80% khách từ chối telesales ngay khi nghe giới thiệu

Lý do từ chối của khách hàng thường bắt nguồn từ một sai lầm cơ bản: telesales không nắm rõ được thông tin về khách hàng, quá trình chăm sóc đã thực hiện, lịch sử và nội dung cuộc gọi trước để có cách tiếp cận “trúng” ngay đến vấn đề của khách.

Khi đó, cuộc chuyện với khách sẽ trở nên “lan man” và khiến họ cảm thấy khó chịu, bị làm phiền và không thấy vấn đề của mình được giải quyết, đặc biệt khi đây đã là lần gọi thứ 2 trở đi. Do vậy, đa phần khách sẽ từ chối những cuộc gọi tiếp thị bán hàng ngay khi mới nhấc máy.

Theo đại diện Công ty Cổ phần truyền thông Việt Nam VCCorp - đơn vị phát triển giải pháp Bizfly - đánh giá, nguyên nhân chủ yếu của sai lầm trên là ở vấn đề kỹ thuật. Phần mềm quản lý khách hàng và tổng đài để gọi điện lại tách biệt nhau, do vậy nhân viên telesales khó có thể tra cứu thông tin, xem lại lịch sử chăm sóc, nghe lại nội dung các cuộc gọi trước để đưa ra phương án hợp lý cho lần gọi tới cho khách hàng.

{keywords}
 

Ngoài ra, do thông tin khách hàng trải qua nhiều quá trình từ thu thập, nhận, nhập và xử lý ở trên các nền tảng khác nhau nên chỉ cần một chút sơ sót là đã dẫn đến sai tên, thiếu số, nội dung bị đứt gãy, thiếu chính xác và rời rạc.

Giải pháp tối ưu hóa tỷ lệ tiếp cận khách hàng

Vấn đề đặt ra của các đội tiếp thị bán hàng qua điện thoại chính là làm sao để kết hợp tổng đài và phần mềm quản lý khách hàng vào trong cùng một giao diện để chấm dứt hoàn toàn tình trạng này?

Điều này yêu cầu phải có một giải pháp để kết nối các quy trình sao cho data được thu về cùng một nguồn chung, mà nguồn chung đó phải đủ các tính năng như tính bảo mật thông tin, ghi âm các cuộc gọi, phân loại đầy đủ lịch sử thông tin, phân quyền chính xác, dễ dàng thao tác.

Hiện tại phần mềm CRM (Customer Relationship Management) - quản trị quan hệ khách hàng chính là một trong những giải pháp phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.

Ví dụ, với phần mềm CRM, DN bất động sản có thể tích hợp dịch vụ tổng đài CRM Call Center để thực hiện các hành động như thực hiện cuộc gọi đi, nhận cuộc gọi đến và xem lại lịch sử chăm sóc khách hàng trên cùng 1 giao diện màn hình, giúp nhân viên tư vấn thao tác dễ dàng, thuận tiện hơn.

{keywords}
 

Đối với những khách hàng có dữ liệu thông tin số điện thoại, nhân viên telesales có thể thực hiện cuộc gọi từ CRM và xem lại lịch sử cuộc gọi cũ như thời gian gọi, file ghi âm cuộc gọi. Ngoài ra CRM còn lưu tự động thông tin khách hàng từ nhiều nguồn (Website, Apps, hệ thống POS, Comment, Fanpage, Chat) về một hệ thống duy nhất, tiện lợi cho việc xuất và nhập thông tin.

Nắm bắt được nhu cầu của nhiều DN bất động sản, VCCorp giới thiệu Bizfly CRM là giải pháp khai thác dữ liệu hỗ trợ ra đơn ngay, nằm trong hệ sinh thái các giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong quy trình tương tác, chăm sóc, khai thác và nuôi dưỡng khách hàng cho doanh nghiệp của Bizfly. Giải pháp CRM được vận hành bởi VCCorp, đội ngũ chuyên gia có hơn 10 năm kinh nghiệm xây dựng và triển khai giải pháp công nghệ giúp số hoá nhiều lĩnh vực.

(Nguồn: Công ty Cổ phần truyền thông Việt Nam VCCorp)

" />

Sai lầm khiến 80% khách hàng từ chối telesales bất động sản

Thế giới 2025-01-28 00:30:49 576

80% khách từ chối telesales ngay khi nghe giới thiệu

Lý do từ chối của khách hàng thường bắt nguồn từ một sai lầm cơ bản: telesales không nắm rõ được thông tin về khách hàng,ầmkhiếnkháchhàngtừchốitelesalesbấtđộngsảlịch thi đấu cúp liên đoàn anh quá trình chăm sóc đã thực hiện, lịch sử và nội dung cuộc gọi trước để có cách tiếp cận “trúng” ngay đến vấn đề của khách.

Khi đó, cuộc chuyện với khách sẽ trở nên “lan man” và khiến họ cảm thấy khó chịu, bị làm phiền và không thấy vấn đề của mình được giải quyết, đặc biệt khi đây đã là lần gọi thứ 2 trở đi. Do vậy, đa phần khách sẽ từ chối những cuộc gọi tiếp thị bán hàng ngay khi mới nhấc máy.

Theo đại diện Công ty Cổ phần truyền thông Việt Nam VCCorp - đơn vị phát triển giải pháp Bizfly - đánh giá, nguyên nhân chủ yếu của sai lầm trên là ở vấn đề kỹ thuật. Phần mềm quản lý khách hàng và tổng đài để gọi điện lại tách biệt nhau, do vậy nhân viên telesales khó có thể tra cứu thông tin, xem lại lịch sử chăm sóc, nghe lại nội dung các cuộc gọi trước để đưa ra phương án hợp lý cho lần gọi tới cho khách hàng.

{ keywords}
 

Ngoài ra, do thông tin khách hàng trải qua nhiều quá trình từ thu thập, nhận, nhập và xử lý ở trên các nền tảng khác nhau nên chỉ cần một chút sơ sót là đã dẫn đến sai tên, thiếu số, nội dung bị đứt gãy, thiếu chính xác và rời rạc.

Giải pháp tối ưu hóa tỷ lệ tiếp cận khách hàng

Vấn đề đặt ra của các đội tiếp thị bán hàng qua điện thoại chính là làm sao để kết hợp tổng đài và phần mềm quản lý khách hàng vào trong cùng một giao diện để chấm dứt hoàn toàn tình trạng này?

Điều này yêu cầu phải có một giải pháp để kết nối các quy trình sao cho data được thu về cùng một nguồn chung, mà nguồn chung đó phải đủ các tính năng như tính bảo mật thông tin, ghi âm các cuộc gọi, phân loại đầy đủ lịch sử thông tin, phân quyền chính xác, dễ dàng thao tác.

Hiện tại phần mềm CRM (Customer Relationship Management) - quản trị quan hệ khách hàng chính là một trong những giải pháp phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.

Ví dụ, với phần mềm CRM, DN bất động sản có thể tích hợp dịch vụ tổng đài CRM Call Center để thực hiện các hành động như thực hiện cuộc gọi đi, nhận cuộc gọi đến và xem lại lịch sử chăm sóc khách hàng trên cùng 1 giao diện màn hình, giúp nhân viên tư vấn thao tác dễ dàng, thuận tiện hơn.

{ keywords}
 

Đối với những khách hàng có dữ liệu thông tin số điện thoại, nhân viên telesales có thể thực hiện cuộc gọi từ CRM và xem lại lịch sử cuộc gọi cũ như thời gian gọi, file ghi âm cuộc gọi. Ngoài ra CRM còn lưu tự động thông tin khách hàng từ nhiều nguồn (Website, Apps, hệ thống POS, Comment, Fanpage, Chat) về một hệ thống duy nhất, tiện lợi cho việc xuất và nhập thông tin.

Nắm bắt được nhu cầu của nhiều DN bất động sản, VCCorp giới thiệu Bizfly CRM là giải pháp khai thác dữ liệu hỗ trợ ra đơn ngay, nằm trong hệ sinh thái các giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong quy trình tương tác, chăm sóc, khai thác và nuôi dưỡng khách hàng cho doanh nghiệp của Bizfly. Giải pháp CRM được vận hành bởi VCCorp, đội ngũ chuyên gia có hơn 10 năm kinh nghiệm xây dựng và triển khai giải pháp công nghệ giúp số hoá nhiều lĩnh vực.

(Nguồn: Công ty Cổ phần truyền thông Việt Nam VCCorp)

本文地址:http://account.tour-time.com/news/764c398938.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm

{keywords}Nền tảng bản đồ số Map4D do IOTLink phát triển là nền tảng số "Make in Vietnam" thứ 32 được Bộ TT&TT chọn giới thiệu để nhằm thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Được phát triển bởi Công ty IOTLink, nền tảng Map4D là bản đồ số 2D,3D,4D thuần Việt, đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam. Nền tảng này có khả năng hiển thị, tương tác với các đối tượng 3D và thể hiện chiều thời gian 4D (cho phép người dùng có thể đánh giá được sự thay đổi hiện trạng ở quá khứ/hiện tại/tương lai của các đối tượng 3D trên bản đồ), sẵn sàng tích hợp các công nghệ tiên tiến VR, AI, IoT, Machine Learning...

Map4D cũng là nền tảng số mới đây đã nhận được giải Nhì cuộc thi Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia năm 2020 - Viet Solutions 2020 do Bộ TT&TT tổ chức.

{keywords}
Ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa nhấn mạnh, với việc phát triển các nền tảng số, Việt Nam có thể thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.

Phát biểu tại sự kiện ra mắt Map4D, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia, trong đó có nhấn mạnh rằng các nền tảng số là giải pháp để chúng ta có thể chuyển đổi số nhanh, hiệu quả. Chuyển đổi số được xác định dựa trên nền tảng số và dữ liệu số.

Theo ông Đường, Quyết định 749 cũng giao Bộ TT&TT phải xác định các nền tảng số, đặc biệt là những nền tảng số có thể hỗ trợ chuyển đổi số nhanh trong các ngành, lĩnh vực như y tế, giáo dục, du lịch, nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng... Để triển khai việc này, Bộ TT&TT đã triển khai một loạt các chương trình và đầu tiên là phát động chương trình “Make in Vietnam”, phát triển các nền tảng số do Việt Nam làm chủ.

Lý giải thêm về sự cần thiết phải phát triển các nền tảng số “Make in Vietnam”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, ngoài ý nghĩa làm chủ công nghệ, người Việt phải làm ra sản phẩm Việt Nam thì còn là bảo đảm dữ liệu của Việt Nam do Việt Nam nắm giữ. “Trong chuyển đổi số, quyết định dựa trên dữ liệu. Chuyển đổi số thành công hay không cũng phụ thuộc vào dữ liệu. Vì thế, chuyện làm nền tảng số Make in Vietnam cực kỳ quan trọng để chúng ta làm chủ được không chỉ công nghệ mà còn cả dữ liệu”, đại diện Cục Tin học hóa chia sẻ.

Map4D đã sẵng sàng cho quá trình số hóa hạ tầng đô thị thông minh

Chia sẻ tại lễ ra mắt, ông Đỗ Quang Vinh, Tổng giám đốc Công ty IOTLink cho biết, 8 năm qua nhóm phát triển đã vượt qua rất nhiều khó khăn, có lúc tưởng chừng như bỏ cuộc để tạo nên một nền tảng bản đồ số 4D tối ưu cho người Việt. Giờ đây, thách thức với IOTLink là làm sao để đưa bản đồ số phục vụ hiệu quả quá trình chuyển đổi số của Chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng.

{keywords}
Tổng giám đốc IOTLink Đỗ Quang Vinh cho rằng, thách thức lớn với đơn vị trong thời gian tới là làm sao đưa Map4D phục vụ hiệu quả quá trình chuyển đổi số của Chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng.

Nhấn mạnh nền tảng bản đồ số là nền tảng cần thiết trong quá trình chuyển đổi số, phát triển đô thị thông minh, ông Vinh khẳng định: “Map4D đã sẵng sàng cho quá trình chuyển đổi số và số hóa hạ tầng đô thị thông minh”.

Cụ thể, theo đại diện IOTLink, Map4D có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như thương mại điện tử, du lịch, xây dựng, tài nguyên và môi trường, đô thị, nông nghiệp, giao thông; cung cấp nền tảng số phục vụ chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh và dịch vụ logistics nhằm tối ưu hóa các hoạt động quy hoạch, quản lý của cơ quan nhà nước và phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. IOTLink đã và đang triển khai mở rộng hợp tác với nhiều đơn vị, doanh nghiệp trên toàn quốc như Viettel, VNPost, Ahamove, TOT, HCMGIS, QTSC...

Tính chủ quyền là một ưu điểm của Map4D, bởi đây bản đồ số do người Việt Nam phát triển và làm chủ, có dữ liệu đặt tại Việt Nam nên tính bảo mật, an ninh quốc gia cao. Đặc biệt, Map4D còn là bản đồ số đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam thể hiện các đối tượng trên nền bản đồ bằng không gian 3 chiều và công nghệ chiều thời gian 4D.

Bên cạnh đó, Map4D có khả năng tích hợp số hóa, quản lý cơ sở dữ liệu và ứng dụng cũng như tích hợp các giải pháp công nghệ tiên tiến trên cả nền tảng web và app.

Với nền tảng bản đồ số Map4D, IOTLink đã sẵn sàng cung cấp đầy đủ các bộ APIs, SDK cho việc phát triển các ứng dụng trong những lĩnh vực như ứng dụng gọi xe, logistics, thương mại điện tử, bất động sản,…góp phần phục vụ việc phát triển của các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nền tảng bản đồ.

Ngoài ra, nền tảng Map4D còn được IOTLink cung cấp với mức giá sử dụng cạnh tranh so với các nền tảng bản đồ số khác, nhất là các nền tảng của nước ngoài, trong khi vẫn đảm bảo được các tính năng của một bản đồ số. Đơn vị này hiện đang có chương trình ưu đãi cho 100 doanh nghiệp đầu tiên dùng Map4D áp dụng trong tháng 11/2020.

Cũng trong trao đổi tại lễ ra mắt Map4D, đại diện Cục Tin học hóa đã bày tỏ mong muốn đơn vị này sẽ tiếp tục đầu tư nghiên cứu để phát triển nền tảng bản đồ số này theo nhiều hướng khác nhau nhằm phục vụ cho công cuộc chuyển đổi số; đưa Map4D ứng dụng vào nhiều ứng dụng, trở thành một công cụ nền tảng của đô thị thông minh.

M.T

Phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp quan trọng đẩy nhanh chuyển đổi số

Phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp quan trọng đẩy nhanh chuyển đổi số

Nhấn mạnh Chương trình Chuyển đối số quốc gia được phê duyệt là dấu mốc quan trọng, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, Chương trình đã xác định việc phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp hàng đầu để đẩy nhanh chuyển đổi số.

">

Bộ TT&TT công bố bảo trợ truyền thông cho nền tảng bản đồ số 'Make in Vietnam' Map4D

phạm duy tuyến việt á.jpeg
Ông Phạm Duy Tuyến. Ảnh: Chí Hiếu

Trả lời thẩm vấn tại phiên tòa phúc thẩm, ông Phạm Duy Tuyến thừa nhận việc nhận tiền hối lộ như cáo buộc. Tuy nhiên ông Tuyến thay đổi lời khai về việc chia số tiền nhận hối lộ. Theo đó, bị cáo xác nhận lời khai về việc từng đưa số tiền 3,3 tỷ đồng cho một người tên T. là không đúng sự thật.

Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo xác nhận mình chưa đưa được số tiền 3,3 tỷ đồng nói trên cho người tên T. 

Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Nguyễn Thanh Long (cựu Bộ trưởng Bộ Y tế) thừa nhận bản án sơ thẩm mô tả hành vi của bị cáo là đúng, thừa nhận cáo buộc nhận hối lộ số tiền 2,25 triệu USD từ Việt Á.

Chiều nay, ông Nguyễn Thanh Long cho hay, đã nộp lại toàn bộ số tiền đã nhận và nhờ vợ nộp thêm 1 tỷ đồng khắc phục hậu quả. Khoản 1 tỷ đồng này là để khắc phục cho Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt.

HĐXX đặt câu hỏi về việc bị cáo được áp dụng nhiều tình tiết giảm nhẹ, tòa án cấp sơ thẩm áp dụng mức án 18 năm tù (mức án thấp nhất dưới khung hình phạt), tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo có đưa thêm được tình tiết giảm nhẹ mới nào không? Ông Nguyễn Thanh Long nhờ luật sư trình bày giúp.

Theo luật sư bào chữa cho cựu Bộ trưởng Bộ Y tế, ngoài tình tiết nộp thêm 1 tỷ đồng, nộp 100 triệu tiền phạt bổ sung và tiền án phí, ông Nguyễn Thanh Long còn có 3 nhân thân là người có công với cách mạng (anh trai và 2 chị gái của vợ ông Long).

Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Vũ Đình Hiệp (Phó TGĐ Công ty Việt Á) khai, sau khi làm đơn kháng cáo đề nghị tòa án cấp phúc thẩm xem xét, đánh giá lại đúng bản chất của vụ án và tội danh đối với bị cáo, ông Hiệp đã tác động gia đình khắc phục hậu quả thêm 50 triệu đồng. Bị cáo mong tòa xem xét giảm nhẹ hình phạt, xem xét mức độ, hành vi phạm tội của bị cáo.

Luật sư của bị cáo Hiệp bổ sung thêm rằng, tại Bắc Giang, ông Hiệp chỉ tham gia đấu thầu hợp đồng 1 tỷ đồng. Việc cung cấp kit xét nghiệm tại Bắc Giang, Công ty Việt Á và Công ty Phan Anh thực hiện. Toàn bộ hợp đồng ký kết giữa 2 doanh nghiệp trên như thế nào, chiết khấu ra sao, bị cáo không biết.

Tại Nghệ An, bị cáo Hiệp thực hiện ký hợp đồng theo ủy quyền của Tổng giám đốc Phan Quốc Việt, ông Hiệp chưa bao giờ đến Nghệ An cũng như không gặp gỡ ai tại CDC Nghệ An. 

Tham gia xét hỏi bị cáo Hiệp, đại diện VKS cho biết, VKS truy tố bị cáo Vũ Đình Hiệp với tư cách đồng phạm với Phan Quốc Việt. Do đó, toàn bộ hành vi của Chủ tịch Việt Á cũng là hành vi của bị cáo Hiệp. 

">

Vụ Việt Á: Cựu Giám đốc CDC Hải Dương thay đổi về lời khai chia tiền nhận hối lộ

Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích

12 thửa đất đấu giá tại xã Mai Đình nằm gần Sân bay Quốc tế Nội Bài và tiếp giáp với Cụm Công nghiệp CN2 đang trong quá trình triển khai thi công hạ tầng kỹ thuật (Ảnh: Google Maps)

Mục đích sử dụng đất là đất ở. Thời hạn sử dụng đất là ổn định, lâu dài. Hình thức sử dụng đất là giao đất có thu tiền sử dụng.

Dự kiến vào đầu tháng 10/2022, cuộc đấu giá sẽ được thực hiện tại trụ sở UBND huyện Sóc Sơn.

Thời gian qua, nhiều quận, huyện ở Hà Nội tổ chức các cuộc đấu giá đất trở lại, trong đó có mức trúng chênh hàng chục tỷ đồng so với giá khởi điểm. Như tại huyện Mê Linh, các cuộc đấu giá đất đã ghi nhận mặt bằng giá mới được xác lập.

Vào đầu tháng 6, huyện Mê Linh đấu giá thành công 17 thửa đất tại điểm X1, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm, thu về 98 tỷ đồng. Mức giá trúng cao nhất thời điểm đó là 85,5 triệu đồng/m2.

Cuối tháng 7 vừa qua, phiên đấu giá đối với 33 lô đất tại điểm X1, Tổ dân phố số 2, thị trấn Chi Đông (Mê Linh) đã thu hút 270 lượt khách tham gia. Kết quả, cả 33 lô đất đã được đấu giá thành công, giúp thu về gần 226 tỷ đồng, chênh gần 100 tỷ đồng so với giá khởi điểm. Giá trúng cao nhất lên tới gần 100 triệu đồng/m2, xác lập mức kỷ lục giá mới.

Tuy nhiên, trong phiên đấu giá gần đây nhất ở huyện Mê Linh (Hà Nội) đã có dấu hiệu hạ nhiệt.

Mới đây, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh (Hà Nội) tổ chức phiên đấu giá quyền sử dụng đất đối với các thửa đất tại điểm X2, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm đợt 2. Tổng diện tích 19 thửa đất được đưa ra đấu giá đợt này là 1.877m2, diện tích các thửa từ 75m2 đến 148m2. Giá khởi điểm được đưa ra dao động 27,1-39,2 triệu đồng/m2.

Kết quả, trong tổng số 15 hồ sơ đăng ký, 12 thửa đất được đưa ra đấu giá thành công. Giá trúng cao nhất là 55,1 triệu đồng/m2, thấp nhất 32,3 triệu đồng/m2. Tổng số tiền trúng đấu giá của 12 thửa đạt gần 43,5 tỷ đồng, cao hơn 10,7 tỷ đồng so với giá khởi điểm. 

So với đợt 1 thì giá trúng của đợt 2 thấp hơn. Trước đó, ngày 8/8, 20 thửa đất tại điểm X2, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm đợt 1 với giá khởi điểm 27,1 triệu đồng đến 39,27 triệu đồng/m2 được đưa ra đấu giá thành công, thu tổng số tiền trúng đấu giá là gần 76 tỷ đồng. Mức giá trúng cao nhất là 70,3 triệu đồng/m2.

Cơn sốt đất nền đã qua đỉnh, đấu giá đất vùng ven Hà Nội vẫn lập kỷ lục mới33 lô đất được đấu giá thành công tại thị trấn Chi Đông (Mê Linh, Hà Nội) giúp thu về gần 226 tỷ đồng, chênh gần 100 tỷ đồng so với giá khởi điểm. Giá trúng cao nhất lên tới gần 100 triệu đồng/m2, xác lập mức kỷ lục giá mới.">

Hà Nội sắp đấu giá gần 1.200m2 đất gần sân bay Nội Bài

{keywords}Chuyển đổi số cơ quan nhà nước là gì?

Ví dụ, trong chính phủ điện tử, cơ quan chính quyền cung cấp các dịch vụ trực tuyến, chẳng hạn như một công dân khi sinh ra thì có dịch vụ đăng ký khai sinh, khi đến tuổi trưởng thành thì chủ động đi đăng ký dịch vụ cấp thẻ căn cước công dân hay dịch vụ cấp hộ chiếu. Người dân phải thực hiện nhiều thủ tục hành chính, mỗi lần thực hiện lại phải điền dữ liệu từ đầu, mặc dù đã từng cung cấp trước đó. Còn trong chính phủ số, khi dữ liệu được chia sẻ giữa các cơ quan khác nhau và trong trọn vẹn vòng đời, người dân chỉ cần cung cấp thông tin một lần cho một cơ quan nhà nước, khi sinh ra được cấp một mã định danh duy nhất, khi đến tuổi trưởng thành tự động được nhận thẻ căn cước công dân.

Chính quyền số là gì?

Chính quyền số là chính phủ số được triển khai tại các cấp chính quyền địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã).

Mối quan hệ giữa đô thị thông minh và chính quyền số?

Ở cấp quốc gia, quốc gia thông minh gồm ba thành phần là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Ở cấp địa phương, đô thị thông minh cũng gồm ba thành phần tương ứng là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số trong phạm vi địa lý của đô thị đó.

Tại sao phải phát triển chính phủ số?

Chính phủ số giúp chính phủ hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, minh bạch hơn, hạn chế tham nhũng, kiến tạo sự phát triển cho xã hội. Ví dụ, việc chuyển hoạt động của chính phủ lên môi trường số bao hàm cả việc chuyển hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước lên môi trường số. Thay vì tiến hành kiểm tra trực tiếp tại doanh nghiệp theo cách truyền thống, cơ quan chức năng thực hiện thanh tra trực tuyến, thông qua các hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu được kết nối. Mục tiêu đặt ra đến năm 2025, 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan nhà nước thực hiện từ xa trên môi trường số. Còn tỷ lệ này năm 2030 là 70%.

Tại sao cần phân biệt khái niệm chính phủ điện tử và chính phủ số?

Có phân biệt khái niệm tường minh thì mới có nhận thức đúng đắn, có nhận thức đúng đắn thì mới có hành động đúng đắn. Việc phân biệt ra các mức độ phát triển, là chính phủ điện tử và chính phủ số, không có nghĩa là làm tuần tự, làm xong chính phủ điện tử rồi mới làm chính phủ số.

Quá trình phát triển chính phủ điện tử đã diễn ra từ nhiều năm nay, và sẽ còn tiếp tục nhiều năm nữa, không có điểm kết thúc. Quá trình phát triển chính phủ số cũng như vậy, nhưng hiện nay công nghệ số phát triển đột phá, cho phép phát triển chính phủ số nhanh hơn.

Phát triển chính phủ số là sự thay đổi nhận thức, từ đó thay đổi cách làm. Trước đây làm chính phủ điện tử thì chỉ nghĩ đến việc tin học hóa, cung cấp dịch vụ hành chính công trực tuyến. Hiện nay làm chính phủ số thì phải nghĩ đến đưa mọi hoạt động của chính phủ, ví dụ hoạt động thanh tra, lên môi trường số. Trước đây làm chính phủ điện tử thì chỉ nghĩ đến việc đầu tư hệ thống thông tin, số hóa từng quy trình, 10 năm mới đưa được 10% dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4. Hiện nay làm chính phủ số thì nghĩ đến việc sử dụng nền tảng, số hóa toàn bộ, trong 3 tháng đưa 100% dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4 với chi phí thấp hơn.

Quốc gia nào thành công trong phát triển chính phủ số?

Ở châu Âu, Đan Mạch và Estonia là 2 trong số những nước thành công nhất. 100% dịch vụ số với 90% người dân nước này sử dụng, đạt mức độ phổ cập rất cao.

Ở châu Á, một số quốc gia như Hàn Quốc, Singapore cũng khá thành công. Đăng ký thành lập một doanh nghiệp mới thực hiện trực tuyến qua mạng có thể được hoàn tất trong 15 phút. Thời gian thông quan hàng hóa ngắn nhất trong khu vực. Chính phủ Singapore được đánh giá là minh bạch, chỉ số tham nhũng thuộc loại thấp nhất trên thế giới.

Thách thức lớn nhất trong phát triển chính phủ số là gì?

Chính phủ số xử lý văn bản không giấy, họp không gặp mặt, xử lý thủ tục hành chính không tiếp xúc và thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là sự thay đổi.

Đối với mỗi cơ quan, tổ chức, sự thay đổi chỉ có thể bắt đầu từ người đứng đầu. Thách thức lớn nhất cho cơ quan nhà nước là nhận thức và sự vào cuộc thực sự của người đứng đầu, là chuyện dám làm hay không dám làm.

Đối với mỗi người dân, sự thay đổi đòi hỏi thay đổi kỹ năng và thói quen. Thách thức lớn nhất cho xã hội trước mắt là kỹ năng số của người dân, sau đó là thói quen và văn hóa sống trong môi trường số.

Đối với mỗi doanh nghiệp, sự thay đổi đòi hỏi phải triển khai các giải pháp công nghệ số, có những việc hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ. Thách thức lớn nhất cho doanh nghiệp là môi trường pháp lý để triển khai.

Rủi ro gặp phải khi phát triển chính phủ số là gì?

Đối với cả quốc gia, rủi ro lớn nhất là mất chủ quyền số quốc gia. Khi chính phủ chuyển nhiều hoạt động của mình lên môi trường số, nghĩa là, vấn đề an toàn, an ninh mạng là vấn đề sống còn. Đối với mỗi cá nhân, rủi ro lớn nhất là lộ lọt dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư.

Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT

Chuyển đổi số doanh nghiệp là gì?

Chuyển đổi số doanh nghiệp là gì?

Chuyển đổi số mang lại thay đổi lớn, làm gián đoạn toàn bộ nhiều ngành công nghiệp, đồng thời, lại tạo ra sự sáng tạo phá hủy giúp một số doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển kỷ lục.

">

Chuyển đổi số cơ quan nhà nước là gì?

友情链接