{keywords}Dàn khách mời đặc biệt 'có mặt' rất đông đủ.

Một bức ảnh cho thấy Emily Manashi đang đi dọc giáo đường nhà thờ St. Ignatius ở San Francisco (Mỹ) sau khi cô và chú rể Parris Khachi quyết định tổ chức lễ cưới ngay trong đại dịch Covid-19.

Thay lời chúc phúc cho cô dâu và chú rể, nhà thờ St. Ignatius đã dán ảnh của các con chiên vào những chỗ trống trước thời khắc tổ chức hôn lễ hôm 25/4. Cặp đôi đã kết hôn với sự chứng kiến của chỉ những thành viên trong gia đình do lệnh cấm tụ tập đông người vì đại dịch Covid-19.

Trước đó, Parris và Emily đã buộc phải xem xét lại kế hoạch tổ chức đám cưới của mình khi Covid-19 tràn vào nước Mỹ, kéo theo đó là các yêu cầu giãn cách xã hội được đưa ra. Tuy vậy, cặp đôi đã đính hôn được gần một năm nay vẫn quyết định tiến hành ngày đặc biệt của họ.

‘Khi lệnh giãn cách có hiệu lực, chúng tôi đã dành thời gian để suy nghĩ xem liệu cả hai có thể làm gì’, chú rể Parris chia sẻ. ‘Không ai trong chúng tôi muốn hoãn lại, vì thật khó để biết khi nào mọi thứ sẽ trở lại bình thường. Nhưng chúng tôi cũng không muốn gây nguy hiểm cho những người thân yêu của mình’.

Cặp đôi quyết định kết hôn với sự có mặt của 11 người. Nhà thờ cũng đồng ý ‘livestream’ buổi lễ để gia đình và bạn bè của cặp đôi có thể xem trực tuyến.

{keywords}
Lễ cưới diễn ra với sự có mặt của 11 thành viên gia đình.

Nhưng điều thú vị là nhà thờ cũng in ra hình ảnh của những người thường xuyên tới cầu nguyện và đặt trên 26 hàng ghế để lấp đầy căn phòng bằng những khuôn mặt tươi cười.

Nhiếp ảnh gia Vicens, chia sẻ: ‘Hôm qua, tôi đã rất may mắn khi trở thành nhiếp ảnh gia của đám cưới này ở San Francisco, một đám cưới khác lạ và cảm xúc cũng đặc biệt. Đừng quên rằng cuộc sống vẫn đang tiếp diễn’.

{keywords}
Cuộc sống vẫn diễn ra theo một cách khác.
Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19

Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19

Một lễ cưới đơn sơ đã được các y bác sĩ tổ chức cho 2 đồng nghiệp của mình ở Bệnh viện Đại học Duke (North Carolina, Mỹ).  

" />

Lễ cưới mùa dịch Covid

Thời sự 2025-01-28 00:14:34 144
{ keywords}
Dàn khách mời đặc biệt 'có mặt' rất đông đủ.

Một bức ảnh cho thấy Emily Manashi đang đi dọc giáo đường nhà thờ St. Ignatius ở San Francisco (Mỹ) sau khi cô và chú rể Parris ễcướimùadịlịch thi đấu uclKhachi quyết định tổ chức lễ cưới ngay trong đại dịch Covid-19.

Thay lời chúc phúc cho cô dâu và chú rể, nhà thờ St. Ignatius đã dán ảnh của các con chiên vào những chỗ trống trước thời khắc tổ chức hôn lễ hôm 25/4. Cặp đôi đã kết hôn với sự chứng kiến của chỉ những thành viên trong gia đình do lệnh cấm tụ tập đông người vì đại dịch Covid-19.

Trước đó, Parris và Emily đã buộc phải xem xét lại kế hoạch tổ chức đám cưới của mình khi Covid-19 tràn vào nước Mỹ, kéo theo đó là các yêu cầu giãn cách xã hội được đưa ra. Tuy vậy, cặp đôi đã đính hôn được gần một năm nay vẫn quyết định tiến hành ngày đặc biệt của họ.

‘Khi lệnh giãn cách có hiệu lực, chúng tôi đã dành thời gian để suy nghĩ xem liệu cả hai có thể làm gì’, chú rể Parris chia sẻ. ‘Không ai trong chúng tôi muốn hoãn lại, vì thật khó để biết khi nào mọi thứ sẽ trở lại bình thường. Nhưng chúng tôi cũng không muốn gây nguy hiểm cho những người thân yêu của mình’.

Cặp đôi quyết định kết hôn với sự có mặt của 11 người. Nhà thờ cũng đồng ý ‘livestream’ buổi lễ để gia đình và bạn bè của cặp đôi có thể xem trực tuyến.

{ keywords}
Lễ cưới diễn ra với sự có mặt của 11 thành viên gia đình.

Nhưng điều thú vị là nhà thờ cũng in ra hình ảnh của những người thường xuyên tới cầu nguyện và đặt trên 26 hàng ghế để lấp đầy căn phòng bằng những khuôn mặt tươi cười.

Nhiếp ảnh gia Vicens, chia sẻ: ‘Hôm qua, tôi đã rất may mắn khi trở thành nhiếp ảnh gia của đám cưới này ở San Francisco, một đám cưới khác lạ và cảm xúc cũng đặc biệt. Đừng quên rằng cuộc sống vẫn đang tiếp diễn’.

{ keywords}
Cuộc sống vẫn diễn ra theo một cách khác.
Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19

Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19

Một lễ cưới đơn sơ đã được các y bác sĩ tổ chức cho 2 đồng nghiệp của mình ở Bệnh viện Đại học Duke (North Carolina, Mỹ).  

本文地址:http://account.tour-time.com/news/76d398950.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’

z1-nhung-cau-noi-hay-ve-cuoc-song-muon-mau-nhung-cau-noi-hay-ve-cuoc-song-tieng-anh.jpg

Những câu nói hay về cuộc sống để gối đầu giường

Tất thảy mọi vấn đề đều là vấn đề của bản thân.

~~

Đôi khi bạn không cần phải có mục tiêu trong cuộc sống, đại loại là những mục tiêu to lớn, bạn chỉ cần biết điều mà bạn phải làm kế tiếp là gì mà thôi.

~~

Niềm tin chính là bước đi bước đầu tiên ngay cả khi bạn không nhìn thấy toàn bộ chiếc cầu thang.

~~

Đừng bao giờ quyết định những vấn đề lâu dài trong lúc cảm xúc đang ngắn hạn.

~~

Khi con người ta vẫn còn trên đời, tưởng rằng còn nhiều thời gian, nhiều cơ hội. Thực ra cuộc đời là phép trừ, gặp nhau một lần, ít đi một lần.

~~

Đừng che giấu tình yêu và sự dịu dàng của mình cho đến khi bạn lìa đời. Hãy làm cuộc đời bạn tràn đầy sự ngọt ngào. Hãy nói những lời thân thương khi bạn còn nghe được và tim bạn còn rung động.

~~

Sự chân thành là điều tốt đẹp nhất bạn có thể đem trao tặng một người. Sự thật, lòng tin cậy, tình bạn và tình yêu đều tùy thuộc vào điều đó cả.

~~

Sự tin tưởng giống như một miếng dán. Tháo nó ra một lần, có thể dán lại lần nữa nhưng nó sẽ không còn dính chặt như lần dán đầu tiên.

~~

Tình yêu, tình bạn, không phải là cả đời không cãi nhau, mà là cãi nhau rồi vẫn có thể bên nhau cả đời.

~~

Thời gian là miễn phí nhưng nó vô giá. Bạn không thể sở hữu nó, nhưng bạn có thể sử dụng nó. Bạn có thể dùng nó, nhưng bạn không thể giữ nó. Một khi bạn làm mất nó, bạn sẽ không thể nào có lại được nó.

Những câu nói hay về cuộc sống muôn màu

Không thể nào sống mà không mắc sai lầm, trừ khi bạn cẩn trọng đến mức tối đa, nhưng như thế thì vô hình bạn đã mắc sai lầm rồi đấy.

">

Những câu nói hay về cuộc sống để gối đầu giường

Truy cập vào trang chủ Apple, chọn vào mục 'Support'

Truy cập vào trang chủ Apple.com, kéo xuống dưới cùng của trang, chọn tiếp mục 'Apple Authorized Service Providers'

Nhìn lên góc phải bên trên có biểu tượng lá cờ Mỹ, bấm vào đây để chuyển sang trang lựa chọn quốc gia

Chọn lại quốc gia sang Việt Nam

Sau khi đã chuyển lựa chọn quốc gia sang Việt nam, trên giao diện chính của trang sẽ hiện ra hai thông tin, là Sales và Service. Bạn cần bấm vào mục Service và nhập tiếp các thông tin về địa chỉ cụ thể nơi bạn muốn tìm kiếm trung tâm bảo hành và sản phẩm bạn cần bảo hành. Lưu ý là ở Việt Nam có một số trung tâm bảo hành chỉ nhận bảo hành các sản phẩm như Mac, iPod, iPad... mà không nhận bảo hành iPhone. Do vậy, bạn cần phải xác định đúng sản phẩm mình cần bảo hành để tìm kiếm chính xác được địa chỉ. 

Chọn mục Service và điền tiếp các thông tin về địa chỉ và sản phẩm cần bảo hành

Riêng đối với sản phẩm iPhone tại Việt Nam, bạn cần lựa chọn thêm nhà mạng cung cấp sản phẩm. Tuy vậy, bấm vào nhà mạng nào cũng ra các địa chỉ bảo hành giống nhau. Vì vậy, kể cả khi bạn dùng iPhone xách tay, bạn có thể chọn bất kỳ một nhà mạng nào đều được.

Sau khi đã hoàn thành các bước trên, các thông tin về địa chỉ cũng như các sản phẩm nhận bảo hành tại trung tâm đó sẽ được liệt kê cho bạn thấy. Tại Việt Nam, có các trung tâm bảo hành iPhone chính hãng như FPT Services, iService hay Thuận Mỹ. Ngoài iPhone thì những trung tâm này cũng bảo hành cả những sản phẩm khác của Apple như Mac, iPad, iPod hay Apple TV.

Thông tin về địa chỉ bảo hành được liệt kê cho bạn thấy

">

Cách tìm địa chỉ bảo hành iPhone ở Việt Nam

{keywords}Một bà mẹ Đức đang đánh mông dạy con hồi những năm 1930. Ảnh: Wikimedia Commons

Đo lường các ảnh hưởng của phương pháp dạy con bằng cách đánh vào mông đã được chứng minh là rất khó, không phải chỉ vì quá nhiều người có quan điểm "bất di, bất dịch" đối với vấn đề này, mà còn vì nó thường được áp dụng kèm các dạng trừng phạt thể chất khác. Nhiều nghiên cứu cũng không đưa ra kết luận riêng rẽ về hình thức dạy dỗ con này.

Trong số mới phát hành của tạp chí Journal of Family Psychology, tiến sĩ Elizabeth Gershoff thuộc Đại học Texas (Mỹ) đã công bố kết quả khảo cứu về các ảnh hưởng của phương pháp đánh mông đối với tổng cộng 160.927 đứa trẻ. "Phân tích của chúng tôi chỉ tập trung vào các hành động mà người Mỹ công nhận là đánh mông trẻ, chứ không phải các hành động ngược đãi khác", bà Gershoff giải thích. Trong đó, phương pháp đánh mông trẻ nói chung được định nghĩa là việc người lớn dùng tay đánh vào mông hoặc tay, chân của trẻ.

Nhà nghiên cứu Gershoff kết luận, có một mối quan hệ giữa phương pháp đánh mông với 13/17 hậu quả bất lợi mà nhóm của bà kiểm tra. Đặc biệt, bà Gershoff và các cộng sự khám phá ra rằng, đây là một cách vô cùng thiếu hiệu quả trong việc bắt trẻ phải tuân theo các mong muốn của cha mẹ, cả về ngắn hạn và dài hạn.

Ngoài ra, quan điểm phổ biến cho rằng "đòn roi không bao giờ gây hại cho tôi" không hẳn đúng. Những người trưởng thành từng bị đánh mông khi còn nhỏ nhiều khả năng mắc các vấn đề về tâm thần và hành xử chống lại cộng đồng hơn.

Theo một nghiên cứu của UNICEF, ở hầu hết các nước trên thế giới, hơn 70% trẻ em bị đánh mông, chứng tỏ cách dạy dỗ này được chấp nhận rộng rãi (trừ phi bạn có quan điểm vô cùng khắt khe về nhân quyền). Song, bằng chứng của bà Gershoff đưa ra ám chỉ, tần suất đánh mông trẻ cũng quan trọng như việc có áp dụng cách dạy dỗ này hay không. Càng thường xuyên bị đánh mông, đứa trẻ càng nhiều khả năng bộc lộ các ảnh hưởng tiêu cực.

Phân tích mới của bà Gershoff cho thấy, việc đánh mông gây ra hậu quả tiêu cực tương tự như việc ngược đãi trẻ, nhưng ở mức độ giảm nhẹ hơn. Bất chấp việc nhóm của bà Gershoff sử dụng cả các nghiên cứu từ những năm 1960, việc so sánh phương pháp dạy trẻ bằng đánh mông với sự ngược đãi luôn vấp phải các phản ứng mạnh mẽ, dù một số nhà tâm lý học quả quyết chúng thực tế là một thứ.

Thụy Điển cấm đánh mông trẻ vào năm 1979, nhưng các đề xuất mới đây về việc tương tự ở Canada đã gây tranh cãi kịch liệt. Trong khi đó, ở New Zealand, dự luật cấm bạt tai trẻ đã bị hơn 88% số người tham gia một cuộc trưng cầu dân ý không bắt buộc tại nước này bác bỏ, viện dẫn lí do "không có nghiên cứu đúng đắn nào cho thấy việc con bị cha/mẹ yêu thương mình bạt tai lại nuôi dưỡng bạo lực".

Tuấn Anh(Theo IFLScience)

Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn">

Khám phá mới về việc dạy con bằng đòn roi

Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1

">

Huawei ra mắt smartphone G9 Lite giá 5,7 triệu đồng

友情链接