您现在的位置是:Giải trí >>正文
Đụng phải sếp 'chúa Chổm', tôi đành chịu mất việc
Giải trí46276人已围观
简介-Tôi đang có một công việc khá tốt,ĐụngphảisếpchúaChổmtôiđànhchịumấtviệbong đa 24h là nhân viên văn ...
- Tôi đang có một công việc khá tốt,ĐụngphảisếpchúaChổmtôiđànhchịumấtviệbong đa 24h là nhân viên văn phòng cho một công ty trung gian quảng cáo, lương tháng vừa đủ sống và tiết kiệm được một khoản nho nhỏ. Vì thế, tôi không có ý định chuyển đi nơi khác. Trớ trêu thay, dù không muốn thì cuộc sống vẫn cứ nảy sinh lí do khiến tôi phải viết đơn thôi việc.
TIN BÀI KHÁC
Yêu gì mà suốt ngày hỏi vay tiền bạn gáiTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Giải tríPha lê - 28/03/2025 09:49 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Con hư, chồng ngoại tình, ly hôn, phụ nữ luôn bị đổ lỗi
Giải tríKhi Angelina Jolie và Brad Pitt tuyên bố ly hôn, đám đông từng đổ lỗi cho người phụ nữ dù chưa biết nguyên nhân là gì. Ảnh: Andrew Cowie/AFP. Gánh nặng của nữ giới
Xu hướng đổ lỗi cho phụ nữ đã tồn tại từ rất lâu. Trong các cuộc chia tay, họ luôn bị chỉ trích dù là vì quyến rũ người đàn ông đã có gia đình hay không thể giữ chân chồng.
Nhà trị liệu tình dục và các mối quan hệ Esther Perel nhận định: “Khi phụ nữ bị lên án, điều đó cũng ngụ ý rằng đàn ông chỉ là những ‘con tốt’ bất lực và không có tội. Về cơ bản, chúng ta buộc phụ nữ phải chịu trách nhiệm về hành động của cả hai bên”.
TS Helen Fisher, nhà nhân chủng học sinh học và nghiên cứu viên cao cấp tại Viện Kinsey (Mỹ), cho biết: “Chúng ta có cảm giác rằng phụ nữ là người bảo vệ mối quan hệ. Và khi một mối quan hệ kết thúc, mọi người có khuynh hướng tin rằng phụ nữ đã không dành đủ thời gian và nỗ lực để giữ cho nó ấm êm. Nói cách khác, phụ nữ phải nhận mọi lỗi lầm”.
Điều tương tự cũng xảy ra trong các tình huống thực tế, khi đàn ông bị phát hiện ngoại tình.
Nhà tâm lý học lâm sàng Brandy Engler giải thích: “Trong những lúc dễ xúc động như vậy, phụ nữ thường mang nỗi sợ của mình và soi chiếu lên những phụ nữ khác. ‘Cô ta có đẹp, có sexy không?’, ‘Cô ta có gì mà tôi không có?’. Không công bằng khi nói nguyên nhân đàn ông lừa dối đều hoàn toàn nằm ở sự quyến rũ của người phụ nữ khác”.
Xu hướng đổ lỗi cho phụ nữ khi mối quan hệ rạn nứt hoặc kết thúc đã tồn tại từ rất lâu. Ảnh minh họa: Hiroko Masuike/The New York Times. Theo The Odyssey Online, quan niệm phổ biến trong xã hội cho rằng người vợ luôn có trách nhiệm duy trì mối quan hệ với chồng. Họ phải đảm bảo nửa kia hài lòng với mình và những việc mình làm như chăm sóc gia đình, nấu nướng vì nếu chồng hạnh phúc thì cuộc hôn nhân mới được coi là tốt đẹp. Do đó, khi có vấn đề gì xảy ra trong một mối quan hệ, xã hội luôn chĩa mũi dùi vào phụ nữ.
Dù không ai biết chuyện gì đã thực sự xảy ra, người vợ chắc chắn có lỗi vì cung phụng chồng chưa đủ, nấu ăn không ngon hoặc không có con.
Gifty Anti, nhà báo và nhà nữ quyền người Ghana, cho rằng thật kinh khủng khi phụ nữ thường bị đổ lỗi cho hôn nhân đổ vỡ còn đàn ông thì không.
“Tại sao phụ nữ lại bị mất phẩm giá chỉ vì ly dị chồng? Liệu cô ấy có nên tiếp tục duy trì cuộc hôn nhân mà thường xuyên bị chồng đánh đập, bạo hành và không tôn trọng chỉ vì muốn giữ thể diện? Nếu đàn ông là chủ gia đình, họ có trách nhiệm đảm bảo mọi chuyện không kết thúc bằng ly hôn và cũng sẽ bị đổ lỗi nếu hôn nhân thất bại. Không phải lúc nào người phụ nữ cũng là vấn đề và đã đến lúc xã hội ngừng rêu rao điều đó”, nữ chuyên gia nói.
Ngừng đổ lỗi
Verilymagđi tìm nguyên nhân đám đông hay đổ lỗi cho phụ nữ. Theo đó, nghiên cứu cho thấy phụ nữ có nhiều khả năng thừa nhận họ đã mắc sai lầm (não bộ của phụ nữ nhận ra nhanh hơn nam giới khi mắc sai lầm).
Nhưng ngay cả khi phụ nữ nhạy cảm hơn với việc mắc lỗi, xu hướng tự trách bản thân này cũng rõ ràng trong các nghiên cứu liên quan đến tổn hại do người khác gây ra cho nữ giới, không phải bởi chính họ.
Trong nghiên cứu trên 129 sinh viên từng bị tấn công tình dục, 62% phụ nữ tự trách bản thân và hơn một nửa cho biết kẻ hiếp dâm họ “hoàn toàn không đáng trách”. Họ thường đổ lỗi cho những điều mơ hồ như “hoàn cảnh” hoặc “xã hội”. Phụ nữ bị bạo lực gia đình cũng thường tự trách bản thân trước khi buộc người bạn đời phải chịu trách nhiệm về hành động của họ.
Theo chuyên gia, xã hội nên ngừng chỉ tay vào phụ nữ khi hôn nhân của họ đổ vỡ. Ảnh minh họa: NY Divorce Firm. Khi một cặp đôi chia tay, dù là ngôi sao nổi tiếng hay người bình thường, có quá nhiều lỗi để đổ lên đầu ai đó. Điều còn phải xem xét là liệu những người ngoài cuộc có đủ tỉnh táo để không tự động chĩa mũi dùi vào phụ nữ và tập trung vào việc ai thực sự phải chịu trách nhiệm về mối quan hệ đổ vỡ.
Điều cần nhận ra là cả đàn ông và phụ nữ đều phải chịu trách nhiệm về một mối quan hệ và hôn nhân. Khi mối quan hệ lành mạnh, cả hai đều làm cho nhau hạnh phúc và giao tiếp thấu đáo. Nếu mối quan hệ rạn nứt, đôi bên đang thiếu giao tiếp với nhau. Đó không bao giờ chỉ là lỗi của một người.
">...
【Giải trí】
阅读更多Diễn viên Việt bị chồng tạt axit: Đau đớn cuộc hôn nhân 19 tuổi
Giải tríTháng 9/1997, Hà Nội xôn xao vụ tạt axit gây kinh hoàng cả khu phố Cầu Giấy. Nạn nhân là chị Lê Thị Kim Tiến, cựu diễn viên đoàn kịch nói Hải Dương. Người hủy hoại dung nhan "hoa nhường nguyệt thẹn" của nữ diễn viên này chính là chồng cũ khiến nhiều người kinh hoàng.
Dù đau đớn bởi gương mặt biến dạng, nhưng chị Kim Tiến không đầu hàng số phận. Với ý chí và nghị lực kiên cường, chị đã vươn lên mạnh mẽ. Trải qua hơn 50 cuộc phẫu thuật lột da, đắp thịt, gương mặt chị đã phần nào "dễ nhìn" hơn. Nhưng "mỗi khi soi gương, những vết thương lòng lại ùa về khiến tôi nghẹn thở", chị tâm sự.
Hiện Kim Tiến đang là bà chủ của tiệm rèm lớn ở Hà Nội. Chị không ngại chia sẻ về cuộc đời nhiều gian truân, lắm bi kịch của mình.
Nữ diễn viên Kim Tiến trầm giọng khi kể về quãng đời làm dâu năm 19 tuổi. Sau những ký ức đẹp của thời thơ ấu là chuỗi ngày vất vả gian truân dội vào cuộc đời chị như những cơn bão. Chị đớn đau kể từ khi lấy chồng, sự nghiệp tiêu tan, hai bàn tay rớm máu vì phải vò lá găng, đi bán bánh.Thời thanh xuân trẻ trung, xinh đẹp
Nhìn vào những tấm hình ngày còn trẻ càng thấy chị Kim Tiến đẹp. Anh trai chị cũng tự hào chia sẻ: “Ngày xưa nhiều người theo đuổi cô ấy lắm”.
Sinh vào những năm 60, 70, chị Kim Tiến đẹp dịu dàng, nước da trắng hồng khiến nhiều chàng trai si mê. Học xong phổ thông, chị thi tuyển vào Đoàn kịch nói Hải Dương. “Thấy người ta tuyển tôi cũng nộp đơn vào xin làm diễn viên, nào ngờ đậu luôn”, chị chia sẻ.
“Nhà tôi vốn có truyền thống nghệ thuật. Bố là diễn viên nhà hát chèo. Ông đam mê đi hát và diễn không phải vì tiền", chị Kim Tiến kể thêm.
Tấm hình chị Kim Tiến chụp khi ngoài 30 tuổi tại một hiệu ảnh của vợ chồng nghệ sỹ Chí Trung.
Nhà có 10 anh chị em, chị đứng thứ 5. Một nửa anh em theo nghệ thuật ca múa nhạc kịch, chị cũng nối gót vào đoàn kịch Hải Dương. Không qua trường lớp đào tạo nhưng chị diễn xuất bằng niềm đam mê sẵn có. Ngày đó, ngoài việc công tác trong đoàn kịch, chị cũng tham gia một số bộ phim, trong đó gây chú là là phim Ai giận ai thương.
Kể về mối tình đầu, cũng là người chồng đầu tiên, chị Kim Tiến đưa mắt nhìn vô định như cố quên đi nỗi đau đã hằn thành sẹo trong tim. Chị kể, ở đoàn kịch, chị được nhiều người để mắt nhưng chị chỉ yêu một người. Cả hai quấn quýt nhau, quyết tâm lấy nhau bất chấp quy định trong đoàn kịch là phải 2,3 năm sau khi vào đoàn mới được kết hôn.
Gia đình phản đối dữ dội nhưng chị vẫn quyết tâm lấy anh. Ngày ấy chị mới 19 tuổi. “Cái tuổi trẻ dại dột và bồng bột ấy chỉ biết yêu say đắm và cuồng nhiệt, đâu nghĩ đến tương lai. Khi đó bố mẹ buồn và giận nhiều lắm vì không muốn con gái lập gia đình sớm”, chị Kim Tiến ân hận.
Cuộc hôn nhân đầu tiên đẫm nước mắt
Giông tố ập đến cuộc đời nữ diễn viên Kim Tiến bước chân về nhà chồng. Vốn là người thành phố, quen sống trong nhung lụa và được bố mẹ chiều chuộng nên khi lấy chồng về quê, chị Kim Tiến có những bỡ ngỡ, khó thích nghi trong thời gian đầu. Từ một diễn viên kịch nói chỉ biết đến những vai diễn, cuộc đời chị bị đảo lộn khi mới 19 tuổi.
Cô diễn viên da trắng nõn, ăn nói có duyên phải đi chợ bán bánh rán để kiếm thêm thu nhập. “Ngày đó ở nhà chồng chưa có đồng hồ, hễ gà lên chuồng tôi cũng phải xong mọi việc để đi ngủ. Tỉnh dậy bất cứ lúc nào là mắt nhắm mắt mở, gồng gồng gánh gánh đi chợ. Có hôm dậy sớm quá, ra bến đò mới có 10 giờ tối, tôi đành ngồi ngủ gật ở bến. Chợ quê chỉ họp từ 5h sáng đến khoảng 6-7h là tan. Nhiều hôm ế bánh, tôi phải rong ruổi hai bên quang gánh đi bộ hàng chục cây số khắp các đường làng để rao bán”, chị nhớ lại.
Nhiều người lúc đó xem cuộc sống của chị Kim Tiến đáng buồn cười. Người ta cứ mặc nhiên rủ nhau thật to: “Đi xem cô dân công bán bánh rán”. Có người thiếu hiểu biết còn xì xèo đồn thổi về những chiếc bánh chị làm ra: “Làm gì có mỡ, đổ nước lã vào đấy”.
"Những lúc như thế, lòng tôi đau như xát muối", chị Kim Tiến nghẹn ngào nói.
Chị kể, có lần, đi qua đoạn đường bị mấy người đàn ông đào đê lấy bùn ném vào người trêu ghẹo. Chị bị ngã, người dính đầy bùn đất, quang thúng rơi hết cả. "Tôi vừa nhặt bánh bỏ vào thúng, vừa khóc nức nở. Những lúc vò lá găng bằng tay không, những chiếc gái đâm vào da thịt đến tóe máu cũng không đau như thế".
Thế nhưng, chị đã cố gắng bỏ ngoài tai những lời dèm pha, xỏ xiên. Chị vẫn ngày ngày dậy sớm bán bánh rán, chiều về làm ruộng.
Những vất vả ấy tuyệt nhiên cô gái 19 tuổi không hé răng nói nửa lời với cha mẹ ruột. Sự nhẫn nhục, chịu đựng cứ tăng dần, chất cao thành khối. Chị vừa kể vừa xót xa: “Trước khi lấy chồng, tôi chỉ biết đi học. Khi ở nhà thì làm ảnh cùng bố. Vậy mà cuộc hôn nhân ấy đã biến cuộc sống của tôi khác hoàn toàn. Cho đến giờ, tôi không thể quên những bữa cơm đạm bạc chỉ có rau, nước mắm cũng không có, phải đi xin muối hòa với nước thay mắm. Thế nhưng vợ chồng hạnh phúc, rau cháo có nhau”.
Những tưởng tình yêu tuổi trẻ sẽ giúp chị vượt qua được gian khổ, thiếu thốn của cuộc sống. Nhưng không phải, đời người con gái xinh xắn ấy phải chịu thêm gánh nặng từ mẹ chồng. "Đời mình khổ đến âm i, tận cùng", lời chị nói trong đau xót.
"Cuộc đời như túp lều tranh rách nát"
Chị Tiến kể, ngày lấy chồng, mẹ chồng không thương còn nặng lời: “Nó ăn trắng mặc trơn như thế, mày lấy về thì chỉ có đi mà hầu hạ".
"Ở với mẹ chồng, dù không làm gì nên tội chị cũng bị mắng suốt ngày. Tôi tủi lắm. Có lẽ bà giận con trai vì quyết tâm lấy một cô gái thành phố về để... hầu hạ nên bà hành xử như thế", chị Kim Tiến nói.
Khi sắp sinh, chị Kim Tiến phải dọn ra ngoài ở cách xa nhà mẹ chồng. "Hai vợ chồng phải tự mò bùn dưới ao trộn với rơm để dựng nhà. Nói là nhà nhưng nó thực ra chỉ như một túp lều. Thấy hoàn cảnh đáng thương, hàng xóm mỗi người cho bó rạ, cây tre, người lại cho mấy cân gạo... Ngày ra ở riêng, vợ chồng tôi chỉ mang đi đúng một cây đèn Hoa Kỳ bé tí", chị kể.
Túp lều vợ chồng chị sống, vì nóng ruột muốn "xây nhà" nhanh nên vợ chồng chị cứ đắp được 2 mét, tường lại đổ. "Cứ đắp đi đắp lại như thế mới tạm được một chỗ ở. Đến lúc đất khô thì các kẽ nứt lộ rõ, rắn, côn trùng cứ thế chui vào, sợ phát khiếp”.
Chị nhớ lại: “Mẹ đẻ tôi đến thăm, thấy con sống trong một túp lều rách nát giữa cánh đồng hoang vắng không cả bằng chị Dậu khiến bà không cầm được nước mắt".
Với chị Kim Tiến, con cái là niềm an ủi duy nhất.
Khi được hỏi về khoảng thời gian sinh con đầu lòng, chị Kim Tiến gạt nước mắt nói: “Ngày ấy tuổi trẻ bồng bột, cứ nghĩ yêu nhau là phải lấy nhau. Tôi cũng nghĩ “một túp lều tranh, hai trái tim vàng” không sao cả. Mà đúng thật, tôi từng sống trong một túp lều tranh rách nát như bây giờ người ta thường dựng để coi vịt”.
Chị nhớ lại thời gian sinh con trai đầu lòng: "Đến lúc gần sinh, mẹ chồng vẫn sai tôi đi gánh nước. Có lần, một bà hàng xóm thương tình đã gánh hộ đến gần cổng, tôi chỉ việc gánh tiếp vào trong nhà".
Chị vừa kể vừa chia sẻ muốn gửi lời cám ơn tới người hàng xóm xưa. "Tôi rất cảm động với những người hàng xóm ấy. Họ thương hoàn cảnh của tôi, một cô gái thành phố chưa từng chân lấm tay bùn lại phải làm những việc không bao giờ nghĩ tới".
Nhớ lại chuyện năm xưa, chị Kim Tiến vẫn chưa hết tủi thân: "Tôi sinh con trai. Hai mẹ con tự chăm nhau. Chỉ thỉnh thoảng có những người hàng xóm và một người bác bên chồng chạy qua hỏi thăm. Điều đó càng khiến tôi tủi phận".
"Cứ thế, ngày qua ngày, chồng đi mò cua bắt tép, có được thứ gì ăn thứ nấy. May mắn trời thương người nghèo nên cậu con trai đầu không quấy mẹ". Sinh được nửa tháng, chị lại tất tưởi ra chợ bán hàng rồi đi làm đồng. “Cuộc sống không ỷ lại vào ai được, không ai lo cho mình bằng chính mình tự lo”, chị nói.
Thế nhưng, “chuyến đò” đầu tiên của nữ diễn viên kịch nói xinh đẹp không kéo dài. Chị bảo lý do chính vì số phận. "Bây giờ dù đã không còn là vợ chồng, mình vẫn về thăm nhà cũ. Gặp lại mẹ chồng, bà bảo: Không biết vì sao mẹ lại làm như vậy. Mình cũng không giận bà", chị Kim Tiến chia sẻ.
Những tưởng cuộc đời sẽ tạm bình yên sau chuyến đò đầu tiên nhiều gian truân, nào ngờ, số phận bất hạnh tiếp tục bủa vây lấy cuộc đời chị Kim Tiến khi "đi bước nữa". Chính người chồng thứ 2 này đã chủ mưu tạt axit hại gương mặt chị.
Theo Khampha
Sự quá đà của bộ cánh "mặc như không"">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- Dàn diễn viên ‘Gái nhảy’ sau 12 năm ra mắt
- 'Big Hero 6' trước sức ép khủng khiếp của 'Frozen'
- 'Tây du ký hậu truyện': Thảm họa mới của điện ảnh Việt
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- Tương lai của tên lửa Starship sau chuyến bay thử thứ 6
最新文章
-
Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
-
"Đầu tư" hơn 200 triệu đồng vì mê golf Milana Thái (tên thật là Thái Hoài Thu) hiện đang làm ở bộ phận nhân sự của một tập đoàn có trụ sở tại Hà Nội. Chia sẻ về niềm đam mê với bộ môn golf, cô gái 9X cho biết: "Hiện nay, bộ môn golf ngày càng trở nên phổ biến, không chỉ dành riêng cho giới thượng lưu mà lớp trẻ, hay bất cứ ai có đam mê, đủ điều kiện đều có thể bắt đầu tham gia.
Số tiền "đầu tư" cho môn thể thao này cũng chẳng có một giới hạn cụ thể nào cả. Cho đến hiện tại, số tiền mình bỏ ra để theo đuổi môn golf là khoảng hơn 200 triệu đồng.
Milana sẵn sàng đầu tư thời gian, tiền bạc để chơi golf.
Mình bắt đầu tiếp cận bộ môn này hơn 2 năm trước, nhưng chỉ từ tháng 3/2021, mình mới tập trung và nghiêm túc hơn. Theo kinh nghiệm cá nhân của mình, để trở thành một golfer giỏi, bạn cần có một huấn luyện viên tốt, thể lực tốt và yếu tố quan trọng nhất mình nghĩ là bạn phải có niềm đam mê, vì thật ra golf là một môn thể thao rất khó, đòi hỏi người chơi phải kiên trì, chăm chỉ luyện tập. Bạn có thể mất đến vài năm để chơi giỏi".
Cũng theo Milana, chơi golf là một lựa chọn tốt để mở rộng các mối quan hệ, nhưng đừng đánh đồng việc ra sân là vì mục đích kiếm đại gia.
"Hiện nay, một số người có suy nghĩ về các golfer nữ đến với bộ môn này chỉ để "săn" đại gia. Trong số những golfer nữ mình quen biết, đại đa số là những người thành công. Họ chơi golf vì đam mê, để xả stress, rèn luyện sức khỏe, giống như với các môn thể thao khác. Ngoài ra, golf còn bổ trợ cho công việc, có thể gặp đối tác hoặc khách hàng trên sân để bàn công việc thôi", Milana giải thích.
Đối với cô gái 9X xinh đẹp này, golf không đơn thuần chỉ là một môn giải trí mà còn giúp cô rèn luyện sức khỏe, tính cách, tạo dựng các mối quan hệ xã hội. Golf vốn được coi là bộ môn thể thao "quý tộc", không chỉ vì chi phí đắt đỏ, mà còn vì với bộ môn này, người chơi cần mặc trang phục chỉnh chu theo quy định và giữ phép lịch sự trên sân.
Milana cho rằng, phụ nữ hiện đại tự chủ và có thể tự theo đuổi những thứ khiến bản thân vui vẻ.
Thường ra sân golf mỗi dịp cuối tuần, cô nàng coi sở thích này là một cách relax kết hợp thể thao, thoải mái hít thở không khí trong lành, lấy lại năng lượng sau những ngày làm việc mệt mỏi.
Không ngừng học hỏi và "nâng cấp" bản thân
Sở hữu ngoại hình xinh xắn, nhưng Milana không chia sẻ quá nhiều khoảnh khắc đời sống riêng tư trên mạng xã hội. Cô cho biết: "Mình sử dụng mạng xã hội từ khá lâu, nhưng chủ yếu là để giao tiếp, kết nối với bạn bè người quen, thỉnh thoảng chia sẻ những kỷ niệm đẹp.
Đối với bản thân mình, việc tập trung sống trong thực tế tốt hơn so với việc "sống ảo". Khi người ta sống với một thế giới quan eo hẹp thì mới cần đến thế giới ảo trên mạng. Còn nếu bạn đã có một nội tâm phong phú cùng với một thế giới quan rộng mở thì việc bạn thể hiện ra với mạng xã hội không cần thiết nữa. Bồi đắp giá trị bên trong của bạn đã là quá đủ".
Milana cảm thấy hài lòng với cuộc sống ở hiện tại.
Milana sinh ra tại Nga, cô quyết định trở về Việt Nam làm việc sau khi học xong Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại ĐH Kỹ thuật Truyền thông và Tin học quốc gia Moscow. Cô nhớ nhất những ngày đông giá lạnh, khi nhiệt độ giảm xuống còn - 40 độ C. Bản thân cô cũng luôn cảm thấy biết ơn những ngày sống ở Nga vì cô đã trưởng thành nhiều hơn và có những trải nghiệm đáng nhớ. Trong ấn tượng của Milana, người Nga thật thà và tốt bụng. Mọi thứ ở Nga luôn là kỷ niệm đẹp mà cô mang theo suốt đời.
Nhắc đến công việc, cô tâm sự: "Trước đây mình cũng đã từng thử sức kinh doanh, nhưng từ khi bắt đầu làm việc cho một tập đoàn lớn cũng như làm việc chung trong một tập thể, mình thấy bản thân đã trau dồi được nhiều kinh nghiệm, có trách nhiệm với công việc và giờ giấc quy củ hơn. Sắp tới mình có dự định sẽ chuyển hướng công việc liên quan đến bộ môn golf nên chắc mọi thứ sẽ có chút thay đổi".
Quan điểm sống của Milana là: "Đừng ngần ngại học hỏi và nâng cấp bản thân mà hãy trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình".
Bí quyết giữ dáng của Milana là có chế độ ăn uống lành mạnh và luyện tập thể dục thể thao, nâng cao sức bền.
Hình tượng mà Milana hướng đến chính là cô gái xinh đẹp, tự chủ.
Theo Dân trí
Nữ caddie tiết lộ chuyện căng thẳng trên sân golf
Được ví như huấn luyện viên, chuyên gia tư vấn riêng cho các tay golf nhưng caddie thường phải làm việc trong vô vàn áp lực và những cạm bẫy khó ngờ." alt="Gái xinh chơi golf: Đâu phải cứ ra sân là để 'săn' đại gia">Gái xinh chơi golf: Đâu phải cứ ra sân là để 'săn' đại gia
-
Em là nhân viên công ty tư nhân, nếu được nghỉ thì tự động được nghỉ bù hay phải làm đơn gửi đến cơ quan? Nếu là công chức, viên chức thì có khác gì không. Em xin cảm ơn!
Độc giả TrầnLê Anh Thư