当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định Cadiz vs Granada, 23h30 ngày 4/10 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Gulf Heroes vs Dubai United, 20h20 ngày 14/2: Khó cho chủ nhà
Minh họa: NOP
Em Vân mến,
Hoàn toàn không quan hệ vợ chồng, lại có bạn trai thân mật đến mức không bình thường, không như những người đàn ông với nhau - từ hai yếu tố cơ bản đó, em hoài nghi về vấn đề giới tính của chồng là có cơ sở nhưng vẫn chưa đủ để kết luận. Vì thế, khi em truy vấn, chồng em không thừa nhận cũng là tất nhiên. Những người thật sự có vấn đề về giới tính thường luôn cố che giấu vì sợ người khác biết sẽ kỳ thị, coi thường mình. Thật ra, họ vẫn là những người bình thường, đáng được yêu thương, trân trọng. Tuy nhiên, từng có không ít trường hợp, dù có vấn đề về giới tính nhưng họ vẫn kết hôn, sinh con, dùng vợ làm bình phong để âm thầm có những mối quan hệ riêng. Lúc này, những người đó mới thật đáng trách vì đã ứng xử một cách hèn nhát, ích kỷ, làm dở dang cuộc đời, gây đau khổ cho người phụ nữ đã nhận lầm mà kết hôn với họ.
Nếu em chỉ nghi ngờ, tranh cãi, thì không thể giải quyết được vấn đề, chỉ làm quan hệ vợ chồng xấu thêm. Việc em nên làm là tìm những bằng chứng rõ ràng chứng minh anh ấy là người đúng như em nghĩ. Tìm bằng chứng không phải để buộc tội hay để chồng em hết đường chối cãi, quan trọng là để em có cơ sở chắc chắn và cân nhắc việc có nên duy trì quan hệ hôn nhân không. Em có thể khéo léo tìm sự thật bằng cách quan tâm hơn đến việc sử dụng thời gian, tiền bạc và các quan hệ của chồng. Đồng thời, em cũng cần tìm thêm thông tin qua mẹ chồng, bạn bè của chồng, thậm chí cả với người vợ cũ của anh ấy... Tổng hợp nhiều nguồn, sự thật sẽ sớm hiện ra.
Nếu sự thật đúng là chồng em mê... trai, em nên chấm dứt hôn nhân để làm lại cuộc đời. Là một người bình thường, làm sao em có thể chịu đựng được một mối quan hệ trái khoáy như vậy? Con em thiếu cha không hẳn đã là bất hạnh vì không gần gũi hàng ngày, các cháu sẽ tránh được ảnh hưởng tâm lý từ người cha không bình thường đó. Còn nếu thật sự chồng không có vấn đề như em đã nghi ngờ, em cũng nên tìm cách khuyên anh ấy đến bác sĩ nam khoa. Một người đàn ông chưa đến 30 tuổi mà đã không còn hứng thú gì với vợ nữa thì không thể không truy tìm nguyên nhân. Vợ chồng trẻ mà thiếu hẳn chuyện đó thì cũng khó có hạnh phúc.
Đừng kết luận và quyết định vội vàng trước khi có những bằng chứng xác thực.
Hạnh Dung
(Theo Phunuonline)" alt="Chồng có... bạn trai?"/>Ở nhà giãn cách, gen Z thực hành “eat clean”
Giãn cách xã hội dài ngày từ đầu tháng 7 vừa qua nên Thảo Vy (nhân viên truyền thông, TP.HCM) phải làm việc tại nhà và từ đây bắt đầu một cho một thói quen mới.
![]() |
Thanh nhiệt giải độc cơ thể trong ngày giãn cách với Trà Dr Thanh |
“Tận dụng thời gian giãn cách này tôi cố gắng cải thiện thói quen ăn uống thường ngày. Trước đây tôi hay dùng đồ ăn nhanh cho qua bữa và cũng hay đi bar, pub hàng tuần cùng bạn bè nên cảm thấy cơ thể luôn nóng nực, khó chịu”, Thảo Vy cho biết.
Nhân đợt “work from home”, Vy bắt đầu vào bếp nấu nướng chăm sóc lại bản thân với thực đơn chủ yếu là trái cây, rau xanh, thực phẩm ít chất béo. Ngoài bữa ăn chính, thức uống mà cô luôn có sẵn là Trà Dr Thanh để thanh nhiệt, giải độc cơ thể trước “hậu quả” của thói quen ăn uống không “healthy” trước đây.
“Rau củ quả tôi được tiếp tế từ gia đình trước thời điểm “ai ở đâu ở yên đó”, Trà Dr Thanh thì mua dễ dàng qua các trang thương mại điện tử nên thực phẩm dự trữ cũng tạm ổn”, Vy cho biết.
Vy kể, không chỉ riêng cô mà nhiều bạn bè của cô cũng đang chuyền tai nhau cách thực hiện “eat clean” kết hợp thức uống từ thảo mộc tự nhiên, tốt cho sức khỏe như Trà Dr Thanh để theo đuổi lối sống cân bằng, khỏe mạnh hơn.
![]() |
Trà Dr Thanh và trái cây được dự trữ tại nhà |
Thời gian này, Huyền Trân (sinh viên, quê Gia Lai) trọ tại Gò Vấp phải tự nấu ăn tại nhà.
“Bình thường lịch học và công việc làm thêm khá bận nên mình là fan của các cửa hàng đồ ăn nhanh. Những ngày giãn cách này, bỗng thành “tỷ phú thời gian” nên mình tự trồng các chậu rau xanh, xem video hướng dẫn chế biến các món eat clean đơn giản để làm theo hay tìm cách thanh nhiệt, giải độc cơ thể để chăm sóc sức khỏe”, Huyền Trân chia sẻ.
Nữ sinh viên cho biết mỗi tuần cô đi chợ một lần mua thực phẩm, tận dụng rau xanh tự trồng để làm các món ăn. “Eat clean thôi chưa đủ, mình được bạn bè chỉ cách thanh nhiệt, giải độc cơ thể bằng Trà Dr Thanh. Dù còn nhiều khó khăn lúc này, nhưng mình đã chuẩn bị sẵn sàng cho học tập và công việc trong thời kỳ “bình thường mới” sắp tới”.
Người trẻ “chuyền Dr Thanh” trong ngày giãn cách
Trong những ngày mà tin tức về dịch bệnh liên tục ập đến với nhiều “nốt lặng”, nhiều người không chỉ “eat clean” để chăm sóc sức khỏe mà hàng ngàn bạn trẻ đang “chuyền Dr Thanh” từ mạng xã hội tới mỗi khu trọ, mỗi gia đình để lan tỏa cách thanh nhiệt giải độc cơ thể, để hạ độ “nóng trong người” lúc giãn cách.
![]() |
“Chuyền Dr Thanh” đến gia đình trong lúc giãn cách |
Gia Hân, một gen Z cho biết: “Trong lúc này chỉ cho nhau 1 cách hay để chăm sóc sức khỏe, chia sẻ cho nhau một chút thức ăn, chai nước uống để cùng nhau vượt qua khó khăn là điều vô cùng ý nghĩa và đáng trân quý. Vì lẽ đó, khi được bạn bè chỉ cho cách thanh nhiệt, giải độc cơ thể bằng Trà Dr Thanh nên mình cũng chuyền việc làm thiết thực này đến bạn bè, người thân để chúng ta có thêm tinh thần lạc quan mỗi ngày”.
Không chỉ ý thức về chăm sóc sức khỏe mà “combo” khỏe mạnh của giới trẻ lúc này còn có cả tinh thần lạc quan, tích cực vì cộng đồng. Giãn cách nhưng không xa cách, nhiều bạn trẻ luôn tìm được cách kết nối và lan tỏa những điều ý nghĩa như hành động “chuyền Dr Thanh” đang diễn ra khắp nơi.
![]() |
Các chiến sĩ “chuyền Dr Thanh” tới các điểm cách ly |
Hàng trăm ngàn sản phẩm Trà Dr Thanh đã và đang được gửi tới người dân trong các khu phong tỏa, điểm cách ly, các bệnh viện dã chiến, các chốt kiểm soát dịch hay tới các y bác sỹ, các chiến sỹ nơi tuyến đầu chống dịch thông qua những tình nguyên viên trẻ tuổi đang tham gia vào công tác chống dịch trên khắp cả nước.
Thế Định
" alt="Giãn cách xã hội rèn lối sống lành mạnh, cân bằng cho giới trẻ"/>Giãn cách xã hội rèn lối sống lành mạnh, cân bằng cho giới trẻ
Ngoài ra, em mong muốn sang năm sau tìm cơ hội thực tập để học hỏi và áp dụng kiến thức vào thực tế. Em rất mong nhận được tư vấn về các vị trí thực tập và làm việc có liên quan tới chuyên ngành.
Em xin cảm ơn.
Tran Han
" alt="Học ngôn ngữ lập trình nào để theo ngành Thiết kế vi mạch?"/>Chị Hoàng Lệ Quyên (TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) cho hay, thời điểm trước khi dịch bùng phát, khi trao đổi với khách hàng hoặc gặp đối tác, việc đầu tiên chị sẽ làm là bắt tay để chào hỏi. Hành động này đã hình thành như một thói quen mỗi khi làm việc.
“Nhưng bây giờ dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc trao đổi với khách hàng chủ yếu là online, nếu gặp trực tiếp thì phải đeo khẩu trang, giữ khoảng cách theo quy định. Vì vậy thói quen bắt tay đã không còn được duy trì”, chị Quyên nói.
Chị Lệ Quyên (Hà Tĩnh) đã hình thành thói quen mới khi làm việc với khách hàng: Đeo khẩu trang, giữ khoảng cách và không bắt tay như trước. |
Chị Quyên cho biết, bây giờ, thay vì bắt tay nhau khi gặp gỡ, chị và đối tác sẽ "mời nhau" rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn trước khi trao đổi công việc. "Lúc đầu còn chưa quen, nhưng giờ đến đâu mình cũng đánh mắt tìm lọ dung dịch sát khuẩn đầu tiên...", chị Quyên kể.
“Buôn” chuyện online
Mỗi khi có tin "nóng hổi", cánh chị em thường nghĩ ngay đến việc gặp bạn để "buôn". Nhưng bây giờ, những suy nghĩ đó đã là lỗi thời.
“Mỗi lúc tan ca, tôi hay rủ bạn đi uống trà sữa, ăn vặt, “buôn” chuyện. Hầu như một tuần tôi cùng hội bạn la cà ít nhất 4-5 lần”, Trần Thị Hoàng Yến (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) chia sẻ.
Chị Yến cho biết, bây giờ ra khỏi nhà là chốt kiểm tra, đi đâu cần phải có giấy và có lý do chính đáng, việc "buôn" chuyện với hội bạn được chuyển sang kênh online.
![]() |
![]() |
Quầy tạp hóa ở vùng ven Hà Nội có "sáng kiến" khách mua hàng trả tiền chuyển khoản để hạn chế tiếp xúc. Ảnh: Kiên Trung |
Theo chị Yến, việc trò chuyện online tuy không có nhiều cảm xúc như khi gặp mặt nhưng như vậy cũng đủ để trái tim của mọi người ở gần nhau.
"Quan trọng là chúng ta phòng chống dịch tốt thì sẽ sớm gặp lại nhau thôi", chị Yến nói.
“Nhường nhịn” thang máy
Hẳn nhiều người trong chúng ta đã ít nhất một lần gặp cảnh cửa thang máy sắp đóng lại nhưng bên ngoài vẫn có tiếng gọi: “Chờ tôi với”.
Bây giờ hình ảnh đó đang ít dần, “nhường nhịn” thang máy đang trở thành một thói quen mới trong dịch.
Anh Hà Phú Nhật (Quận 8, TP.HCM) cho hay, trước đây mỗi lần tan làm, dù thấy thang máy đã đông người nhưng anh vẫn cố chen chân vì muốn về nhà thật nhanh.
“Từ khi TP.HCM bùng dịch, tôi làm việc online tại nhà. Mỗi lần đi mua nhu yếu phẩm, thấy trong thang máy có người tôi đều bỏ qua, chờ lúc nào thang vắng mới vào hoặc tranh thủ tập thể dục bằng cách đi cầu thang bộ”, anh Nhật nói.
Nhận hàng cách 5m
Anh Trần Thiên Thành, đang sống trong khu phong tỏa tổ 63 (phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) cho biết, trước đây anh thường ra bến xe hoặc đường lớn để nhận hàng hóa, nhu yếu phẩm do người thân gửi đến.
![]() |
Nhận hàng hóa trong mùa dịch Covid-19 cần giữ khoảng cách. |
Nay, nơi anh sống có nhiều ca dương tính với Covid-19 nên bị phong tỏa. Việc nhận hàng hóa trở nên khó khăn vì có nhiều chốt chặn. May mắn, anh có các bạn tình nguyện viên trực chốt hỗ trợ nhận hàng tại đường lớn chuyển vào.
"Sau khi thực hiện sát khuẩn, bạn tình nguyện viên đặt đồ ở một điểm. Tôi đứng cách đó 5m, chờ bạn ấy rời đi rồi mới đến mang hàng của mình về", Thành bộc bạch.
Với diễn biến dịch Covid-19 còn phức tạp, việc thực hiện khuyến cáo 5K của Bộ Y tế luôn được đặt lên hàng đầu bên cạnh các biện pháp phòng, chống dịch khác.
Để dịch bệnh nhanh được đẩy lùi, mỗi người cần có ý thức bảo vệ mình, bảo vệ gia đình, góp phần xây dựng "vùng xanh". Đó cũng là cách giúp cho cuộc sống sớm hoạt động bình thường trở lại.
Công Sáng
Tổ chức sinh nhật online, ship hàng treo cửa, tập thể dục trong nhà... là những cách thích nghi mới với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội.
" alt="Nhận hàng cách 5m, buôn chuyện online để giữ an toàn mùa dịch Covid"/>Nhận hàng cách 5m, buôn chuyện online để giữ an toàn mùa dịch Covid
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Khi chắc là mình đã hết hy vọng, chị mới bắt đầu lôi mớ name card ra, truy cập vào hộp thư mới, nhắn tin chào mời bạn bè và đối tác. Hai ngày liên tục bận bịu tự giới thiệu mình với những người thân quen, xong việc, lẽ ra thở phào nhẹ nhõm, chị lại cảm giác nặng trĩu lòng. Như vậy là chị đã chính thức mất hết những trang thư mang đầy ỷ niệm một thời…
Chị và chồng không có kỳ trăng mật, phần vì ngày đó quá nghèo, phần cũng vì tham công, tiếc việc… Từ khi lấy nhau, anh chị thoả thuận: cơ quan ai tổ chức đi nghỉ mát, người đó tự đi một mình cho đỡ tốn kém. Vậy là tự nhiên anh chị chẳng bao giờ được “tay trong tay” đến khắp mọi nơi như ngày yêu nhau vẫn hứa. Rồi thì anh chị có con, đi đâu, làm gì cũng phải đồng hành cùng con.
Mười năm chung sống, chị thương nhất là quãng thời gian anh đi học ở Hà Nội. Chị ở nhà, vừa đi làm, vừa tất tả đưa đón hai con. Cứ tầm trưa, anh tan học, hai người lại “hẹn hò” trên mạng… Những lời yêu thương, nhung nhớ lâu ngày không nói, giờ có dịp tỏ bày. Ngày nào chị bận việc quá, nhắn vội cho anh qua điện thoại, chắc chắn, đêm đó, hộp thư email của chị sẽ có một lá thư của anh. Lá thư ngắn ngủi chừng năm bảy dòng, chỉ nói về những công việc của anh trong ngày, những bài học hôm nay anh phải làm, rồi thăm hỏi tình hình con cái. Nhưng chị trông chờ thư đó lắm. Bởi lá thư nào anh cũng bắt đầu bằng hai chữ: “Vợ yêu!”…Thảng lâu, anh viết vội; “Anh nhớ em và hai con nhiều lắm!”.
![]() |
Thời gian hai năm rồi cũng hết. Anh hoàn thành khoá học và trở về, lại cùng chị chung vai gánh vác gia đình. Hai đứa con ngày một lớn khôn, thông minh, ngoan ngoãn. Nhưng anh vốn kiệm lời, chưa bao giờ anh khen vợ một câu, cũng chẳng bao giờ anh nói lại hai chữ “yêu em” như những ngày xưa cũ.
Chạnh lòng, nhưng rồi chị tự an ủi mình: “Chồng như vậy là quá tốt rồi!”. Xong, chị lại len lén mở email, tra lại những email của quãng thời gian hai năm “trăng mật”. Mỗi lá thư đều làm cho chị nhoẻn cười. Khi thì anh nói hôm nay dắt tay chị đi ở vườn hoa Đà Lạt, lúc anh bảo để anh chèo xuồng cho chị hái trái cây ở sông Tiền… Những lá thư an ủi chị, giúp chị vui vẻ hơn khi đứng hàng tiếng đồng hồ để nấu nướng, dọn dẹp hay ủi áo quần cho chồng con.
Nhưng, nay cả những lá thư ấy cũng đã không còn tồn tại! Chị hụt hẫng nhận ra hôn nhân của mình đã quá cũ mòn. Suốt cả đêm không ngủ, chị viết một lá thư “tỏ tình” với anh: …Em muốn nhận lời yêu mỗi ngày để có đủ sức lực tiếp tục những công việc cũ mòn, mệt mỏi ở góc bếp nhà mình; nên anh hãy làm ơn viết lại giúp em vài lá thư với những lời yêu xưa cũ, em sẽ save nó vào hộp thư, chép nó vào usb, cất nó vào ổ cứng di động… Để từng ngày, em vẫn có cõi của mình mà mơ mộng…
(Theo Phunuonline)" alt="Lời tỏ tình của... vợ"/>