Cuối giờ chiều, cũng là giờ cao điểm của giới tài xế xe công nghệ nhưng anh Lê Minh Tuấn (Thanh Xuân, Hà Nội) tài xế taxi Xanh SM vừa phải tắt app, từ chối chở khách để đi tìm nơi sạc xe, tiếp nhiên liệu.

Theo anh Tuấn, thường ngày anh sẽ bắt đầu chạy xe từ 6h, với cường độ chạy liên tục, khoảng 17h lượng pin chiếc xe điện của anh sẽ về mức thấp cần phải nạp nhiên liệu. Nếu không lưu ý thời gian này thì các chuyến xe của anh dễ bị gián đoạn.

Tuy nhiên, khoảng thời gian này vừa là giờ cao điểm chở khách vừa là giờ cao điểm ở các trạm sạc điện. Chính vì thế, anh Tuấn thường khá mất thời gian chờ sạc, đồng nghĩa với việc bỏ lỡ nhiều cuốc khách.

“Cứ khoảng 17 - 18h, các trạm sạc điện thường chật kín xe, bởi gần như các xe đều chạy cả ngày, lượng pin cũng đã hao hụt hết. Trong khi đó các điểm sạc lại rải rác với số lượng trạm sạc còn ít nên chúng tôi phải chờ đợi nhau hoặc là phân bổ thời gian về điểm sạc cho hợp lý”, anh Tuấn nói.

Trạm sạc xe điện của VinFast. (Ảnh: VFS)

Trạm sạc xe điện của VinFast. (Ảnh: VFS)

Vì vậy, khi biết thông tin Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang đề xuất lắp các trạm sạc trong khu vực bến xe, anh Tuấn bày tỏ sự vui mừng, bởi nếu quy định này được thông qua, giới tài xế xe điện sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong việc tiếp nhiên liệu. 

Theo anh Tuấn, các bến xe thường là điểm đến/đi tập trung rất nhiều khách, còn được ví là "nơi làm ăn" chính của giới xe ôm và xe công nghệ. Việc các phương tiện vận chuyển chở khách tại đây là rất thường xuyên. Nếu các trạm sạc được lắp đặt tại bến xe sẽ giảm tải rất nhiều cho các tài xế trong khâu quay đầu tìm điểm tiếp nhiên liệu. 

"Chúng tôi sẽ không còn phải từ chối khách để tìm chỗ tiếp nhiên liệu rồi mới tiếp tục hành trình, cũng có thể mạnh dạn chạy cố đến địa điểm đó và không lo không tìm ra trạm sạc", anh Tuấn nói.

Ngoài ra, theo anh Tuấn, các bến xe thường có không gian rộng rãi, dễ dàng cho các xe xếp hàng đợi nhau sạc điện, không bất tiện như những trạm sạc giữa đô thị chật chội.

Cũng bày tỏ mong muốn các trạm sạc sớm được lắp đặt trong các bến xe, anh Tạ Tú Thành, một tài xế tự do chuyên sử dụng xe điện cho biết, các bến xe không chỉ có không gian lý tưởng mà còn có đội ngũ quản lý, bảo vệ đông đảo, cùng khu vực ngồi chờ được thiết kế bài bản, rất phù hợp với nhu cầu của cánh tài xế.

“Tranh thủ nghỉ trưa hay lúc vắng khách chúng tôi cũng có thể vào bến để xe đó tiếp nhiên liệu. Bản thân có thể đi nghỉ ngơi, ăn uống mà không lo về vấn đề an ninh. Nếu phát triển được các trạm sạc trong bến xe thì quá tiện lợi”, anh Thành nói.

Trong khi đó, anh Nguyễn Thành Công (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, anh và gia đình rất thích sử dụng sản phẩm xe ô tô chạy điện, sử dụng nguyên liệu sạch.

“Nhà mình thường chỉ có nhu cầu đi lại trong nội thành, nên xe điện thực sự rất phù hợp. Thường thì 2-3 ngày mình mới phải đưa xe đi sạc. Tuy nhiên, thực tế vào thời điểm cần gấp trong các giờ cao điểm, việc sạc xe có hơi khó khăn do lượng xe chờ sạc thường quá tải”, anh Công nói.

Theo anh Công, tình trạng đó chứng tỏ nhu cầu sử dụng xe điện của người dân là khá lớn, tuy nhiên các trạm sạc đang được lắp đặt chưa rộng khắp và thực sự thuận lợi, có những điểm sạc nằm trong các khu vực đường ngõ nhỏ, chật chội.

“Các trạm sạc nằm ở đường lớn hay trung tâm thương mại thì thường xuyên quá tải, trạm sạc nhỏ thì khá bất tiện. Việc các trạm sạc được bố trí trong các bến xe sẽ giải quyết được hết những vấn đề này. Vì thế, tôi rất ủng hộ đề xuất này và mong đề xuất sớm được thông qua, triển khai để góp phần phát triển thị trường xe điện, hướng đến mục tiêu Net Zero mà Thủ tướng đã chỉ đạo”,anh Công nêu quan điểm.

Mới đây, Bộ GTVT lấy ý kiến góp ý dự thảo sửa đổi Thông tư về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách.

Theo đó, tại dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách (sửa đổi, bổ sung QCVN 45:2012/BGTVT) đang được Bộ GTVT lấy ý kiến, bên cạnh các hạng mục công trình bắt buộc như khu vực đón trả khách; bãi đỗ xe ô tô chờ vào vị trí đón khách; bãi đỗ xe dành cho phương tiện khác; phòng chờ cho hành khách...,Bộ GTVT đề xuất bổ sung quy định cho phép lắp đặt sử dụng trạm sạc cho xe điện trong phạm vi bến xe khách.

Tính đến nay, cả nước có 555 bến xe ô tô khách, trong đó có 390 bến xe từ loại 1 đến loại 4; còn lại 165 bến xe dưới loại 4 được xây dựng, cải tạo, nâng cấp dựa trên các quy định của Quy chuẩn QCVN 45: 2012/BGTVT.

Tháng 12/2021, tại Hội nghị COP26, Việt Nam đã cùng gần 150 quốc gia cam kết đưa mức phát thải ròng về "0" vào năm 2050; ngày 22/7/2022 Thủ tướng chính phủ có Quyết định số 876 phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải; bên cạnh đó, trong thực tế một số hãng xe buýt, taxi...đã bắt đầu sử dụng xe điện trong vận tải hành khách.

"Vì vậy, cần bổ sung quy định về trạm sạc điện trong phạm vi bến xe khách. Bên cạnh đó, đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan thì việc sửa đổi quy chuẩn QCVN 45:2012/BGTVT sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý nhằm hoàn thiện hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý nhà nước về hoạt động của bến xe khách trên toàn quốc", Cục Đường bộ Việt Nam nhận định.

Thành Lâm" />

Tài xế hào hứng chờ trạm sạc điện được lắp đặt trong bến xe

Thế giới 2025-02-17 18:34:15 56

Cuối giờ chiều,àixếhàohứngchờtrạmsạcđiệnđượclắpđặttrongbếhạng 2 tây ban nha cũng là giờ cao điểm của giới tài xế xe công nghệ nhưng anh Lê Minh Tuấn (Thanh Xuân, Hà Nội) tài xế taxi Xanh SM vừa phải tắt app, từ chối chở khách để đi tìm nơi sạc xe, tiếp nhiên liệu.

Theo anh Tuấn, thường ngày anh sẽ bắt đầu chạy xe từ 6h, với cường độ chạy liên tục, khoảng 17h lượng pin chiếc xe điện của anh sẽ về mức thấp cần phải nạp nhiên liệu. Nếu không lưu ý thời gian này thì các chuyến xe của anh dễ bị gián đoạn.

Tuy nhiên, khoảng thời gian này vừa là giờ cao điểm chở khách vừa là giờ cao điểm ở các trạm sạc điện. Chính vì thế, anh Tuấn thường khá mất thời gian chờ sạc, đồng nghĩa với việc bỏ lỡ nhiều cuốc khách.

“Cứ khoảng 17 - 18h, các trạm sạc điện thường chật kín xe, bởi gần như các xe đều chạy cả ngày, lượng pin cũng đã hao hụt hết. Trong khi đó các điểm sạc lại rải rác với số lượng trạm sạc còn ít nên chúng tôi phải chờ đợi nhau hoặc là phân bổ thời gian về điểm sạc cho hợp lý”, anh Tuấn nói.

Trạm sạc xe điện của VinFast. (Ảnh: VFS)

Trạm sạc xe điện của VinFast. (Ảnh: VFS)

Vì vậy, khi biết thông tin Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang đề xuất lắp các trạm sạc trong khu vực bến xe, anh Tuấn bày tỏ sự vui mừng, bởi nếu quy định này được thông qua, giới tài xế xe điện sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong việc tiếp nhiên liệu. 

Theo anh Tuấn, các bến xe thường là điểm đến/đi tập trung rất nhiều khách, còn được ví là "nơi làm ăn" chính của giới xe ôm và xe công nghệ. Việc các phương tiện vận chuyển chở khách tại đây là rất thường xuyên. Nếu các trạm sạc được lắp đặt tại bến xe sẽ giảm tải rất nhiều cho các tài xế trong khâu quay đầu tìm điểm tiếp nhiên liệu. 

"Chúng tôi sẽ không còn phải từ chối khách để tìm chỗ tiếp nhiên liệu rồi mới tiếp tục hành trình, cũng có thể mạnh dạn chạy cố đến địa điểm đó và không lo không tìm ra trạm sạc", anh Tuấn nói.

Ngoài ra, theo anh Tuấn, các bến xe thường có không gian rộng rãi, dễ dàng cho các xe xếp hàng đợi nhau sạc điện, không bất tiện như những trạm sạc giữa đô thị chật chội.

Cũng bày tỏ mong muốn các trạm sạc sớm được lắp đặt trong các bến xe, anh Tạ Tú Thành, một tài xế tự do chuyên sử dụng xe điện cho biết, các bến xe không chỉ có không gian lý tưởng mà còn có đội ngũ quản lý, bảo vệ đông đảo, cùng khu vực ngồi chờ được thiết kế bài bản, rất phù hợp với nhu cầu của cánh tài xế.

“Tranh thủ nghỉ trưa hay lúc vắng khách chúng tôi cũng có thể vào bến để xe đó tiếp nhiên liệu. Bản thân có thể đi nghỉ ngơi, ăn uống mà không lo về vấn đề an ninh. Nếu phát triển được các trạm sạc trong bến xe thì quá tiện lợi”, anh Thành nói.

Trong khi đó, anh Nguyễn Thành Công (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, anh và gia đình rất thích sử dụng sản phẩm xe ô tô chạy điện, sử dụng nguyên liệu sạch.

“Nhà mình thường chỉ có nhu cầu đi lại trong nội thành, nên xe điện thực sự rất phù hợp. Thường thì 2-3 ngày mình mới phải đưa xe đi sạc. Tuy nhiên, thực tế vào thời điểm cần gấp trong các giờ cao điểm, việc sạc xe có hơi khó khăn do lượng xe chờ sạc thường quá tải”, anh Công nói.

Theo anh Công, tình trạng đó chứng tỏ nhu cầu sử dụng xe điện của người dân là khá lớn, tuy nhiên các trạm sạc đang được lắp đặt chưa rộng khắp và thực sự thuận lợi, có những điểm sạc nằm trong các khu vực đường ngõ nhỏ, chật chội.

“Các trạm sạc nằm ở đường lớn hay trung tâm thương mại thì thường xuyên quá tải, trạm sạc nhỏ thì khá bất tiện. Việc các trạm sạc được bố trí trong các bến xe sẽ giải quyết được hết những vấn đề này. Vì thế, tôi rất ủng hộ đề xuất này và mong đề xuất sớm được thông qua, triển khai để góp phần phát triển thị trường xe điện, hướng đến mục tiêu Net Zero mà Thủ tướng đã chỉ đạo”,anh Công nêu quan điểm.

Mới đây, Bộ GTVT lấy ý kiến góp ý dự thảo sửa đổi Thông tư về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách.

Theo đó, tại dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách (sửa đổi, bổ sung QCVN 45:2012/BGTVT) đang được Bộ GTVT lấy ý kiến, bên cạnh các hạng mục công trình bắt buộc như khu vực đón trả khách; bãi đỗ xe ô tô chờ vào vị trí đón khách; bãi đỗ xe dành cho phương tiện khác; phòng chờ cho hành khách...,Bộ GTVT đề xuất bổ sung quy định cho phép lắp đặt sử dụng trạm sạc cho xe điện trong phạm vi bến xe khách.

Tính đến nay, cả nước có 555 bến xe ô tô khách, trong đó có 390 bến xe từ loại 1 đến loại 4; còn lại 165 bến xe dưới loại 4 được xây dựng, cải tạo, nâng cấp dựa trên các quy định của Quy chuẩn QCVN 45: 2012/BGTVT.

Tháng 12/2021, tại Hội nghị COP26, Việt Nam đã cùng gần 150 quốc gia cam kết đưa mức phát thải ròng về "0" vào năm 2050; ngày 22/7/2022 Thủ tướng chính phủ có Quyết định số 876 phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải; bên cạnh đó, trong thực tế một số hãng xe buýt, taxi...đã bắt đầu sử dụng xe điện trong vận tải hành khách.

"Vì vậy, cần bổ sung quy định về trạm sạc điện trong phạm vi bến xe khách. Bên cạnh đó, đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan thì việc sửa đổi quy chuẩn QCVN 45:2012/BGTVT sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý nhằm hoàn thiện hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý nhà nước về hoạt động của bến xe khách trên toàn quốc", Cục Đường bộ Việt Nam nhận định.

Thành Lâm
本文地址:http://account.tour-time.com/news/757d399098.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo RB Salzburg vs WSG Tirol, 23h00 ngày 15/2: Phong độ sa sút

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh THCS và THPT.

Theo thông tư này, ở phần khen thưởng, hiệu trưởng sẽ tặng giấy khen thưởng cuối năm học gồm: Khen thưởng danh hiệu “Học sinh xuất sắc đối với những học sinh có kết quả rèn luyện cả năm học được đánh giá mức Tốt, kết quả học tập được đánh giá mức Tốt và có ít nhất 6 môn học được đánh giá bằng nhận xét kết hợp với bằng điểm số có điểm trung bình đạt từ 9 điểm trở lên; Khen thưởng danh hiệu “Học sinh giỏi” đối với những học sinh có kết quả rèn luyện và kết quả học tập cả năm học được đánh giá mức Tốt (có nghĩa phải có 6 môn đạt 8 điểm trở lên và các môn đều phải trên 6,5). 

Hiệu trưởng nhà trường cũng có thể tặng giấy khen thưởng học sinh có thành tích đột xuất trong rèn luyện và học tập trong năm học.

Như vậy, nếu so với các thông tư trước đây, việc khen thưởng danh hiệu “Học sinh tiên tiến” không còn tồn tại.

Giáo viên nói gì về cách đánh giá học sinh THCS, THPT theo thông tư 22?

{keywords}
Giấy khen "Học sinh tiên tiến" gắn liền với nhiều thế hệ học sinh trước đây sẽ không còn tồn tại ở thời gian tới.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay đây chỉ là vấn đề kỹ thuật đặt ra tên gọi các mức khen thưởng.

"Trước đây, chúng ta có khen thưởng danh hiệu “Học sinh tiên tiến” và “Học sinh giỏi” thì nay đưa ra các mức khen thưởng “Học sinh giỏi” và “Học sinh xuất sắc”, về cơ bản chỉ là cách gọi các mức khen thưởng. Khái niệm “tiên tiến” trước đây liên quan đánh giá hạnh kiểm từ loại Khá trở lên, còn danh hiệu "Học sinh xuất sắc" và "Học sinh giỏi" giờ đây đánh giá mức đạt được yêu cầu phẩm chất và năng lực học sinh.

Ngoài ra, khi chúng ta để mức "Học sinh tiên tiến" như trước thì số lượng học sinh đạt danh hiệu này sẽ quá nhiều, mà khi danh hiệu nhiều dẫn đến không còn giá trị, động lực phấn đấu cho học sinh", ông Thành nói.

Lưu ý của Bộ GD-ĐT trong việc đánh giá học sinh THCS, THPT theo Thông tư 22.

Ông Vương Văn Lâm (Trưởng phòng GD-ĐT huyện Hoài Đức) đánh giá, so với cách xếp loại cũ, thông tư mới có thêm mức khen thưởng cho danh hiệu “Học sinh xuất sắc” đối với những em học sinh có kết quả rèn luyện Tốt, kết quả học tập Tốt và có ít nhất 6 môn trung bình trên 9. Như vậy, số lượng học sinh giỏi, học sinh xuất sắc giờ đây sẽ ít hơn và có sự phân hoá rõ ràng về năng lực thực sự.

“So với trước đây, trong một lớp có nhiều học sinh chưa thật sự giỏi nhưng vẫn được khen thưởng, thậm chí nhiều em học không tốt vẫn được nhận giấy khen “Học sinh tiên tiến”,… điều này đã làm mất đi động lực phấn đấu và giá trị của những tấm giấy khen – vốn để động viên, tôn vinh những học sinh đặc biệt”.

Do đó, theo ông Lâm, với cách đánh giá tới đây, “học sinh giỏi là phải giỏi thật, không đạt là không đạt, cần phải tránh sự mập mờ theo kiểu động viên danh hiệu tiên tiến”.

Thanh Hùng

Cách tính điểm học kỳ sau quy định đánh giá học sinh mới

Cách tính điểm học kỳ sau quy định đánh giá học sinh mới

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 22 quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, áp dụng từ lớp 6 năm nay và với các khối lớp khác ở những năm tới.

">

Chính thức bỏ Giấy khen Học sinh tiên tiến

nga ukraine 19.jpg
Các tàu của hải quân Nga ở Sevastopol. Ảnh: Reuters

Phân tích hình ảnh vệ tinh, Viện Nghiên cứu Chiến tranh tại Mỹ cho hay các cuộc tấn công từ phía Ukraine đã buộc Nga phải di dời tài sản hải quân từ thành phố cảng Sevastopol đến thành phố cảng Novorossiysk ở miền tây nước Nga vào tháng 10/2023. 

Tới cuối tháng 12/2023, Bộ trưởng Quốc phòng Anh cho biết các cuộc tấn công của Ukraine đã khiến Nga thiệt hại 1/5 Hạm đội Biển Đen chỉ sau 4 tháng.

Tuy nhiên, tướng Neizhpapa nhận định công nghệ đằng sau UAV của Nga cũng đang ngày càng hiện đại hơn.

“Đối phương cũng đang học hỏi. Họ sở hữu một tổ hợp công nghiệp hùng mạnh, và Nga không bao giờ tiếc tiền mua vũ khí. Do đó, cuộc chiến UAV rất khó khăn đang ở phía trước chúng ta”, ông Neizhpapa nói. 

Theo ông Neizhpapa, kiểu tấn công mà Ukraine phát động trên biển vào năm 2022 và 2023 sẽ không còn hiệu quả trong năm 2024. Ông viện dẫn kích thước cùng vũ khí mà UAV mang theo, và tác động của thời tiết sẽ làm ảnh hưởng tới hiệu quả tấn công của UAV nhằm vào các tàu chiến Nga. 

“UAV là một phương thức để tấn công Nga. Tôi đồng ý với điều đó, nó có tác dụng. Nhưng hiện có hạn chế nhất định trong việc sử dụng các phương tiện này", ông Neizhpapa nhấn mạnh. 

"Bạn chỉ có thể tuyên bố một lãnh thổ là của mình khi đôi giày của binh sĩ, hoặc lính thủy đánh bộ đứng trên đó. Lúc đó, lãnh thổ này là của bạn. Trên biển cũng vậy. Khi bạn có một con tàu hiện diện trong vùng lãnh hải mà không ai có thể làm gì, đó mới là vùng biển của bạn”, tướng Hải quân Ukraine cho hay. 

Ukraine liên tiếp tấn công, Hạm đội Biển Đen của Nga mất bao nhiêu chiến hạm?

Ukraine liên tiếp tấn công, Hạm đội Biển Đen của Nga mất bao nhiêu chiến hạm?

Bộ trưởng Quốc phòng Anh cho biết, Hạm đội Biển Đen của Nga đã mất 20% tàu trong 4 tháng qua, sau khi Ukraine liên tiếp tấn công bán đảo Crưm.">

Ukraine còn áp dụng được chiến thuật cũ để tấn công Hạm đội Biển Đen của Nga?

Soi kèo góc Southampton vs Bournemouth, 22h00 ngày 15/2

Thông tin này được ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT TP.HCM chia sẻ tại hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết năm học 2020-2021, triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 12/8.

{keywords}
TP Hồ Chí Minh dự kiến khai giảng năm học mới giữa tháng 9. 

Ông Hiếu cho hay, đến thời điểm này, ở TP.HCM dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.

“Hiện, rất nhiều trường học của TP đang được trưng dụng để hỗ trợ cho công tác phòng chống dịch Covid-19; một số nơi biến thành bệnh viện dã chiến, khu điều trị cho các bệnh nhân. Do đó, việc chuẩn bị cho năm học mới rất khó khăn”, ông Hiếu nói.

Do đó, Sở GD-ĐT đã trình UBND TP.HCM phương án lùi thời gian khai giảng năm học 2021-2022 đến khoảng giữa tháng 9.

Cùng đó phối hợp với Sở Y tế và UBND các quận, huyện để thu hồi dần các điểm trường đang được trưng dụng phục vụ cho công tác phòng chống dịch; có kế hoạch dọn dẹp, sửa chữa và khử khuẩn, đảm bảo điều kiện an toàn nhất để học sinh trở lại trường trong thời gian sớm nhất có thể.

Trong điều kiện ảnh hưởng dịch bệnh, lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT tiếp tục hỗ trợ TP.HCM trong việc chỉ đạo thực hiện xây dựng kế hoạch, chủ động trong thực hiện chương trình; có thể dạy học trực tuyến, bám sát khung chương trình, các chủ đề theo chương trình phổ thông mới; có thể giảm nhẹ các yêu cầu trong thời gian học tập trực tuyến,...

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chủ trì hội nghị trực tuyến.

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, năm học mới sẽ diễn ra trong bối cảnh diễn biến dịch bệnh khó lường. Do đó, cần phải nhận định đầy đủ, thấu đáo, thực tiễn về tình hình dịch bệnh, tình hình kinh tế - xã hội, ý thức đầy đủ các khó khăn và thách thức.

“Chuyển trạng thái phải tính tới lâu dài chứ không chỉ tạm thời. Mọi sự điều chỉnh linh hoạt để thích ứng với dịch bệnh, đảm bảo an toàn trên cơ sở không thay đổi mục tiêu đảm bảo chất lượng. Lương tâm và trách nhiệm không thay đổi. Bất biến vấn đề chuẩn đầu ra và chất lượng, vạn biến về phương pháp”, Bộ trưởng nêu rõ.

Về kế hoạch năm học, Bộ trưởng lưu ý, các địa phương triển khai kế hoạch sao cho linh hoạt, hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tiễn. Trong đó, vận dụng linh hoạt khung kế hoạch năm học, tận dụng "thời gian vàng" dịch bệnh được kiểm soát để dạy trực tiếp.

Trên cơ sở chương trình chung, Bộ trưởng yêu cầu Vụ Giáo dục Tiểu học sớm ban hành hướng dẫn những nội dung giảng dạy cốt lõi, căn bản cho bậc tiểu học, ưu tiên giảng dạy những nội dung đó theo hình thức trực tiếp nếu có thể. Đồng thời, cân nhắc về kiểm tra, đánh giá sao cho phù hợp.

Thanh Hùng

Gần 50 tỉnh, thành công bố lịch tựu trường năm học mới

Gần 50 tỉnh, thành công bố lịch tựu trường năm học mới

Các địa phương sẽ cho học sinh tựu trường sớm nhất vào ngày 1/9. Riêng đối với lớp 1, thời gian tựu trường sớm nhất từ ngày 23/8.

">

TP Hồ Chí Minh dự kiến khai giảng giữa tháng 9

Cựu Tổng thống Mỹ nhấn mạnh, Washington và Bình Nhưỡng từng đứng trước nguy cơ xung đột trực tiếp, nhưng ông và ông Kim đã thành công hạ nhiệt căng thẳng. "Triều Tiên có một kho vũ khí hạt nhân không thua kém bất kỳ ai, vì vậy tôi và ông Kim đã làm rất tốt", ông Trump cho biết.

2468373rts2kaw3.jpg
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Ảnh: Reuters

Trong thời gian giữ chức Tổng thống Mỹ (2017-2021), ông Trump đã có 3 lần gặp mặt trực tiếp với ông Kim Jong Un. Sau khi rời khỏi Nhà Trắng, ông Trump vẫn nhiều lần nhắc tới mối quan hệ cá nhân tốt đẹp với nhà lãnh đạo Triều Tiên.

Tuyên bố của ông Trump được đưa ra sau khi Triều Tiên công bố thử thành công tên lửa đạn đạo mang đầu đạn siêu vượt âm vào ngày 14/1. Đây là vụ phóng tên lửa đầu tiên của Bình Nhưỡng trong năm 2024, nhằm kiểm tra động cơ nhiên liệu rắn đa tầng mới phát triển.

Quân đội Hàn Quốc cho biết, tên lửa của Triều Tiên đã bay khoảng 1.000km trước khi rơi xuống biển.

Ông Trump vẫn giữ liên lạc với lãnh đạo Triều Tiên sau khi rời Nhà Trắng

Ông Trump vẫn giữ liên lạc với lãnh đạo Triều Tiên sau khi rời Nhà Trắng

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với các cộng sự rằng kể từ khi rời Nhà Trắng ông vẫn giữ liên lạc với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.

">

Ông Donald Trump nói quan hệ cá nhân với lãnh đạo Triều Tiên giúp Mỹ 'an toàn'

syria 11.jpg
Một vụ không kích Israel nhằm vào Syria hồi tháng 2/2023. Ảnh: Reuters

“Hassan Akasha là nhân vật trung tâm chịu trách nhiệm cho một số vụ tấn công tên lửa, do Hamas bắn từ lãnh thổ Syria, nhằm vào Israel những tuần gần đây. Chúng tôi sẽ tiếp tục hành động để chống lại bất kỳ mối đe dọa nào”, thông cáo IDF viết. 

Tuy nhiên, thông cáo trên không nêu rõ IDF đã thực hiện nhiệm vụ tiêu diệt Hassan Akasha như thế nào.

Mỹ nói Israel muốn tránh chiến tranh với Hezbollah

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đêm 8/1 trước khi rời Ảrập Xêút để tới công du Israel đã nói với báo giới rằng, việc chiến tranh nổ ra giữa Israel và nhóm vũ trang Hezbollah ở Lebanon sẽ không mang lại lợi ích cho bất kỳ ai.

“Điều đó sẽ không có lợi cho bất kỳ ai, Israel, Lebanon hay Hezbollah. Phía Israel đã nói rõ với chúng tôi rằng, họ muốn tìm kiếm một giải pháp ngoại giao, giải pháp mà sẽ cho phép dân thường Israel sống gần biên giới với Lebanon có thể trở về nhà”, ông Blinken nói.

Theo tờ Bưu điện Jerusalem, phát ngôn viên Chính phủ Israel Eylon Levy trước đó cùng ngày cũng cảnh báo các hoạt động quân sự của Hezbollah nhằm vào Israel “đang đẩy Lebanon vào một cuộc chiến tranh không cần thiết”.

“Tình hình ở miền bắc Israel hiện không thể chấp nhận được, khi việc Hezbollah pháo kích vào khu vực biên giới đã khiến khoảng 80.000 người dân của chúng tôi phải rời bỏ nhà cửa. Chúng tôi hiện có một số phương án, Hezbollah làm giảm leo thang hoặc chúng tôi sẽ hành động”, ông Levy nói.

Israel tấn công miền nam Lebanon, chỉ huy cấp cao của Hezbollah thiệt mạng

Israel tấn công miền nam Lebanon, chỉ huy cấp cao của Hezbollah thiệt mạng

Cuộc tấn công của Israel vào miền nam Lebanon trong hôm nay (8/1) đã khiến một chỉ huy cấp cao thuộc lực lượng tinh nhuệ Radwan của Hezbollah thiệt mạng.">

Israel muốn tránh xung đột với Hezbollah

友情链接