt ba: "Nói bổ xương cho thằng cu hay để anh gật gù với rượu?".
Nói vậy thôi nhưng má cũng đi chợ “tăng” hai, nơ về một con cá lạc mập ú, da bóng nhẩy. Má làm cá. Ba hăng hái ra vườn kiếm chuối chát, khế, cà chín cho má nấu canh chua. Nhìn cái cách ba “nhiệt tình” giúp má, mình biết tỏng thế nào ba cũng múc riêng một tô rồi sai mình mua bánh tráng, tiện đường mời bác Sáu hàng xóm qua chơi. Ba cà rà bên má, nói: "Anh hổng dám mơ tới thịt, chỉ chút da thôi là “toại nguyện” lắm rồi. Má nói đừng có om sòm làm bộ làm tịch, cứ tha hồ mà ăn, em mua tới một con lận".
Cá lạc.
Nồi canh chua cá lạc thơm từ bếp thơm lên. Không phải lần đầu tiên tôi được ăn canh chua cá lạc nhưng lần nào tôi cũng ngây ra, tự hỏi cà thơm thì đã đành nhưng chuối chát với khế thì thơm nỗi gì? Vậy mà khi cho vào nồi canh, hai món phụ gia này tỏa mùi hương vừa chua vừa thanh như lời chị Hai nói: Cà, khế, chuối bùi bùi, chua chua, chát chát mà thơm ngát mâm cơm.
Còn “nhân vật” chính là cá lạc thì khỏi nói. Da cá dẻo thơm. Thịt cá ngọt lừ, trắng phau khiến người ốm đang đắng miệng mà ăn cũng thấy ngon. Riêng cái khoản nước chấm thì ba là người giản đơn số một: Rót nước mắm nguyên chất ra chén, dùng đũa dằm trái ớt là xong. Ba nói nước chấm vậy mới “tôn vinh” được miếng cá lạc, mới thấy thế nào là mặn mòi. Chứ còn lúc nào cũng tỏi chanh đường, nước mắm mất đi cái đậm đà bản sắc.
Mình để ý, cứ mỗi lần ba say sưa “luận” về món ăn và cách ăn thì bác Sáu “tăng cường” gắp gắp, chấm chấm, nhai nhai, nuốt nuốt, chỉ nói mỗi một từ “đúng”. Có lần mình thỏ thẻ chuyện này với ba, ba cười khà khà: "Thằng này hiểu ba dữ bây. Nhưng đó là nhịn ăn để đãi khách con à. Ăn cá lạc phải vui. Vui nhất là ba cảm nhận được món canh chua từ bàn tay đảm đang, khéo léo của má".
(Theo Trần Cao Duyên - quangngai)
" alt="Món canh chua… vua cũng thèm" />Cái kết đẹp cho mối tình nhà nghỉ của quý ông và bạn gái" alt="Lễ tân nhà nghỉ hốt hoảng vì tiếng động lúc 3 giờ sáng" />
Trước hết, phải nói ngay, “Vị” là phim Việt Nam đầu tiên từ bỏ quốc tịch Việt Nam. Trước đó, phim “Vị” đã đoạt Giải đặc biệt của Ban giám khảo trong hạng mục Những cuộc gặp gỡ (Encounters) ở LHP Berlin nhưng vi phạm Luật Điện ảnh và khi về nước đã không được cấp phép phổ biển.
Nhà quản lý nói gì?
Khi được hỏi về quan điểm về việc này, họa sĩ Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Điện ảnh cho biết, Cục mới chỉ nhận thông tin về việc phim “Vị” từ bỏ quốc tịch qua một tờ báo và sẽ tìm hiểu vấn đề, xem xét kỹ việc này qua cuộc họp trực tuyến với nhà sản xuất. Ông cho biết: Phim “Vị” khi trình duyệt trong nước, Hội đồng duyệt phim quốc gia ngoài một thành viên duy nhất có ý kiến xem xét phổ biến phim này ở phạm vi hẹp thì số còn lại đều nhất trí không phổ biến “Vị”. Sau đó, Cục lại tổ chức chiếu mời các chuyên gia tư vấn ngoài Hội đồng đến xem và cho ý kiến, từ Vụ trưởng Vụ Văn hóa - Văn nghệ Ban Tuyên giáo TƯ, đai diện Hội phụ nữ Việt Nam, một số báo như Báo Văn hóa, Tạp chí Điện ảnh… Và Hội đồng tư vấn nhất trí 100% không phổ biến “Vị” ở Việt Nam. Khi đó, Cục mới ra quyết định không cho phổ biến “Vị”. Cũng không thể cắt bỏ hay lược bớt cảnh nude vì nếu thế nó sẽ không thành phim.
Ông Vi Kiến Thành nói thêm: Việc “Vị” từ bỏ quốc tịch Việt là câu chuyện chưa từng có tiền lệ ở ta. Với những người làm nghệ thuật, đó là điều không vui. Còn góc độ pháp luật sẽ là câu chuyện khác. “Vị” là phim hợp tác sản xuất với nước ngoài thì nó đã vi phạm Luật Điện ảnh ngay từ đầu khi không trình kịch bản để thẩm định.
Trong một cuộc tọa đàm trực tuyến, nhiều đạo diễn đề nghị bỏ khâu thẩm định kịch bản khi nước ngoài hợp tác làm phim tại Việt Nam. Theo tôi, cần cởi mở, thông thoáng hơn để thu hút nước ngoài về đầu tư làm phim tại Việt Nam là đúng, nhưng việc kiểm duyệt kịch bản đứng trên góc độ quản lý Nhà nước lại rất cần. Nhiều phim hợp tác, Hội đồng không cho phép vì vấn đề nội dung kịch bản xuyên tạc như có kịch bản nói rằng hang động Sơn Đoòng không phải của Việt Nam, hay kịch bản về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 được nhìn theo hướng hoàn toàn khác. Vì thế không nên chỉ nhìn ở góc độ kinh tế mà cần nhìn Luật Điện ảnh trong các mối quan hệ điều phối khác nhau.
Trước hiện tượng một số phim độc lập không xin cấp phép mà tự ý gửi đi dự các LHP quốc tế rồi về mới xin duyệt phát hành trong nước, Cục trưởng Vi Kiến Thành cho hay, có thể tính phương án mở hơn, tạo điều kiện cho phim Việt dễ dàng hơn tham dự LHP quốc tế, như thêm một Hội đồng chuyên biệt để thẩm định phim dự LHP quốc tế. Hội đồng này sẽ độc lập với Hội đồng phim duyệt trong nước, và khi thẩm định phim chỉ trừ những phim chống đối, đi ngược lại đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, hay xâm phạm đến chủ quyền biển đảo còn những yếu tố khác như tình dục, bạo lực sẽ được nhìn nhận cởi mở hơn. Dĩ nhiên phim đó đi dự LHP quốc tế rồi về nước muốn phát hành thì lại qua Hội đồng trong nước.
Có đáng không?
Có người coi Hội đồng duyệt phim quốc gia là “rào cản làm thụt lùi sự phát triển của điện ảnh Việt Nam”. Và hai phim được dẫn ra là “Ròm” của đạo diễn Trần Thanh Huy và “Vị” của đạo diễn Lê Bảo với lý do phim được vinh danh ở LHP quốc tế bị vùi dập, bị cắt hoặc cấm. Và đỉnh điểm là đạo diễn và nhà sản xuất phim “Vị” sẵn sàng từ bỏ quốc tịch Việt Nam của phim như nhà sản xuất Đồng Thị Phương Thảo chia sẻ trong cuộc tọa đàm chiều 26.9. “Lệnh cấm phát hành đã không hề dựa trên góc độ xem xét tính nghệ thuật của bộ phim. Lê Bảo thậm chí chấp nhận từ bỏ quyền tác giả của bộ phim và tôi là nhà sản xuất, từ bỏ quyền sở hữu của bộ phim, để có thể cứu được đứa con của mình. Chúng tôi chỉ muốn tìm cách cứu được bộ phim”.
Có thật “Vị”, với điện ảnh Việt, là một phim “không thể không cứu”?
Phải chăng từ bỏ quốc tịch Việt của phim là cách làm “sáng tạo”, đi đầu của đạo diễn và nhà sản xuất phim độc lập để những ai sau đó có thể nhìn vào bắt chước?
Thật tiếc cho những người không được xem phim “Vị” vẫn “tát nước theo mưa” để được tiếng là “cấp tiến”, cổ vũ cho lớp trẻ. Càng buồn hơn có vị làm quản lý mà không phân biệt được các hạng mục của các LHP quốc tế để rồi bị choáng và mờ mắt bởi các giải quốc tế, và không hiểu rõ mục đích bỏ tiền đầu tư của các quỹ văn hóa là gì.
“Vị” có đạo diễn - diễn viên - bối cảnh - câu chuyện ở Việt Nam (là TPHCM) mang ẩn ý của đạo diễn rất rõ ràng. Anh chàng da đen đến TPHCM tìm cơ hội đổi đời và sống với 4 người đàn bà trung niên, ăn ngủ với họ theo kiểu quần hôn, cùng với một con heo. Mọi sinh hoạt, ăn ngủ con người sống như thời nguyên thủy hoang dã - mà là của thời thế kỷ 21 ở một thành phố có tiếng là văn minh hiện đại. Kết phim là sự bế tắc không lối thoát dù anh da đen cao giọng khuyên những người phụ nữ nên đi tìm lối đi khác.
Cảnh nude quá dài không đáng nói, cái đáng nói là sự hạ thấp nhân phẩm phụ nữ Việt. Đạo diễn đã biến diễn viên thành công cụ đáng thương trong tay mình chứ không phải là sự hy sinh vì nghệ thuật cao cả.
Việc chối bỏ quốc tịch Việt ở đây là sự hờn dỗi kiểu trẻ con khi không được như ý thì bỏ, để xem thái độ các “người lớn” ra sao. Hay là sự thách thức với Luật của Nhà nước Việt Nam trong quản lý về Văn hóa nghệ thuật?
Nhìn sang Iran, luật kiểm duyệt còn khắt khe hơn Việt Nam nhiều lần, làm phim không sex, không bạo lực, không ma túy, không lạm dụng phụ nữ và trẻ em… nhưng các nhà làm phim Iran vẫn vượt qua để làm những bộ phim xuất sắc giành hàng loạt giải thưởng danh giá. Câu chuyện nhỏ bé, kinh phí ít nhưng giá trị nhân văn của tác phẩm tuyệt vời và đặc biệt nó thấm đẫm văn hóa bản địa.
Trong khi nhiều đạo diễn phim độc lập ở ta không bao giờ dám nhắc hai chữ “nhân văn” vì họ cũng tự biết phim mình làm gì có nhân văn.
Từ bỏ quốc tịch phim Việt, để dán nhãn phim Singapore (“Vị” được sản xuất bởi Singapore, Việt Nam, Đức và Pháp, trong đó Singapore là nhà sản xuất chính) đi dự các LHP quốc tế và mong có giải.
Có đáng không?
Theo Lao Động
'Nếu phim 'Vị' được phổ biến ở Việt Nam, chắc chắn nhận nhiều gạch đá'
"Người đàn ông châu Phi sống với 4 người đàn bà trung niên, ngủ với họ và tất cả đều như thời nguyên thủy, khỏa thân cả trong lúc ăn, làm bếp…", nhà báo Việt Văn nói về bộ phim bị cấm tại Việt Nam.
" alt="Từ bỏ quốc tịch phim, 'hờn dỗi' trẻ con hay thách thức bộ luật?" />- Người phụ nữ trộm chó đã bị dân làng vây đánh và bị bắt đeo chó lên cổ.
Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền một clip ghi lại hình ảnh người phụ nữ trộm chó bị người dân vây đánh. Không chỉ vậy, người này còn bị dân làng bắt đội chú chó bị trộm lên cổ, lên đầu.
Hình ảnh cắt từ clip. Được biết, vụ việc trên xảy ra vào khoảng 8h sáng ngày 14/10 ở xã Văn Giang (huyện Ninh Giang, Hải Dương).
Vào thời điểm trên, người dân phát hiện một phụ nữ đang trộm chó tại gia đình anh Nguyễn Văn H. (SN 1988).
Anh Nguyễn Văn H. chia sẻ: “Khoảng 8h sáng 14/10, khi tôi đưa con đi học về đến nhà thì thấy một phụ nữ đang ngồi trên xe máy màu đỏ đứng ở phía ngoài cổng. Đầu chị ta đội mũ bảo hiểm, mặc áo chống nắng.
Mấy phút sau, tôi phát hiện thêm một thanh niên khoảng 30 tuổi, trên tay đang ôm bao tải có nhiều biểu hiện nghi vấn. Khi vừa nhìn thấy tôi, hai đối tượng này liền lên xe bỏ chạy. Thấy vậy, tôi truy hô một số người dân trong làng vây bắt”.
Ông Nguyễn Quang Quân, Trưởng Công an xã Văn Giang, cho biết, khoảng 8h15 ngày 14/10, công an xã nhận được tin báo người dân bắt được đối tượng trộm chó ở khu vực dốc đê đội 2, thôn 1, xã Văn Giang.
Đối tượng Trần Thị L tại cơ quan công an. Thông tin ban đầu, đối tượng trộm chó là Trần Thị L. (SN 1977, trú tại xã Hưng Thái, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương). Được biết, L. đã bỏ chồng từ lâu, hiện có 3 con, con nhỏ nhất mới 6 tháng tuổi. Người này có một tiền án về tội trộm cắp tài sản.
Sau khi bắt được đối tượng L., Công an xã Văn Giang đã thông báo cho các hộ dân bị mất chó, mèo lên công an xã khai báo, đồng thời báo cáo lên Công an huyện Ninh Giang phối hợp giải quyết.
Thanh Hải
" alt="Người phụ nữ ăn trộm chó bị dân đánh" />NSND Bạch Tuyết được đề cử giải thưởng nhờ ca khúc "Về nghe mẹ ru". Trong danh sách bầu chọn đáng chú ý có NSND, Tiến sĩ Bạch Tuyết. Bà cũng là người lớn tuổi nhất được đề cử trong lễ trao giải năm nay nhờ ca khúc Về nghe mẹ ru, kết hợp cùng ca sĩ Hoàng Dũng.
Bạch Tuyết nói bất ngờ và xúc động khi được thông báo lọt vào bảng đề cử. Điều khiến bà hãnh diện không phải bởi bản thân được đề cử giải thưởng ở tuổi U80 mà quan trọng hơn cả là mục tiêu lan tỏa nghệ thuật cải lương đến người trẻ của mình đã phần nào được công nhận.
"Chúng ta cứ hay bảo người trẻ "quên" cải lương tôi cho là không đúng. Sức hút của ca khúc đã cho thấy được chỉ cần làm chỉn chu, nghiêm túc sẽ được mọi người đón nhận. Tôi mong nhiều đồng nghiệp trẻ sẽ tiếp nối mình phát triển con đường này. Các bạn năng động, hiện đại, rất biết lắng nghe và gìn giữ những gì về cội nguồn, gốc rễ...”, bà chia sẻ.
NSND Bạch Tuyết và Hoàng Dũng sẽ góp mặt trong đêm gala trao giải. Về nghe mẹ rura mắt vào tháng 4/2022. Bài hát kết hợp giữa âm nhạc hiện đại với vọng cổ, thể hiện tâm tư của người con xa quê và sự ngóng trông, thương nhớ của mẹ già nơi quê nhà. Sau thời gian ra mắt, tác phẩm nhanh chóng leo lên những vị trí đầu trong bảng xếp hạng thịnh hành âm nhạc, với hàng trăm triệu lượt xem - nghe…
Ở hạng mục “Nhà sáng tạo nội dung nghệ sĩ” là cuộc cạnh tranh giữa hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên, ca sĩ Tóc Tiên, Hòa Minzy, siêu mẫu Võ Hoàng Yến và diễn viên Lê Dương Bảo Lâm. Theo ban tổ chức, ngoài dấu ấn nghệ thuật, họ là những cái tên tạo được ảnh hưởng tích cực đến xã hội thông qua các hoạt động đời sống thường ngày.
Bên cạnh phần trao giải, chương trình có màn trình diễn nổi bật đến từ các nghệ sĩ: Quán quân The Masked Singer Việt Nam 2022 - O Sen Ngọc Mai, Noo Phước Thịnh, Thanh Duy Delilah, Orange, An Trần, Tuấn Mạnh,...
TikTok Awards Việt Nam 2022là giải thưởng nhằm vinh danh các nhà sáng tạo nội dung, những nghệ sĩ, người dùng và các đơn vị đối tác đã góp phần mang niềm vui đến cộng đồng và tạo nên những giá trị tích cực trong năm 2022.
Ban tổ chức mong muốn truyền tải những nội dung, câu chuyện giản dị, gần gũi với đa dạng chủ đề, tạo nên những thay đổi tích cực đến cộng đồng người dùng mạng xã hội, qua đó tiếp nối hành trình lan tỏa, duy trì và phát triển bền vững những giá trị văn hóa tốt đẹp.
Thời gian bình chọn sẽ bắt đầu từ 15/12 đến ngày 20/12. Đêm Gala vinh danh và trao giải sẽ diễn ra tối 20/12 tại TP.HCM.
MV "Về nghe mẹ ru" của NSND Bạch Tuyết - Hoàng Dũng
" alt="NSND Bạch Tuyết, Hoàng Thùy Linh được đề cử giải thưởng TikTok Award 2022" />
- ·Soi kèo phạt góc Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
- ·Nói xấu người khác có thể giảm tuổi thọ tới 5 năm
- ·Khẩu trang ‘chưa muốn lấy chồng’ nở rộ vào dịp Tết
- ·Cô gái Việt 27 tuổi yêu đại gia Mỹ 73 tuổi: Anh nhớ tôi đến phát khóc, cưng lắm
- ·Nhận định, soi kèo Veraguas vs San Francisc, 08h30 ngày 18/2: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Bất ngờ vì độ khó của đề tham khảo Tiếng Anh thi tốt nghiệp 2025
- ·Tranh cãi Tổ quốc gọi tên: Nhân chứng mới sẵn sàng ra tòa
- ·50 năm trước loài người đã gửi thông điệp gì tới người ngoài hành tinh?
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
- ·Tổng thống El Salvador 'vui mừng' khi giá Bitcoin đạt kỷ lục
- Không chỉ bị sang chấn tâm lý sau khi gặp tai nạn, những người lái tàu còn gặp phải vô vàn thách thức từ nhiều phía. Họ bị người dân quây đánh, bị trừ lương, thậm chí là bị cấp trên kỷ luật… Để rồi sau đó, nhiều người không trụ vững đã phải bỏ nghề.
Trong suốt cuộc trò chuyện, những người lái tàu đều nhấn mạnh: “Chẳng có ai muốn xảy ra tai nạn bởi sau mỗi tai nạn chúng tôi không chỉ bị ảnh hưởng về tâm lý mà còn bị trừ lương. Thậm chí có tai nạn, người lái tàu còn bị những người dân quá khích vây đánh”.
Lái tàu Nguyễn Cảnh Dương (SN 1964) Hơn 32 năm kinh nghiệm trong nghề lái tàu, ông Nguyễn Cảnh Dương, XN Đầu máy Hà Nội, vẫn còn nhớ như in khoảnh khắc ông và người lái phụ bị một nhóm người tìm đến tận buồng lái để "xử lý" vì lái tàu gây tai nạn cho người qua đường.
Ông Dương kể: “Hôm đó, tôi lái tàu đến địa phận TP. Phủ Lý (Hà Nam) thì va phải một người qua đường. Cú va chạm khiến người đó tử nạn. Chúng tôi phải dừng đoàn tàu để kéo người tử nạn ra khỏi đường ray, sau đó hoàn tất các thủ tục theo quy định của ngành.
Trong lúc làm thủ tục, người nhà nạn nhân chưa đến. Tuy nhiên một số người say rượu ở gần đó sau chứng kiến vụ tai nạn đã xông thẳng đến buồng lái chính đòi đánh lái tàu. Phát hiện ra người quá khích, tôi nhanh trí đóng chặt cửa buồng lái nên mới thoát nạn”.
“Lại nhớ về lần đầu tiên đi tàu gặp tai nạn” - ông Dương nói tiếp: “Người thân của nạn nhân đến, biết tôi là lái tàu họ quát tháo, chửi mắng tôi. Họ hỏi tôi: “Tại sao không hãm phanh, tại sao không kéo còi?”. Tôi giải thích và khẳng định đã kéo còi và hãm phanh nhưng người đi đường vẫn cố băng qua. Tàu thì không thể dừng ngay như các phương tiện giao thông khác được.
Tôi càng giải thích thì người nhà nạn nhân càng muốn gây sự. Lúc đó, một cảnh sát kéo tôi ra. Anh ấy khuyên tôi nên tránh mặt để khỏi bị hành hung. Anh nhấn mạnh, người nhà bị tai nạn khiến nhiều người không giữ được bình tĩnh dẫn đến những chuyện không hay” - ông Dương kể tiếp.
Sau hàng chục năm cầm lái, ông Dương mới chiêm nghiệm lại, lời khuyên của người cảnh sát khi đó là hoàn toàn hợp lý bởi tai nạn không phải do lỗi của lái tàu nhưng chỉ cần thấy mặt lái tàu, nhiều người sẵn sàng lao vào "thượng cẳng chân hạ cẳng tay".
Tuy nhiên đó là những “tai họa” mà ở chừng mực nào đó, họ có thể tránh được, trong khi thực tế, nhiều lái tàu còn bị kỷ luật vì những lý do không ai ngờ.
Ông Đoàn Ngọc Thạch (SN 1963) - nhân viên lái tàu với 33 năm kinh nghiệm, 29 năm là lái tàu chính của Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Ông Đoàn Ngọc Thạch (SN 1963), XN Đầu máy Hà Nội, kể: “Những năm 90 có một lái tàu cầm lái đoàn tàu Thống Nhất. Trên đường đi, ông ta phát hiện một đứa trẻ đang bò trên đường ray. Bên cạnh đứa bé không có người lớn trông nom.
Người lái tàu nhanh chóng giật phanh hãm. May mắn đoàn tàu dừng trước khi lao vào đứa trẻ. Thế nhưng sau đó lái tàu lại bị kỷ luật vì dừng tàu trái phép, không có lý do.
Theo đó, người nhà khi thấy con mình không sao đã chạy đến bế cháu đi luôn. Người lái tàu không tìm được họ nên không có nhân chứng để chứng minh cho việc dừng tàu của mình là hợp lý.
Hôm sau ông quay lại tìm người nhà đứa trẻ đó để xin xác nhận. Tuy nhiên việc xác nhận ấy không được công nhận từ phía cơ quan. Cuối cùng, người lái tàu ấy đã quyết định nghỉ việc, bỏ nghề… ”.
Ông Thạch cho biết, dù sao không phải vì một người bị kỷ luật như vậy mà cánh lái tàu sợ hãi không cứu người. “Họ vẫn hãm tàu để tránh và cứu được rất nhiều mạng người trước lưỡi hái tử thần” - ông khẳng định.
Ngọc Trang - Vũ Lụa
" alt="Cứu em bé trên đường ray, lái tàu nhận quyết định kỷ luật" />- Thú thực, chẳng hiểu "ma xui quỷ khiến" thế nào, em cũng đồng lõa để giám đốc hôn mình. Đêm hôm ấy, em đã chính thức trở thành người tình của anh.
Em có một gia đình hạnh phúc với người chồng tốt và một cô công chúa nhỏ ngoan ngoãn, thông minh. Chồng em làm trong ngành viễn thông, anh thành đạt, biết cách kiếm tiền.
Cuộc hôn nhân của chúng em có nền tảng là tình yêu vững chắc, nhưng hơn 5 năm sống chung, tình yêu cũng có phần trở nên quen thuộc và nguội lạnh. Vợ chồng em không còn những cử chỉ ngọt ngào, âu yếm như xưa nữa nhưng vì con nên cả hai vẫn cố gắng vui vẻ, hòa thuận.
Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn ảnh: Internet Nói về phần em, năm nay 29 tuổi, theo mọi người nhận xét thì em có gương mặt khá nổi bật. Hiện em làm nhân viên marketing cho một công ty về bất động sản.
Công ty em có vị giám đốc hơn 40 tuổi, nghe nói vợ anh mắc bệnh mất sớm, anh ở vậy nuôi con nhiều năm trời. Theo nhìn nhận của em thì anh là có tài, công ty vận hành tốt phần lớn đều do tài năng chèo léo, vun vén của anh.
Trong quá trình làm việc, em vô cùng ngưỡng mộ sếp. Em cũng chẳng có gì đáng ngại với sếp, chỉ có việc là thi thoảng sếp luôn tìm cách nắm tay hoặc chạm vào em.
Đặc biệt, sếp thường gọi em vào phòng riêng nói là bàn công việc, nhưng có hôm chỉ để nói chuyện vu vơ. Khi thì anh ấy hỏi thăm em, cũng có khi chỉ để khen sao hôm nay em xinh gái quá…
Sếp gọi em vào phòng riêng nhiều đến mức cả công ty râm ran tin đồn về mối quan hệ của em và sếp. Không chỉ tán tỉnh em ở nơi làm việc, sếp còn hay nhắn tin cho em vào buổi tối.
Em nghĩ có thể vì sếp mất vợ lâu ngày lại coi trọng, quý mến em vì luôn hoàn thành tốt công việc, nên mới có những cử chỉ thân thuộc như vậy. Nhưng, em đã nhầm.
Nhiều tháng trước, công ty mở tiệc sinh nhật ở bãi biển, mải vui nên em uống hơi quá chén, lại thêm thời tiết mát mẻ, phong cảnh hữu tình khiến em thấy rất vui vẻ trong lòng.
Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn ảnh: Internet Lúc về đến phòng nghỉ cũng đã quá nửa đêm. Thay vì ai về phòng đó, sếp tách nhóm đưa riêng em về, rồi anh hôn em. Thú thực, chẳng hiểu "ma xui quỷ khiến" thế nào, em cũng đồng lõa để sếp hôn mình.
Đêm hôm ấy, em đã chính thức trở thành người tình của sếp. Rồi từ bồ nhí, em trở thành người lệ thuộc, bị sếp quản lý về mọi thứ. Đi một bước, em cũng phải báo cáo. Nói chuyện với ai, em cũng phải hỏi ý kiến anh. Bù lại, anh không để em thiệt thòi trong công việc và cuộc sống.
Nhưng, càng qua lại với sếp em càng nhận ra, anh ta chỉ coi em là 1 trong những chỗ cần để giải khuây. Bởi em biết, ngoài mình ra, sếp còn có rất nhiều những bồ nhí khác.
Thế rồi, đúng như dự đoán, sau 6 tháng bên nhau, sếp không còn quý trọng em nữa nhưng anh ta lại tai quái đến mức muốn đẩy em ra khỏi công ty để thoải mái đi lại với người phụ nữ khác.
Em vô cùng đau khổ, thấy bản thân mình tồi tệ, có lỗi với chồng và con vô cùng. Những ngày qua, em đã suy nghĩ rất nhiều. Tuy nhiên, em vẫn băn khoăn có nên chủ động nghỉ việc ngay bây giờ không? Hay vẫn cố gắng bám trụ để đối mặt với sự thật. Mong mọi người hãy cho em một lời khuyên.