Webcam: Thượng vàng hạ cám
Một sản phẩm của Creative. |
Webcam: Thượng vàng hạ cám
Nếu bạn xem webcam đơn giản chỉ là một công cụ,ượngvànghạcákq v league 2024 có thể chọn loại 20 nghìn. Nếu bạn xem đó là món đồ thời trang, thể hiện cá tính, có thể chọn loại cả triệu đồng.
Một số webcam có thương hiệu tiếng tăm. |
Nếu nhu cầu của bạn chỉ cần xem hình ảnh qua loa, không chú trọng nhiều đến chất lượng thì webcam giá rẻlà phù hợp. Có những model như Colorvis 1010/1011/2005, Diboom… Các model này thường xuyên được cải tiến nhiều về mẫu mã và kiểu dáng, có sản phẩm còn được nâng cấp thêm các đèn LED 4 - 6 bóng để nâng ánh sáng cần thiết trong điều kiện thiếu ánh sáng... Nhưng chất lượng hình ảnh của chúng thì vẫn giữ nguyên.
Đây là nhóm hàng thứ cấp, với thấu kính bằng nhựa và cảm biến hình ảnh được sản xuất ở các “xí nghiệp” có xuất xứ từ Trung Quốc. Tại Việt Nam hàng này được cung cấp từ một công ty ở đường Tôn Thất Tùng, quận 1, TP HCM. Nhiều kiểu dáng, nhãn hiệu được “kéo lụa” những tên tuổi như IBM, JVC, Philips và Colorvis.
Hiệu Colorvis. |
Đạt nét chuẩn hơn về hình ảnh và chất lượng là những dòng sản phẩm webcam chính hãng như A4, Logitech, Creative với giá từ 250.000 đến 600.000 đồng. Những webcam này có ống kính thuỷ tinh và bộ cảm biến hình ảnh (nhận diện màu sắc và hiệu chỉnh hình ảnh) tốt hơn nhóm trên rất nhiều. Với người sử dụng, những hình ảnh cho chất lượng sắc nét hơn và tín hiệu hình ảnh khi truyền qua mạng được nén đúng tỷ lệ không bị rạn vỡ nhiều và không làm nghẽn đường truyền. Có thể dễ dàng tìm thấy thông tin của chúng tại các trang web của nhà sản xuất.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- Vào ngày Lễ tình nhân, mối tình đầu của tôi không biết lấy đâu ra số điện thoại, gọi điện nói về cô bạn gái hiện tại và có thể đó cũng là vợ sắp cưới của anh ta. Tôi vội nói với anh: "Chúc mừng anh, chúc anh sớm sinh quý tử". Rồi anh im lặng một hồi lâu. Có lẽ anh không ngờ tôi lại có thể chúc phúc cho anh như vậy chứ.
Rồi anh ấy liên tục nói với đại ý rằng: "Gần đây anh đã mơ về em, và anh đã gần như quên mất em trông như thế nào, anh đã không liên lạc với em nhiều năm rồi, anh từng nghĩ rằng nếu trước đây em đối xử với anh tốt hơn, thì bây giờ có khi em đã trở thành một người vợ hoàn hảo; sau khoảng thời gian dài như vậy, mà anh vẫn cảm thấy rất nhớ em.
Trước đây, khi còn ở bên nhau, anh đã nghĩ về tương lai của chúng ta, nhưng chẳng hiểu tại sao em lại nghĩ nhiều thứ đến vậy, anh còn không đủ kiên nhẫn để nghe em nói hết. Dù anh biết rằng, đôi mắt lấp lánh vì mong chờ tương lai ấy cũng mờ dần đi.
Anh của bây giờ, rất khác với anh của ngày xưa rồi. Anh đã sống trong xã hội này bao nhiêu năm, và mỗi khi nghĩ lại, anh thấy rằng những gì em nói ngày xưa thật đúng, tất cả đều vì tốt cho anh. Dù bây giờ, anh đang ở bên người khác, nhưng không ai tốt với anh như em cả, và anh cũng không muốn dành thời gian của mình cho cô gái khác nữa.
Anh không biết bây giờ em còn yêu anh không, nhưng nếu em muốn, anh muốn lấy em".
Tôi chẳng biết phải cảm thấy như thế nào khi nghe thấy những điều đó. Không phải vì đó là mối tình đầu của tôi nên nghe ra thật cảm động đâu. Thực ra, tôi đã không còn yêu anh ta nữa. Tôi vẫn nhớ những ngày chúng tôi ở bên nhau, nhưng với anh ấy bây giờ, tôi chẳng còn chút cảm xúc nào, những kỷ niệm đó cũng chỉ còn là một phần trong cuộc đời tôi mà thôi. Ngày tháng cùng người con trai ấy, đẹp đấy nhưng cũng không thể nào quay lại, cũng chẳng thể mất đi.
Bạn tôi nói rằng: người đi cùng tôi đến cuối cùng, xứng đáng được tôi đền trao bằng hết tất cả tình cảm, kể cả sự hồn nhiên trong tình yêu thuở còn trẻ. Không chỉ vậy, tình yêu ấy còn là những trải nghiệm, là áp lực của cơm, áo, gạo, tiền, mà chẳng thể xao nhãng chiếc cần câu cơm - công việc, chẳng còn giống mối tình đầu trên ghế nhà trường ngày nào nữa.
Chẳng hiếm một chàng trai hay nhớ đến người yêu cũ, chủ yếu là vì họ không thể yên phận với người yêu hiện tại. Với những người như vậy, nếu thực sự có cơ hội có thể quay lại với người yêu cũ, về cơ bản họ sẽ chấp nhận và hài lòng hơn bao giờ hết với điều đó.
Nguyên nhân sâu xa của việc không thể buông bỏ người cũ, đơn giản là vì nội tâm sợ không muốn, và sợ không thể yêu một người nào khác, cũng vì mối tình đầu mà lo lắng khi không gặp được người bạn đồng hành phù hợp hơn. Nếu sau này, trái tim đã lắng xuống tình cảm với người cũ và đập nhanh hơn vì một người khác, tìm thấy cảm giác thân thuộc hơn, liệu bạn có thể không buông bỏ người đầu tiên?
Người cũ, hiện tại, tương lai và người đi cùng bạn đến tận cùng, những trải nghiệm và kỷ niệm với mỗi người đều mang một ý nghĩa riêng. Vậy nên, dù là ai, cũng hãy trân trọng người ấy!
Chồng ngoại tình với gái quán bia nhưng năn nỉ hoãn ly hôn
Chồng ngoại tình nhưng nằng nặc đòi trì hoãn việc ly hôn. Nghe lý do của anh ta, tôi thực sự ghê tởm...
" alt="Trước ngày cưới vợ, bạn trai cũ vẫn nhắn tin nói muốn lấy tôi" /> - PNJ gợi ý phái đẹp cách kết hợp trang sức hoa đang lên ngôi với quần áo hợp thời trang.
Trang sức bông tuyết
Để phong cách mùa đông thêm nổi bật, nàng có thể tham khảo bộ trang sức mô phỏng hình ảnh bông tuyết đính đá. Nổi bật ngay trung tâm dây cổ là viên đá ECZ cỡ lớn, xung quanh là đá baguette và đá tròn. Cách sắp xếp này tạo hiệu ứng thị giác, tôn vẻ tinh tế, hiện đại.
- "Bạn phải cứng rắn trong khuôn khổ cho phép", Fuente nói sau trận Tây Ban Nha thắng Đan Mạch 1-0 ở lượt ba vòng bảng Nations League ngày 12/10, khi được hỏi về việc đối thủ đá rắn với Yamal. "Khi gặp những cầu thủ trẻ với tài năng như Yamal, đối thủ thường cố gắng đe dọa và va chạm. Trọng tài có mặt trên sân để đảm bảo mọi chuyện trong giới hạn, nhưng Yamal cũng phải làm quen với điều đó. Bóng đá không phải là chiếc giường trải hoa hồng. Một đồng đội từng nói với tôi rằng 'Bạn muốn gì ở một trận bóng đá? Những nụ hôn từ đối thủ à?' Các đội bóng đều cố gắng ứng dụng vũ khí của họ trong phạm vi quy định".
- Bộ Giáo dục và Đào tạo cuối tuần trước công bố đề tham khảo, đáp án của 17 môn thi tốt nghiệp THPT 2025. Trong đó, Tin học và Công nghệ là hai môn mới so với trước, còn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật gần giống môn Giáo dục công dân nhưng có nhiều nội dung mới theo hướng định hướng nghề nghiệp.
Đề tham khảo ba môn đều gồm hai phần. Phần I gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án, chiếm 6 điểm; phần II có 4 câu hỏi nhận định Đúng/Sai với 4 điểm.
Ở phần II, mỗi câu hỏi gồm 4 ý. Trả lời đúng một ý thí sinh được 0,1 điểm, đúng hai - ba ý được lần lượt 0,25 và 0,5, đúng hết mới đạt 1 điểm. Theo các giáo viên, với cách tính này, thí sinh khó lấy điểm 10.
Ngoài ra, Bộ cũng đưa vào đề nhiều chất liệu thực tế, về các vấn đề được xã hội quan tâm, đòi hỏi hiểu biết rộng và khả năng phân tích của thí sinh.
Đề tham khảo 17 môn thi tốt nghiệp THPT 2025
Ở môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật, cô Nguyễn Thị Nhung, trưởng bộ môn này ở trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp, Hà Nội, cho biết đề tham khảo kiểm tra kiến thức ở cả ba khối lớp.
Cô đánh giá đề "khá hay" khi 4 câu ở phần II hỏi về những vấn đề thời sự, như ngành sản xuất ôtô điện, kinh doanh trực tuyến, mô hình nông nghiệp hiện đại, các hiệp định thương mại...
"Đây là các câu hỏi vận dụng có tính thực tế và tính thời sự cao, buộc thí sinh phải có vốn kiến thức rộng và tư duy liên hệ, vận dụng tốt", cô Nhung nói.
Các câu về pháp luật tập trung hỏi thí sinh quyền và nghĩa vụ công dân trong các hoạt động kinh tế, văn hóa,... theo cô Nhung, cũng gần gũi. Học sinh phải nhận thức, đánh giá được một cách rõ ràng mới có thể tránh sai sót khi lựa chọn đáp án.
Anh Lloyd Morgan (giữa) được ban giám hiệu trường Đại học Penn State Abington vinh danh vì những thành tích đạt được sau khi ra trường (Ảnh: BI).
10 năm sau, anh Morgan có bằng cử nhân và bằng thạc sĩ. Anh làm giám đốc truyền thông cho Thượng nghị sĩ bang Pennsylvania - ông Jimmy Dillon. Thu nhập hiện tại của anh Morgan ở mức 78.500 USD/năm, chất lượng cuộc sống của anh và gia đình được cải thiện rõ rệt.
Câu chuyện về anh Morgan là một câu chuyện khá phổ biến đối với người Mỹ nói chung. Rất nhiều người trẻ tại Mỹ loay hoay khi phải đưa ra lựa chọn quan trọng trước ngã rẽ đầu tiên trong cuộc đời sau khi rời trường trung học, đó là có học đại học hay không.
Việc học đại học thường khiến những sinh viên không có sự hậu thuẫn về mặt tài chính từ gia đình buộc phải vay nợ từ nhà chức trách, nhà trường hoặc ngân hàng để có tiền trả học phí. Khi tốt nghiệp đại học, sinh viên ngay lập tức phải đối diện với việc trả một khoản nợ không nhỏ.
Ngần ngại trước khoản nợ ấy, không ít thanh niên Mỹ sau khi tốt nghiệp trung học lựa chọn đi làm ngay. Anh Morgan cũng vậy, anh chỉ học xong cao đẳng rồi đi làm.
Dù vậy, chính trong quá trình chật vật với những công việc thu nhập thấp, anh Morgan mới nhận ra giá trị của bằng cấp và học vấn. Anh lựa chọn đi học đại học khi tuổi đã không còn trẻ để có bằng cấp cao hơn, có cơ hội tìm kiếm những việc làm đưa lại thu nhập tốt hơn.
Chấp nhận rơi vào khủng hoảng tài chính để theo đuổi việc học
Năm 1997, anh Morgan từng theo học trường cao đẳng Dean College ở bang Massachusetts. Sau khi hoàn tất 2 năm học, anh bắt đầu làm việc tại các trung tâm giáo dục dành cho trẻ nhỏ trước tuổi đến trường. Anh nhận thấy bản thân phù hợp với công việc này và bắt đầu nhận làm người trông trẻ cho những gia đình trung lưu.
Trong vòng một thập kỷ, anh Morgan làm người trông trẻ kiêm gia sư cho nhiều gia đình khá giả tại thành phố Philadelphia và có mức thu nhập lên tới 70.000 USD/năm.
Dù vậy, khi tuổi tác tăng dần, anh Morgan nhận thấy cơ hội công việc dành cho mình cũng ít dần. Tới năm 2010, gia đình cuối cùng còn hợp tác với anh cũng quyết định dừng lại.
Anh Morgan rơi vào giai đoạn khó khăn. Anh quay lại giảng dạy tại các trung tâm giáo dục dành cho trẻ nhỏ và làm thêm tại các nhà hàng, quán ăn vào dịp cuối tuần để gia tăng thu nhập.
Năm 2014, anh Morgan nhận thấy dù mình làm việc chăm chỉ cả tuần nhưng vẫn không chu cấp nổi cho gia đình. Anh hiểu rằng chính vấn đề học vấn và bằng cấp đang trở thành rào cản giữa anh và những cơ hội công việc lý tưởng. Sau quá trình cân nhắc, anh quyết định quay lại trường đại học để có những bằng cấp cao hơn, hy vọng sẽ có được việc làm ổn định và có thù lao tốt hơn.
Năm 2017, anh Morgan có bằng cử nhân chuyên ngành khoa học tâm lý và xã hội của trường Đại học Penn State Abington. Sau đó, anh tiếp tục học lên thạc sĩ chuyên ngành chính sách xã hội tại Đại học Pennsylvania.
Trong quá trình học tập, anh Morgan giảm bớt công việc kiếm tiền để có thời gian cho việc học, chấp nhận rằng kinh tế gia đình bị ảnh hưởng nhiều. Giai đoạn ấy, gia đình anh Morgan rất khó khăn, họ đăng ký nhận hỗ trợ từ nhà chức trách để được mua thực phẩm giá rẻ, được chăm sóc sức khỏe miễn phí.
Anh Morgan tìm kiếm mọi sự hỗ trợ có thể nhận được để giúp gia đình vượt qua khó khăn và giúp bản thân hoàn thành việc học.
Năm 2018, ở tuổi 40, anh Morgan học xong thạc sĩ và bắt đầu thử việc tại văn phòng của một Hạ nghị sĩ bang Pennsylvania. Sau 8 tháng thử việc, anh được nhận vào làm việc chính thức với vai trò trợ lý pháp lý. Thu nhập khởi điểm khá eo hẹp, chỉ khoảng 31.000 USD/năm.
Kể từ đó, anh Morgan vẫn tiếp tục cộng tác với các chính trị gia tại bang Pennsylvania. Tháng 9/2023, anh được nhận vào làm việc tại văn phòng của Thượng nghị sĩ bang Pennsylvania - ông Jimmy Dillon. Hiện anh Morgan đã có mức lương gần 80.000 USD/năm và thành công trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của gia đình.
Một vấn đề mà anh Morgan gặp phải hiện nay là nỗ lực trả khoản nợ học phí ở trường đại học. Ngoài ra, công việc nào cũng có những thách thức. Anh cần chứng minh được năng lực, nếu không, anh vẫn có thể rơi vào cảnh thất nghiệp và chật vật đi tìm việc.
Sau tất cả, anh Morgan cảm thấy hài lòng với cách cuộc sống của mình đang diễn ra, anh đã có thể tìm được công việc thu nhập tốt. Ngay cả khi công việc rơi vào khó khăn, anh cũng không hối tiếc về lựa chọn quay lại trường đại học.
"Khi còn trẻ, tôi từng nghĩ rằng chỉ trong trường hợp trúng số, tôi mới đi học đại học. Dù vậy, ở tuổi trung niên, dù không trúng số, tôi vẫn đi học trở lại để có tấm bằng cử nhân và thạc sĩ, bởi đó là cách duy nhất để những điều tốt đẹp hơn có thể đến với tôi trong công việc và cuộc sống", anh Morgan nói.
" alt="Người cha đi học đại học ở tuổi 36 để chấm dứt vòng luẩn quẩn của cái nghèo" />- Tranh cãi về câu chuyện dạy và học tích phân, đạo hàm hồi lâu, tôi vẫn thấy nhiều bạn thực sự chưa biết đạo hàm, tích phân, Toán học là gì? Đối với họ, những kiến thức này chỉ là một mớ lý thuyết suông không hơn, không kém. Tôi không trách tư tưởng này, chỉ buồn vì nền giáo dục đã không hoàn thành được nhiệm vụ của mình.
Toán học luyện cho con người ta hai kỹ năng: tư duy và tính toán. Tư duy chính là tính logic và tổng kết được quy luật; còn tính toán đơn giản chỉ là áp dụng những quy luật người ta đã tìm ra để có được kết quả. Vậy, tư duy và tính toán sẽ có nhiều cấp độ, phù hợp với nhu cầu của mỗi người.
Người giản đơn chỉ cần những phép tính đơn giản, tư duy giải được những bài toán đủ để trả tiền điện nước, ăn ngày ba bữa, nuôi được con cái học hành... Trong khi đó, người cần tư duy và phép tính phức tạp hơn (chiếm số ít còn lại) ngoài nhu cầu ăn, ngủ, thuốc men, con cái, học hành, còn muốn đi du lịch, ở resort, ăn nhà hàng, mua nhà to...
Tích phân, đạo hàm suy cho cùng cũng chỉ là một phép tính. Nếu phân theo cấp học thì cộng, trừ nên dạy ở cấp một; nhân, chia thuộc cấp hai; và tích phân, đạo hàm ở cấp ba. Xét về hình học, cộng, trừ tựa như các điểm; nhân, chia là đường thẳng hay mặt phẳng; và tích phân, đạo hàm là không gian vô định.
>> Ác cảm với tích phân, đạo hàm
Vây, có cần học tích phân, đạo hàm không? Học để làm gì và học như thế nào? Đó là câu hỏi mà chính ngành giáo dục cần phải trả lời. Sở dĩ có cuộc tranh cãi này là vì nhiều người không biết học những thứ này để làm gì, và thậm chí chưa bao giờ sử dụng đến chúng trong cuộc sống, trong đó, có không ít các giáo viên dạy Toán.
Học để quên thì đó là một sự lãng phí (thời gian, công sức, tiền bạc) cho xã hội. Học để thi, thì đó là một sự bất công vì nó cướp đi cơ hội học hành lẫn việc làm (kể cả công việc chẳng bao giờ dùng tới tích phân, đạo hàm) của bao thế hệ con trẻ ở xã hội vị bằng cấp (không học có bằng sẽ khó có cơ hội việc làm nên ai cũng phải chạy đua kiến thức).
Một thực tế rằng, kiến thức thì ai cũng cần nhưng chỉ nên cung cấp những kiến thức thiết thực, còn những kiến thức chuyên sâu nên để những bậc cao hơn, chuyên sâu hơn học. Bọn trẻ cần không gian và thời gian để học ngoại khóa hữu ích cho đời. Còn ôm đồm kiến thức kiểu bác học như thế chỉ tổ mất thời gian và công sức. Chúng chỉ biết học và thi không còn thời gian để thở, để ăn thì sau này ra đời thế nào?
Tóm lại, tích phân và đạo hàm chỉ nên dạy cho ai có nhu cầu và công việc đòi hỏi phải dùng đến chúng để tính toán. Kiến thức chỉ hữu ích khi nó được ứng dụng trong thực tế. Còn học để thi rồi quên, thì tốt nhất là đừng dạy.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Cuộc đua vô nghĩa tích phân, đạo hàm" />
- ·Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- ·Nhan sắc hot girl được mệnh danh nàng tiên cá
- ·Con dâu bị đuổi ra khỏi nhà, mẹ chồng hớt hải chạy theo
- ·Cách làm món ngô xào siêu ngon vô cùng đơn giản
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- ·Cảnh trong phim cổ trang mắc lỗi gì?
- ·Tác dụng phụ và ai cần tránh xa hoa đu đủ đực
- ·'Bắt học sinh đánh vật với tích phân, đạo hàm'
- ·Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
- ·Giới chuyên môn nói về phim Việt thách thức thị hiếu của khán giả vừa ra rạp
Cựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan. Ảnh: AP Chính phủ Mỹ dưới thời ông Reagan đóng cửa lần đầu vào năm 1981, 2 lần năm 1982, 1 lần năm 1983, 2 lần năm 1984, 1 lần vào năm 1986 và 1 lần năm 1987. Tất cả các đợt đóng cửa này đều không kéo dài quá 5 ngày.
Nguyên nhân đóng cửa tới từ bất đồng giữa ông Reagan và các nghị sĩ Dân chủ về các vấn đề như dân quyền, tài trợ giáo dục, chi tiêu quốc phòng và viện trợ nước ngoài.
Tổng thống George HW Bush năm 1990
Chính phủ dưới thời cố Tổng thống Bush "cha" phải đóng cửa 4 ngày vào năm 1990, do ông chủ Nhà Trắng phủ quyết dự luật chi tiêu tạm thời.
Đóng cửa 2 lần dưới thời Tổng thống Bill Clinton
Lần đóng cửa chính phủ đầu tiên của ông Clinton xảy ra vào tháng 11/1995, kéo dài 5 ngày. Nguyên nhân là do ông Clinton phủ định nghị quyết liên quan tới việc tăng phí bảo hiểm Medicare, bãi bỏ các quy định về môi trường và yêu cầu cân đối ngân sách của đảng Cộng hòa.
Tới năm 1995, chính phủ của ông Clinton đóng cửa lần thứ hai trong vòng 21 ngày, cũng liên quan tới vấn đề cân bằng ngân sách.
Tổng thống Barack Obama năm 2013
Vào năm 2013, chính phủ Mỹ dưới thời của ông Obama đã đóng cửa trong vòng 17 ngày. Nguyên nhân là do các nghị sĩ đảng Cộng hòa cố gắng cản trở Đạo luật Chăm sóc Y tế giá cả phải chăng (Obamacare).
Đóng cửa 3 lần dưới thời Tổng thống Donald Trump
Chính phủ của ông Trump đóng cửa lần đầu tiên trong 3 ngày, từ 19-21/1/2018, do các nghị sĩ đảng Dân chủ từ chối bỏ phiếu về gói chi tiêu của cựu Tổng thống
Lần đóng cửa thứ 2 xảy ra vào ngày 8/2/2018, và chỉ kéo dài vài giờ. Nguyên nhân là do Thượng nghị sĩ Cộng hoà Rand Paul liên tục cản trở việc bỏ phiếu cho dự luật ngân sách chính phủ. Tuy vậy, dự luật này được thông qua vào ngày hôm sau, và chính phủ mở cửa trở lại.
Năm 2019, chính phủ Mỹ phải đóng cửa trong vòng 35 ngày (lâu nhất trong lịch sử). Nguyên nhân là do ông Trump yêu cầu Quốc hội phê duyệt khoản tiền 5,7 tỉ USD để xây dựng bức tường biên giới với Mexico, nhưng vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ đảng Dân chủ.
Tiết lộ biệt danh của các Tổng thống Mỹ được Cơ quan Mật vụ sử dụngVào đầu nhiệm kỳ, mỗi Tổng thống Mỹ đều được Cơ quan Mật vụ đặt cho một biệt danh được sử dụng cho mục đích đảm bảo an ninh." alt="Nhìn lại 21 lần chính phủ Mỹ đóng cửa trong vòng 50 năm qua" />- Khi trẻ ở vị trí độc tôn
Tới giờ ăn, T. chín tuổi cằn nhằn: "Tại sao mẹ nấu đồ ăn không hợp ý con! Mẹ biết con ghét cá lắm mà!" Mặc dù mẹ năn nỉ, cô bé vẫn dậm chân la hét. Cuối cùng người mẹ đành lên xe đi mua gà rán đền bù cho món ăn nấu không hợp khẩu vị bé!
Một câu chuyện khác: Mẹ H. kinh doanh sạp vải ở chợ, bận rộn từ sáng sớm đến chiều. Ở nhà, dù có hai cô con gái sinh đôi ở tuổi 14 nhưng mọi việc bếp núc, nhà cửa đều đè nặng lên vai mẹ. Mong muốn cho con ăn học đến nơi đến chốn để tương lai hai con sáng sủa hơn mình, người mẹ rất cưng chiều con, chỉ mong con học hành tử tế.
Đến lúc công việc làm ăn không còn sáng sủa bởi cơn "bão giá", mọi chi phí tăng quá cao nên người mẹ đành nhắc nhở con cố gắng tiết kiệm. Cứ ngỡ hai cô con gái đã lớn biết cảm thông với mẹ, nào ngờ đâu chúng cằn nhằn, oán trách là "mẹ không thương con". Không chỉ vậy, theo như tâm sự của người mẹ, hai cô con gái còn gây áp lực: "Nếu mẹ không cho con tiền, làm cho con mất mặt vì thua bạn bè thì con nghỉ học!"
Khi con "nổi cơn", nhiều phụ huynh rơi vào tình huống không đáp ứng con thì thấy tội nghiệp, thấy mình có lỗi vì đã làm con ăn uống không ngon, vì sợ con thua sút bạn bè. Do vậy, họ có tâm lý cái gì có thể chiều được thì "nhượng bước". Dần dần, đứa trẻ trở nên ương bướng, ích kỷ, không biết chia sẻ, không biết quan tâm đến cha mẹ, người thân.
Cha mẹ nuông chiều thái quá
Trong xã hội ngày nay, rất nhiều bậc cha mẹ vì chiều chuộng con cái thái quá mà vô tình nuôi dưỡng con thành những kẻ vô tâm vô ơn.
Hiện nay, đa phần các gia đình đều ít con, vậy nên con trẻ trở thành tiểu hoàng đế, tiểu công chúa trong nhà, "ngậm trong miệng rồi còn sợ rơi mất, bế trên tay vẫn sợ con ngã đau", mọi chuyện lớn nhỏ đều một tay ôm trọn, thay con làm.
Có một hiện tượng khá phổ biến hiện nay như thế này
Buổi sáng mới tỉnh giấc, cha mẹ giúp con mặc quần áo, đánh răng rửa mặt. Khi ăn cơm, bát đũa, đồ ăn đều đặt sẵn trước mặt trẻ.
Đi học hay tan học, cha mẹ đều tự mình đưa đón, lại giúp con khoác cặp. Khi làm bài tập, cha mẹ ngồi kế bên, không ngừng chỉ bài, không cho con làm bất cứ việc nhà nào, cũng chẳng cần con nói một lời cảm ơn.
Hậu quả là rất nhiều đứa trẻ không biết cảm thông nỗi vất vả của cha mẹ, thậm chí còn chê bai cha mẹ không tiền, không quyền và địa vị thấp.
Phải rạch ròi giữa "yêu thương" và nuông chiều
Yêu thương con cái không có nghĩa là làm hết, lo hết, nuôi chiều con thái quá. Các cụ nhà ta đã nói "thương con như thế bằng mười hại con".
Hình thức dạy con bằng sự nghiêm khắc và dạy con bằng sự bao bọc đều nguy hiểm ngang nhau. "Thậm chí, dạy con theo kiểu bao bọc còn nguy hiểm hơn kiểu nghiêm khắc. Bởi vì, dạy con kiểu bao bọc khiến đứa trẻ được nuông chiều, luôn được làm thay. Nó trở thành vô ơn cũng là điều dễ hiểu vì chúng chưa bao giờ phải chịu trách nhiệm thì sao có tính trách nhiệm được", trả lời trên một trang báo, tiến sĩ Phạm Thị Thúy cho biết.
"Làm sai không phải sửa vì có bố mẹ đỡ đầu, lo, chịu trách nhiệm cho cả. Từ chuyện ăn ngủ, chuyện học, chuyện chơi, những đứa trẻ được nuôi dạy theo cách này đều sẽ phụ thuộc vào bố mẹ, ích kỷ chỉ biết lo cho bản thân, muốn người khác phục vụ mình", Tiến sĩ Thúy lý giải.
Hậu quả, một là những đứa trẻ này sẽ có tính ỷ lại vì được làm thay. Thứ hai là trẻ vô trách nhiệm nên nó vô ơn. Nó vô ơn nên sau này nó không biết phải làm gì cho người khác. Tính xấu này được tạo ra là do bố mẹ bởi họ đã bao bọc con quá nhiều.
Phải nhấn mạnh rằng, các bậc cha mẹ mà dạy con bằng kiểu bao bọc là bằng mười hại con.
Đừng làm thay con tất cả mọi việc!
"Nghiêm" và "Từ", hai từ khóa để dạy con
Trong xã hội hiện nay có nhiều gia đình đơn thân, một người phải đóng hai vai. Chính vì thế, lúc cần nghiêm thì phải rất nghiêm. Lúc nhân từ yêu thương thì cũng phải biết bày tỏ tình yêu thương cho con trẻ hạnh phúc trong sự cảm nhận tình yêu thương đó.
Tiến sĩ Thúy khuyên các bậc cha mẹ cần biết "Nghiêm" và "Từ" song hành. Đó là kinh nghiệm ngàn đời của người phương Đông.
Theo quan điểm khoa học hiện đại, bố mẹ phải có nguyên tắc với con, phải đặt ra luật lệ, khuôn phép, giữ nguyên tắc thống nhất trong gia đình, với mọi người, để con biết đâu là đúng, đâu là sai. Trẻ phải biết đâu là việc được làm, đâu là việc không được làm, đâu là trách nhiệm của con, đâu là quyền tự quyết của con, đâu là việc phải biết hợp tác với người khác, ứng xử hài hòa trong tương quan với người khác.
"Nghiêm" và "Từ" là hai từ khóa mà tôi muốn nhắn gửi đến các bậc cha mẹ trong giáo dục con cái", Tiến sĩ Thúy nhắn nhủ tới các phụ huynh.
Hành trình sống nhọc nhằn của cậu bé giống thủ thành Lâm 'Tây'
Sinh ra ở tuần thứ 29 của thai kỳ, Wiliam Nguyễn chỉ có 50% cơ hội sống. Hiện tại, cậu bé đã gần 3 tuổi nhưng chưa thể đi lại như các bạn.
" alt="Vì sao có những đứa trẻ vô ơn?" /> Chú ý ướp món sườn nướng ngũ vị cẩn thận
- Sườn non: 1 kg
- Hành, tỏi băm nhuyễn
- 1 gói ngũ vị hương
- Nước mắm: 2 thìa
- Dầu hào 10 ml
- Hạt tiêu
- Đường (có thể có hoặc không)
Cách làm sườn nướng ngũ vị:
Bước 1:
- Sườn non bạn nên chọn miếng nhiều thịt và còn tươi.
- Sau khi mua về, rửa sườn với nước muối pha loãng rồi chặt thành từng mảng to.
Bước 2:
- Ướp sườn cùng với hành tỏi băm nhuyễn, ngũ vị hương, dầu hào, nước mắm, hạt tiêu, bạn có thể điều chỉnh và cho thêm một ít gia vị tùy thích.
- Ướp thịt khoảng 15 – 20 phút để ngấm gia vị.
Bước 3:
- Sau khi ướp sườn, bạn cho sườn vào nồi chiên không dầu, để ở nhiệt độ khoảng 180 độ C và nướng trong vòng 20 phút.
- Sườn nướng xong bỏ ra đĩa, thành phẩm đạt yêu cầu khi chín mềm bên trong, cháy xém bên ngoài. Ăn rất thơm ngon, đậm vị.
Chúc các bạn thành công với món sườn nướng ngũ vị đậm đà, thơm ngon!
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt="Cách làm sườn nướng ngũ vị siêu ngon bằng nồi chiên không dầu" />- Sau hơn hai năm ngược xuôi chữa bệnh cho con, chị Hà Thị Sao (32 tuổi) gánh khoản nợ gần trăm triệu đồng. Chị có ba con nhưng bé đầu lòng mất sớm sau sinh, hai bé sau mắc bệnh tan máu bẩm sinh thể nặng, phải truyền máu hàng tháng.
Trước đó, quá trình mang thai và sinh con bình thường nên chị không đi khám. Con sinh ra nhỏ bé, da xanh xao vàng vọt, chị đưa đến trạm y tế xã mới phát hiện hai bé bị thiếu máu. Lên bệnh viện tỉnh, chị được bác sĩ tư vấn xuống Hà Nội điều trị. Tại đây, chị làm xét nghiệm mới biết mình và chồng đều mang gene bệnh tan máu (thalassemia). Đây là bệnh di truyền cho con, có thể phòng ngừa bằng cách sàng lọc phôi trước khi chuyển phôi và mang thai. Tuy nhiên, vợ chồng chị Sao không biết mình mang gene bệnh, gọi là người lành mang gene bệnh, nên di truyền cho các con.
Mỗi đợt điều trị thường kéo dài một tuần, chi phí 10 triệu đồng mỗi bé, chưa kể tiền di chuyển, ăn uống. Gia đình làm ruộng, số tiền này quá lớn đối với chị Sao. Ở Hà Nội, ba mẹ con ăn cơm từ thiện để tiết kiệm chi phí.
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Festival Áo dài Quảng Ninh 2020 lần đầu tổ chức ở Cẩm Phả
- ·Giữ tiếng Việt cho trẻ em Việt ở nước ngoài
- ·Trường top đầu ở TP HCM 'trắng' hồ sơ tuyển bổ sung lớp 10
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- ·Cuộc đời viên mãn của người phụ nữ không chân
- ·Gặp khó khi đưa thương hiệu ô tô mới vào sản xuất lắp ráp
- ·MC Lê Anh: ‘Tôi nhớ thầy tôi…'
- ·Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- ·Canon có gì ngoài máy ảnh?