{keywords}Một số mẫu iPhone có nguy cơ bị cấm bán ở Mỹ

Trong một vụ kiện khác, Apple tạm thoát được một phán quyết cấm nhập khẩu iPhone vào Mỹ cũng với lý do Apple vi phạm bằng sáng chế công nghệ của Qualcomm.

Như vậy, trong 2 phán quyết được đưa ra cùng ngày, Apple tránh được một lệnh cấm nhập khẩu iPhone vào Mỹ nhưng vẫn đứng trước nguy cơ đối mặt với lệnh cấm ở một phán quyết còn lại.

Qualcomm đang chờ đợi một chiến thắng trước Apple để tạo ra lợi thế trên bàn đàm phán bản quyền công nghệ với Táo khuyết.

Trước đó hồi tháng 9/2018, Thomas Pender, một thẩm phán khác của ITC đã đưa ra phán quyết Apple vi phạm bằng sáng chế của Qualcomm liên quan đến tính năng tiết kiệm năng lượng trên iPhone nhưng từ chối ban hành lệnh cấm.

Ông Pender cho rằng nếu áp dụng lệnh cấm iPhone dùng chip Intel sẽ trao cho Qualcomm một sự độc quyền tại thị trường Mỹ đối với hoạt động kinh doanh chip modem, kết nối điện thoại thông minh với mạng dữ liệu không dây.

H.N. (tổng hợp)

Qualcomm quyết chặn Apple bán iPhone ở Đức

Qualcomm quyết chặn Apple bán iPhone ở Đức

Theo Reuters, Apple đã bị một tòa án Đức ra lệnh ngừng sử dụng một phần thông cáo báo chí tuyên bố tất cả iPhone sẽ được bán ở nước này thông qua các nhà mạng và đại lý.

" />

iPhone đứng trước nguy cơ bị cấm bán tại Mỹ

Thể thao 2025-01-28 00:42:21 1

Bà MaryJoan McNamara,đứngtrướcnguycơbịcấmbántạiMỹtin tức bóng đá việt nam hôm nay thẩm phán ITC hôm 26/3 ra phán quyết Apple vi phạm hai bằng sáng chế của Qualcomm liên quan đến quản lý năng lượng pin và tốc độ tải dữ liệu trên các thiết bị động.

Theo đó, bà McNamara cho rằng cần có một lệnh cấm nhập khẩu đối với một số mẫu iPhone từ Trung Quốc vào Mỹ.

Tuy nhiên, việc có cấm bán một số mẫu iPhone tại Mỹ hay không còn phải chờ hội đồng thẩm phán của ITC xem xét. Phán quyết cuối cùng có thể được đưa ra vào tháng 7 tới.

{ keywords}
Một số mẫu iPhone có nguy cơ bị cấm bán ở Mỹ

Trong một vụ kiện khác, Apple tạm thoát được một phán quyết cấm nhập khẩu iPhone vào Mỹ cũng với lý do Apple vi phạm bằng sáng chế công nghệ của Qualcomm.

Như vậy, trong 2 phán quyết được đưa ra cùng ngày, Apple tránh được một lệnh cấm nhập khẩu iPhone vào Mỹ nhưng vẫn đứng trước nguy cơ đối mặt với lệnh cấm ở một phán quyết còn lại.

Qualcomm đang chờ đợi một chiến thắng trước Apple để tạo ra lợi thế trên bàn đàm phán bản quyền công nghệ với Táo khuyết.

Trước đó hồi tháng 9/2018, Thomas Pender, một thẩm phán khác của ITC đã đưa ra phán quyết Apple vi phạm bằng sáng chế của Qualcomm liên quan đến tính năng tiết kiệm năng lượng trên iPhone nhưng từ chối ban hành lệnh cấm.

Ông Pender cho rằng nếu áp dụng lệnh cấm iPhone dùng chip Intel sẽ trao cho Qualcomm một sự độc quyền tại thị trường Mỹ đối với hoạt động kinh doanh chip modem, kết nối điện thoại thông minh với mạng dữ liệu không dây.

H.N. (tổng hợp)

Qualcomm quyết chặn Apple bán iPhone ở Đức

Qualcomm quyết chặn Apple bán iPhone ở Đức

Theo Reuters, Apple đã bị một tòa án Đức ra lệnh ngừng sử dụng một phần thông cáo báo chí tuyên bố tất cả iPhone sẽ được bán ở nước này thông qua các nhà mạng và đại lý.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/756c398943.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu

Nước Anh cũng thừa thầy thiếu thợ

TIN BÀI KHÁC:

Putin sẽ không kết hôn nữa?">

Sập cầu vượt biển dài nhất Đông Nam Á

Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: Duy Linh)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: Duy Linh)

Cũng tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét nội dung thuộc thẩm quyền.

Dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) được Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình Quốc hội khóa XV tại Kỳ họp thứ 7, hồi tháng 6.

Dự thảo luật gồm 9 chương, 65 điều, với những nội dung cơ bản như luật hóa và bổ sung quy định về hoạt động cứu nạn, cứu hộ để cụ thể hoá và thi hành quy định của Hiến pháp năm 2013 về bảo đảm quyền con người, quyền công dân.

Đồng thời, dự thảo luật quy định bao quát hơn các nội dung liên quan đến quản lý về phòng cháy, chữa cháy đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Dự thảo luật bên cạnh việc kế thừa đã bổ sung các quy định mới để khắc phục những vướng mắc, bất cập hiện nay và đáp ứng yêu cầu thực tiễn về hoạt động phòng cháy; quy định cụ thể hơn trách nhiệm, yêu cầu trong hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và nâng cao hơn nữa yêu cầu, trách nhiệm trong việc quản lý, cung ứng, sử dụng điện và thiết bị điện liên quan đến cháy, nổ.

Dự thảo luật bỏ các nội dung hiện đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật hoặc trong các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan để bảo đảm đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật.

Liên quan đến các quy định cứu nạn, cứu hộ, dự thảo luật quy định về phạm vi hoạt động cứu nạn, cứu hộ của lực lượng PCCC&CNCH; tổ chức cứu nạn, cứu hộ; quyền, trách nhiệm của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

Cùng đó là huy động lực lượng, phương tiện, tài sản tham gia cứu nạn, cứu hộ; xây dựng, thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ; trách nhiệm cứu nạn, cứu hộ; ưu tiên và bảo đảm quyền ưu tiên cho lực lượng, phương tiện tham gia cứu nạn, cứu hộ.

Về xây dựng, bố trí lực lượng, nhiệm vụ của lực lượng PCCC&CNCH, dự thảo luật trên cơ sở kế thừa quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy hiện hành còn phát huy giá trị để tiếp tục quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Đồng thời, dự thảo luật đã chỉnh lý, bổ sung các quy định liên quan đến xây dựng, bố trí lực lượng, nhiệm vụ của lực lượng PCCC&CNCH cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, bảo đảm tính khả thi, đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật.

Về bảo đảm điều kiện cho hoạt động PCCC&CNCH quy định về: huấn luyện, bồi dưỡng, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ, chế độ, chính sách đối với các lực lượng tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; trang phục, phù hiệu, cấp hiệu của lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH; nguồn tài chính, ngân sách đầu tư cho hoạt động PCCC&CNCH; kinh doanh dịch vụ phòng cháy, chữa cháy và bảo đảm các điều kiện cho hoạt động PCCC&CNCH.

Anh Văn">

Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc.

Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc.

Ông Nguyễn Duy Ngọcsinh năm 1964, quê quán thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Ông có trình độ Thạc sĩ Luật; Cao cấp lý luận chính trị.

Ông Nguyễn Duy Ngọc là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII.

Ông Nguyễn Duy Ngọc có thời gian công tác tại Công an TP Hà Nội với các chức vụ: Trưởng Công an huyện Thanh Trì; Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ đường sắt; Chánh Văn phòng Cơ quan cảnh sát điều tra; Phó Giám đốc; Thủ trưởng Cơ quan điều tra.

Tiếp đó, ông Nguyễn Duy Ngọc lần lượt giữ các chức vụ tại Bộ Công an: Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Cảnh sát; Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu.

Từ tháng 8/2019, ông Nguyễn Duy Ngọc là Thứ trưởng Bộ Công an. 

Ngày 12/12/2023, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc được thăng cấp bậc hàm Thượng tướng.

Ngày 3/6, ông Nguyễn Duy Ngọc được trao quyết định bổ nhiệm giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.

Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Trịnh Văn Quyết.

Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Trịnh Văn Quyết.

Thượng tướng Trịnh Văn Quyếtsinh ngày 22/1/1966, quê quán xã Thanh Quang, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Ông có trình độ Cử nhân Xây dựng Đảng và cơ quan Nhà nước; Cao cấp lý luận chính trị.

Ông Trịnh Văn Quyết là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII.

Trước tháng 5/2016, ông là Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chính ủy Quân khu 2. Tháng 5/2016, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Chính ủy Quân khu 2 và Bí thư Đảng ủy Quân khu 2.

Ngày 28/4/2021,Thủ tướng ký quyết định bổ nhiệm ông Trịnh Văn Quyết giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Ngày 8/8/2023, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam Trịnh Văn Quyết được thăng quân hàm Thượng tướng.

Ngày 3/6/2024, ông Trịnh Văn Quyết được trao quyết định bổ nhiệm giữ chức Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Bí thư Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Lê Minh Trí.

Bí thư Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Lê Minh Trí.

Ông Lê Minh Trísinh ngày 1/11/1960, quê quán xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM. Ông có trình độ Đại học An ninh, Cử nhân Luật; Cao cấp lý luận chính trị.

Ông Lê Minh Trí là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.

Trong quá trình công tác, ông Lê Minh Trí từng giữ các chức vụ: Phó Trưởng phòng Tham mưu an ninh, Công an TP.HCM; Phó Trưởng Phòng A12b, Bộ Nội vụ, Thư ký Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an)

Khi đang là Trung tá an ninh, ông được biệt phái làm thư ký Chủ tịch UBND TP.HCM rồi làm Phó Chánh Văn phòng HĐND, UBND TP.HCM.

Tiếp đến, ông lần lượt kinh qua chức vụ Chủ tịch UBND quận 11 và Chủ tịch UBND quận 1, TP.HCM, trước khi nắm giữ cương vị Phó Chủ tịch TP.HCM vào đầu năm 2010.

Từ giữa năm 2013, ông Lê Minh Trí làm Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương và được bầu làm Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao vào tháng 4/2016.

Anh Văn">

Bầu bổ sung 3 Ủy viên Ban Bí thư khóa XIII

友情链接