Chỉ bằng một “chiêu” đơn giản, clip này đã lừa được hơn 20 triệu lượt click
Ra đời từ ngày 1/2/2015,ỉbằngmộtchiêuđơngiảnclipnàyđãlừađượchơntriệulượlịch âm lịch 2023 tính đến nay, clip dưới đây đã thu về tổng cộng 23,18 triệu lượt xem. Điều khiến clip này nhận được nhiều sự quan tâm đến vậy chính là những thông tin về GTA VI. Tuy nhiên, đáng tiếc là những thông tin mà nói mang đến cho người xem đều là giả mạo.
Như các bạn đã biết, Grand Theft Auto V là phần mới nhất trong seri cùng tên của hãng Rockstar North. Game được phát hành lần đầu tiên vào 17/9/2013 trên PS 3 và Xbox 360. Một năm sau đó, bản port trên PS 4 và Xbox One ra đời. Cuối cùng, vào ngày 14/4/2015, phiên bản trên Microsoft Windows được phát hành và đã làm thỏa mãn ước áo của hàng triệu game thủ PC trên toàn thế giới.
Có thể nói, GTA Vlà một sản phẩm hoàn hảo từ “A tới Z”. Những có số đáng kinh ngạc về bom tấn này đã nói lên tất cả. Với việc thu về 1 tỷ USD trong 3 ngày đầu tiên phát hành, GTA V đã phá vỡ mọi kỷ lục trước đó và trở thành sản phẩm giải trí bán chạy nhất trong lịch sử. Tính đến tháng 12/2015, con gà đẻ trứng vàng Rockstar North đã bán được hơn 60 triệu bản trên toàn thế giới.
Với một sản phẩm hoàn hảo như GTA V, sự yêu mến và hâm mộ của cộng đồng game thủ là không phải bàn cãi. Chính vì lẽ đó, bất kỳ thông tin nào liên quan đến phiên bản tiếp theo của trò chơi đều thu hút được sự quan tâm của rất, rất nhiều người. Tuy nhiên, game thủ cũng cần phải tỉnh táo để tránh mắc lừa bởi những tin đồn thất thiệt như trên. Ở thời điểm hiện tại, GTA VIvẫn chưa nhà sản xuất được ấn định thời gian cũng như tiệt lộ nội dung chủ đạo. Có lẽ để chắc chắn nhất, người hâm mộ chỉ nên tin vào những thông tin chính thống từ nhà phát hành Rockstar mà thôi.
Theo GameK
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo góc Girona vs Getafe, 3h00 ngày 15/2
Chiếc Porsche 911 bị bỏ lại sau thảm họa kép tại Nhật (Ảnh: Pinterest)
Toyota Supra
Là một huyền thoại của dòng xe thể thao Nhật Bản trong những năm 90, chiếc Toyota Supra thế hệ thứ 4 đã nhanh chóng thu hút được sự chú ý của giới mê xe và trở thành một phần trong nhiều bộ sưu tập xe đắt giá.
Tuy vậy, chiếc Toyota Supra dưới đây lại kém may mắn hơn khi bị chủ nhân vứt bỏ bên dọc đường tại Hồng Kông. Không rõ chiếc xe đã nằm ở đó bao lâu nhưng toàn bộ xe đã bị bao phủ bởi dây leo và cỏ dại.
Huyền thoại một thời bị phủ đầy cây dại (Ảnh: Hot Cars) Ferrari 166 MM Barchetta
166 MM Barchetta là mẫu xe đua đầu tiên được hãng siêu xe Ferrari sản xuất và nó thực sự đã tạo ra tiếng vang lớn ngay khi ra mắt. Đồng thời chiếc Ferrari 166 MM Barchetta cũng siêu hiếm khi chỉ có 25 chiếc được sản xuất trên toàn cầu.
Trong khi phần lớn trong số 25 chiếc này đều được trưng bày và bảo quản cẩn thận trong các viện bảo tàng hoặc các bộ sưu tập cá nhân thì chiếc Ferrari 166 MM Barchetta trong hình lại nằm bơ vơ giữa sa mạc Tucson, Arizona, Mỹ.
Mẫu xe đua đầu tiên của Ferrari nằm chỏng chơ tại sa mạc (Ảnh: Pinterest) Ford GT40
Nếu nhìn lướt qua thì ai cũng nghĩ đây đích thực là một nhà kho chứa đầy những đồ bỏ đi. Tuy nhiên khi nhìn kĩ, chúng ta sẽ nhận ra hình ảnh của chiếc Ford GT40 – mẫu xe có giá vài triệu đô la đang nằm lẫn dưới hàng tỉ thứ đồ linh tinh.
Chiếc xe này được mua bởi một người lính cứu hỏa ở California, Mỹ và bị vứt xó hàng chục năm qua. Hiện chiếc xe đã được một nhà sưu tập xe mua lại.
Chiếc xe nằm giữa đống đồ đạc ngổn ngang (Ảnh: Hot Cars) Honda NSX
Honda NSX từng được xem là mẫu xe giúp định nghĩa lại khái niệm siêu xe. Mặc dù vậy, chiếc Honda NSX này lại được tìm thấy bị bỏ rơi tại một khu rừng rậm gần Petersburg, Nga. Không rõ nguyên nhân khiến nó bị vứt lại tại đây nhưng nhiều người cho rằng do chi phí sửa chữa của nó quá lớn.
Chiếc xe thể thao NSX của Honda được tìm thấy trong khu rừng ở Nga (Ảnh: Hot Cars) Lotus Esprit
Sau khi một đường ngầm xe lửa tại Nhật Bản ngừng hoạt động, nơi đây đã được tận dụng thành cửa tiệm sửa chữa ô tô. Tuy nhiên, ít lâu sau đó, một trận động đất đã xảy ra tại đây khiến đoạn đường ngầm này bị sập, “nhốt” luôn cả chiếc xe thể thao Lotus Esprit của những năm 80 ở bên trong.
Trận động đất khiến chiếc xe bị mắc kẹt (Ảnh: The Drive) Chevrolet Corvette
Youtuber của kênh thám hiểm nổi tiếng “Adventures With Purpose” đã phát hiện ra chiếc Chevrolet Corvette này đang nằm ở dưới đáy hồ khi anh lặn xuống nước.
Nhiều người tin rằng chiếc xe này đã bị chủ xe vứt bỏ một cách cố tình để trục lợi từ tiền bảo hiểm. Điều kì lạ là trước đó người ta cũng phát hiện ra một chiếc VW Beetle và chiếc Jaguar cổ điển tại chính hồ nước này.
Chiếc xe không còn nguyên dạng sau thời gian nằm dưới đáy hồ (Ảnh: Motorious) Honda S2000
Chiếc xe bị bỏ lại sau một vụ tai nạn diễn ra ở hẻm núi Azuza tại California, Mỹ. Nguyên nhân vụ tai nạn hiện vẫn chưa rõ nhưng theo hình ảnh ghi lại, chiếc xe chắc chắn đã bị mất lái và văng hàng nghìn mét xuống vực sâu. Với độ cao như vậy, khó để chủ xe có thể “cứu” nó và việc vứt bỏ nó là điều không thể tránh khỏi.
Chiếc xe bị mắc kẹt dưới vực sau vụ tai nạn (Ảnh: Hot Cars) Mai Lý (Theo Hot Cars)
Bạn đã từng chứng kiến những khoảnh khắc va chạm trên đường phố? Hãy chia sẻ video từ camera hành trình và tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!
Xót xa Mercedes-Maybach S600 14 tỷ phủ bụi ở Hà Nội
Hình ảnh chiếc xe sang Mercedes-Maybach S600 giá hơn 14 tỷ đồng trong tình trạng phủ bụi dày đặc, ngoại thất hư hỏng nặng do bị chủ xe "bỏ quên" lâu ngày trong một hầm đỗ xe ở Hà Nội khiến người xem không khỏi xót của.
" alt="Những chiếc xe sang thể thao bị vứt bỏ hàng chục năm qua" />Cụ bà 106 tuổi Apo Whang-Od xuất hiện trên trang bìa tạp chí thời trang Vogue. Ảnh: CNA Apo Whang-Od, nổi tiếng với tên gọi Maria Oggay, là một mambabatok huyền thoại từ Kalinga vẫn còn sống và làm việc đến tận bây giờ.
Cụ bà 106 tuổi đến từ ngôi làng miền núi xa xôi Buscalan, cách thủ đô Manila (Philippines) khoảng 15 giờ lái xe về phía bắc. Bà là người duy trì truyền thống nghệ thuật xăm bằng tay hàng thế kỷ của người Kalinga.
Bắt đầu học xăm từ năm 16 tuổi, bà là truyền nhân của cha mình. Dưới sự hướng dẫn từ cha, bà chăm chỉ học hỏi và khéo léo tạo nên những hình xăm biểu tượng của người Kalinga. Trong nhiều thập kỷ, bà trực tiếp xăm hình cho mọi người trong cộng đồng của mình, theo CNA.
Khi xăm hình trên da, dụng cụ bà dùng gồm nhọ nồi và nước để tạo màu, rồi dùng gai nhọn và que tre đẩy 'mực' vào sâu bên trong. Những hình xăm mang ý nghĩa riêng, thường thể hiện sự sinh trưởng và sức mạnh.
Bà đi khắp các bản làng xa gần, dùng gai nhọn, que tre dài để tạo nên những biểu tượng trên da người. Theo thời gian, danh tiếng của bà đã vượt ra khỏi ngôi làng Buscalan, nơi bà sinh sống. Du khách từ khắp nơi trên thế giới vượt qua chuyến hành trình dài để đến Buscalan, chờ đợi để được bà xăm hình.
"Tôi vẫn tiếp tục xăm cho đến khi mắt mờ, không còn nhìn thấy nữa. Tôi muốn tiếp tục mang dấu ấn của Buscalan, của người Kalinga đến với mọi người", bà chia sẻ.
Cụ bà Apo Whang-Od chụp ảnh cùng cháu gái Grance. Ảnh: CNA Theo người Kalinga, phương pháp xăm hình truyền thống chỉ truyền nghề cho người có cùng huyết thống. Bà không có con nên cháu gái Grace Palicas là người được chọn để bà truyền lại nghề.
Grance học xăm từ lúc 10 tuổi. Hiện tại, cô 26 tuổi tiếp tục thực hiện kỹ thuật xăm truyền thống cho những du khách đến Buscalan.
Mới đây, bà Whang-Od xuất hiện trên bìa tạp chí Vogue Philippines tháng 4 gây chú ý. Bà là người phụ nữ lớn tuổi nhất xuất hiện trên bìa tạp chí Vogue.
Vogue viết: "Được coi là mambabatok cuối cùng trong thế hệ của mình, bà ấy đã xăm những biểu tượng thể hiện cho sức mạnh, lòng dũng cảm và vẻ đẹp của bộ tộc ở Kalinga lên da hàng nghìn du khách đến Buscalan".
Yêu thầm em vợ nhưng tôi sẽ không làm kẻ ngoại tình
Tôi yêu em và biết tình yêu không có lỗi. Nhưng tôi sẽ giấu tình cảm ấy cho riêng mình. Tôi không muốn trở thành kẻ ngoại tình trong mắt người mình thương yêu." alt="Cụ bà Philippines 106 tuổi giữ bí quyết xăm hình bằng gai, que tre và nhọ nồi" />NSND Trà Giang và NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát. Ảnh: Quỳnh An Năm 1987, vừa tốt nghiệp khoa Biên kịch ở Nga về, tôi được Giám đốc Hãng Phim truyện Việt Nam là NSND Hải Ninh nhận ngay về làm việc ở phòng Biên kịch. Trong phòng này lớn tuổi nhất, xinh đẹp nhất, tài năng nhất là nhà biên kịch Đoàn Lê. Chị vốn là diễn viên Khoá 1 nhưng sau chuyển sang viết và vẽ. Chị mất cũng dễ mươi năm nay rồi.
Buổi đầu tiên đi làm vào sáng thứ 3, tôi ngỡ ngàng vì số 4 Thuỵ Khuê tuy là một cơ quan nhưng lên làm việc toàn là tài tử giai nhân, những người đẹp, trai thanh gái tú có tên tuổi bước từ màn ảnh lớn xuống đang hiện hữu ở đây. Kia là NSND Trà Giang, NSND Tuệ Minh, NSND Ngọc Lan, NSƯT Lịch Du, NSND Trần Phương, vợ chồng NSƯT Lân Bích, Minh Đức…
Ngày niên thiếu được xem phim các nghệ sĩ đóng phim nay lại được làm việc cùng cơ quan với họ, được gặp họ không hàng ngày thì mỗi tuần cũng 2 lần vào thứ 3 và thứ 6 thật vui và cảm thấy mình may mắn, vinh hạnh.
Tôi quý mến kính trọng tất cả các anh chị nhưng riêng với NSND Trà Giang có chút đặc biệt hơn.
Chị xinh đẹp, ăn hình và có đôi mắt to buồn buồn, có giọng nói lúc nào cũng nhỏ nhẹ dễ nghe. Chị là học sinh miền Nam theo cha mẹ ra Bắc tập kết.Thấy tôi chân ướt chân ráo ở Nga về đã có kịch bản được đưa vào sản xuất ngay nên chị quý lắm. Đó là kịch bản phim Một thời đã sốngvề Trường Sơn do NSƯT Xuân Sơn đạo diễn. Giám đốc Hải Ninh bảo: ''Anh giao cho anh Xuân Sơn làm là yên tâm phim sẽ hay vì bộ phim Chuyện cổ tích cho tuổi 17do anh ấy đạo diễn vừa đoạt giải Bông Sen Vàng em ạ''.
Sâu xa hơn, NSND Trà Giang quý tôi còn là vì hồi đầu đời tôi làm việc ở Khu Văn công Mai Dịch được ông cụ thân sinh ra chị - đạo diễn Khánh Cao - rất quý. Ngày ấy mới ở tuổi 24 đang chiến tranh ác liệt, tôi đã có vở kịch thơ ngắn Người mẹ trẻviết về B52 ném bom khu An Dương. Kịch bản được đoàn Văn công Liên khu 5 dàn dựng, anh Vĩnh Huế làm đạo diễn.
Bác Khánh Cao và gia đình ở tầng 2 khu nhà của đoàn văn công này. Bác còn chụp cho tôi và Hà - em gái chị Trà Giang một bức ảnh rất đẹp. Tôi còn chứng kiến anh Bích Ngọc - nghệ sĩ violin bế bé Trà (nghệ sĩ solist piano nổi tiếng Bích Trà bây giờ - PV) mấy tháng tuổi được gửi ở ông bà ngoại cho chị Trà Giang đi dự LHP Quốc tế Matxcova và tại LHP này chị đã nhận giảiDiễn viên xuất sắccho vai Dịu trong phim Vĩ tuyến 17 ngày và đêm.
NSND Trà Giang và nhà biên kịch Hồng Ngát thời trẻ. Ảnh: NVCC Sau này gia đình chị chuyển vào Nam sinh sống, mỗi lần ra Bắc gặp mặt hay dự LHP là hai chị em đều có ảnh đôi. Khi tôi lên làm quản lý Hãng Phim truyện Việt Nam được chị và các anh chị diễn viên khoá 1 và khoá 2 rất ủng hộ bằng những công việc thiết thực.
Hãng kỷ niệm 40 năm, tôi đương nhiệm phải đứng ra tổ chức tại Nhà hát Lớn. Ngân sách ít ỏi nên chị Trà Giang đã xin được tài trợ thêm nên gỡ được khó khăn rất nhiều. Chị được Thủ tướng Phan Văn Khải ngày đó rất quý trọng nên chị mạnh dạn nhờ ông giúp đỡ. Tất nhiên ông không thể lấy tiền ngân sách mà ông nói với một doanh nghiệp lớn giúp hộ.
Tôi vốn cũng thật thà chỉ biết cảm ơn chị rất nhiều chứ cũng không khéo bày tỏ bằng hiện vật. Ngày ấy chúng tôi đều sống trong trẻo vậy, giúp được ai cái gì là giúp không nghĩ gì đến chuyện họ phải cảm ơn.
LHP ở Đà Lạt năm ngoái 2023 chị cũng ra dự. Từ ngày nghỉ hưu, chị chuyên tâm vào việc vẽ tranh. Những bức vẽ đầu tiên chị tặng anh em bạn bè ở Hãng Phim truyện Việt Nam. Tôi cũng được chị tặng 1 bức. Có 1 bức nét vẽ đầu đời tuy còn ngây thơ nhưng mang nỗi buồn sâu thẳm về người chồng - anh Bích Ngọc - mất sớm. Hình ảnh một mâm cơm giản dị có 2 cái bát, 2 đôi đũa thì 1 bát úp và 1 bát mở... Tôi ám ảnh mãi về ý tưởng của bức tranh này cho dù sau này chị vẽ rất đẹp rất nhiều đề tài khác nhau và đã có vài triển lãm. Các nhà sưu tập tranh mua giá khá cao nhưng tôi vẫn nhớ bức tranh kia của chị.
Yêu chị - một nghệ sĩ xinh đẹp tài năng sống vô cùng giản dị, giàu lòng yêu thương và luôn giữ gìn hình ảnh của mình đẹp mãi trong mắt người hâm mộ.
Nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát
Công chiếu bộ phim tài liệu đặc biệt về NSND Trà Giang"Dòng sông ký ức", bộ phim tài liệu về NSND Trà Giang sẽ đại diện cho Việt Nam trong Liên hoan phim tài liệu châu Âu-Việt Nam lần thứ 14 diễn ra từ 6-14/9/2024 tại Hà Nội và TPHCM." alt="Chuyện chưa từng biết về NSND Trà Giang và bức tranh gây ám ảnh" />Người đàn ông không uống rượu, không hút thuốc chia sẻ về tiêu chí chọn vợ. Những tiêu chí về vợ tương lai được anh viết cẩn thận, rõ ràng trên một tờ giấy và ép plastic. Anh mong muốn đó là người hiền lành, đức hạnh, "giỏi việc nước đảm việc nhà".
Vợ tương lai phải có mức lương 1.700 USD/tháng (khoảng 40 triệu đồng), đồng thời phải có ô tô, có nhà riêng, không vay ngân hàng, theo SCMP.
Anh cho biết mình kiếm được hơn 861 USD/tháng, không có nhà, không có xe, nhưng "chắc chắn là một món hời" giống như "cổ phiếu tiềm năng có giá trị" vì anh không hút thuốc, không uống rượu và sẵn sàng ở rể, chăm sóc bố mẹ vợ.
Ngay tại sự kiện mai mối, một số phụ nữ trung niên tỏ ra tức giận, chất vấn anh ta về những yêu cầu tìm vợ "kỳ quặc".
"Một người phụ nữ đáp ứng yêu cầu của bạn, chắc chắn sẽ cưới người chồng có mức lương hơn 2.872 USD/tháng, có xe hơi và nhà riêng", một người nói.
"Tại sao tôi phải tìm vợ nếu tôi có tất cả những thứ đó? Tôi sẽ không cần kết hôn với bất cứ ai nếu tự tôi làm được như vậy", người đàn ông đáp lại.
Người đàn ông và bảng tiêu chí chọn vợ Tuy nhiên, sự thật sau đó được tiết lộ. Người đàn ông này thực chất không tìm kiếm ý trung nhân. Tất cả chỉ là một màn kịch do anh dựng lên.
Anh từng tham gia nhiều sự kiện mai mối trên khắp cả nước. Anh cũng hẹn hò với nhiều phụ nữ khác nhau trong nhiều năm để tìm kiếm một người vợ dường như nằm ngoài tầm với của mình.
Tất cả quá trình được người đàn ông ghi lại và đăng trên tài khoản mạng xã hội có tên "Những câu chuyện mai mối của Li Lei".
Các video của anh cho thấy sự khác biệt giữa hai giới tính và tranh cãi về giá trị hôn nhân. Anh có gần 1 triệu người theo dõi trên Douyin.
Anh cho biết công việc chính của mình là quản lý bán hàng cấp cao ở Quý Châu, với mức lương khoảng 4.300 USD/tháng. Bên cạnh đó, anh còn nguồn thu nhập từ các video trên mạng xã hội.
Người đàn ông cũng khẳng định không bao giờ đòi hỏi vợ tương lai phải đáp ứng những điều kiện đã nêu trong video. Mục đích của anh chỉ để "phụ nữ đặt mình vào vị trí của đàn ông" khi nói đến chuyện hôn nhân.
Các sự kiện mai mối nở rộ khắp nơi ở đất nước tỷ dân trong thời gian gần đây. Hiện tượng này gia tăng trong bối cảnh tỷ lệ kết hôn ở Trung Quốc giảm mạnh.
Theo thống kê, năm 2022, số người kết hôn lần đầu đạt mức thấp kỷ lục, chỉ 11,6 triệu. Con số này giảm hơn một nửa so với mức cao nhất 23,9 triệu năm 2013.
Nhiều người cho rằng sính lễ, chi phí tổ chức đám cưới, chi phí sinh hoạt gia đình ngày càng tăng, cùng với đó là những thay đổi về luật pháp, chính sách như “30 ngày hòa giải” khiến việc ly hôn trở nên khó khăn hơn... là những nguyên nhân gây nên tình trạng này.
Phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để khẳng định nữ quyền
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để thách thức các tiêu chuẩn truyền thống khắt khe về sắc đẹp phụ nữ. Họ cho rằng đây là một cách để đấu tranh cho nữ quyền." alt="Người đàn ông 34 tuổi chọn vợ lương tháng 40 triệu, giỏi việc nhà gây phẫn nộ" />Tôi không cao siêu gì cả. Tôi thường tự hỏi bản thân: "Mình cãi vã để làm gì? Mình và ông ấy có định ly dị không?". Hồi trẻ tôi đã luôn nghĩ vậy, giờ trót ăn ở với nhau cả đời, còn gì nữa mà giận với hờn!
Có lẽ, tôi an phận, không "đứng núi này trông núi nọ". Tôi quen ông năm 18, 19 tuổi. Sống với ông, tôi thấy vui vui, nhẹ nhàng, vậy là đủ. Hai người sai chỗ nào sửa chỗ đó.
Có người hỏi: Sống với nhau lâu vậy không chán à?Ô, đã là duyên nợ sao lại chán! Hạnh phúc là do chúng ta tạo ra.
Chúng tôi không có con. Nhiều người nói chúng tôi làm vợ chồng mà như người đi tu. Tôi thuận theo ý Trời, số sao thì mình theo vậy.
Sơn Tuyền và ông xã đi đâu làm gì cũng có nhau.
- “Thuận theo ý Trời”, nghe có phần chua chát, phải không chị?
Tất cả phụ thuộc vào suy nghĩ của mỗi người. Bạn có 10 con chưa chắc đã hạnh phúc. Tôi tin mỗi người mỗi số, mỗi niềm hạnh phúc khác nhau, chỉ là chúng ta không nhận ra và giữ lấy.
Không phải cứ người khác buồn vì không có con thì tôi buồn theo. Đời vô thường, đâu ai biết ngày mai của mình ra sao. Tôi biết đủ với những gì đang có nên hạnh phúc. Chúng ta chỉ sống một đời thôi mà, sao phải khổ như vậy?
Tôi học được cách buông bỏ để tâm luôn nhẹ nhàng. Trong đời, bạn sẽ có nhiều cái được và không được. Chúng ta hay bỏ qua cái được, nghĩ nhiều về cái không được.
Tôi luôn tự nói với mình: "Thôi, không sao cả, không được thì thôi, mình làm cái khác", thế là nhẹ nhàng, khỏe re. Tôi rèn nếp suy nghĩ này cho mình từ trẻ.
Trong nghề, tôi chỉ làm việc của mình, không tị nạnh đồng nghiệp. Cái gì không phải của mình mãi mãi không thuộc về mình. Ai thành công, mình mừng cho họ. Vì thế mấy chục năm qua, tôi hiếm thấy đồng nghiệp ghét mình.
Tuổi 62, Sơn Tuyền đi diễn không vì cát-sê.
- Cuộc sống của chị ở Mỹ ra sao?
Tôi sống rất bình thường. Trừ năm 2020 bùng dịch ở Mỹ, nhịp sống của tôi mấy năm nay vẫn đều đặn, không có gì xáo trộn hay thay đổi.
Tôi thường dậy lúc 8h. Khoảng 10h, tôi rời giường uống nước ấm và tập thể dục khoảng 30 phút. Tôi tự nấu những món mình thích, chủ yếu là đồ chay. Ông xã lần nào ăn cũng khen ngon! (cười)Tôi ăn ít nhưng không bỏ bữa nào, mỗi ngày uống 2 lít nước đun sôi để nguội.
Buổi tối, tôi thường nghe nhạc, nhất là các bài mới mà khán giả yêu cầu. Vốn bài của tôi khá nhiều nhưng không đồng nghĩa cả đời mình chỉ hát đi hát lại những bài đó. Sau đó, tôi thiền một chút rồi đi ngủ lúc 23 - 0h. Mỗi ngày của tôi đều như vậy, đến cuối tuần lại xách vali đi diễn.
Sơn Tuyền bên chị gái - danh ca Thanh Tuyền. Mỗi ngày tập gym 4 tiếng, trái tim 'trẻ mãi không già'
- Nghe đơn giản quá, không giống cuộc sống của một danh ca mà mọi người thường đồn đoán về chị?
Tuổi này, tôi khác xưa nhiều. Tôi cũng từng mê shopping như bao cô gái trẻ nhưng giờ hào hứng nữa. Niềm vui của tôi hiện tại là tập gym, đi hát và mang niềm vui đến mọi người. Tôi đi hát cho thỏa đam mê chứ không vì cát-sê.
Tôi không phải suy nghĩ làm sao để giữ danh tiếng nữa. Tất cả những gì tôi còn là kỷ niệm với khán giả trong mấy chục năm qua. Họ nhớ và vẫn muốn nghe Sơn Tuyền hát, vậy thôi. Còn khỏe, tôi còn hát, bao giờ không khỏe nữa thì thôi...
Thời đỉnh cao, tôi bị "tật" sợ PR. Báo chí liên hệ phỏng vấn, tôi đều để ông xã trả lời thay. Tôi PR giúp đồng nghiệp thì hăng, đến phiên mình lại ngại. Kỳ quá phải không! Nếu chịu lăng xê, biết đâu tôi "dữ dội" hơn bây giờ? (cười)Tôi về Việt Nam diễn hay làm từ thiện đều âm thầm, không muốn kể lể trên mặt báo.
- Sự nghiệp chị vẫn “dữ dội” mà. Đâu dễ để một ca sĩ nhạc trẻ chuyển hướng Bolero trở thành danh ca như chị?
Đúng là ít ai còn nhớ gốc của tôi vốn là nhạc trẻ, nhạc Mỹ. Sau đó, tôi hát Bolero nổi tiếng, bán đĩa "chạy" quá nên chuyển sang dòng này. Tôi mặc áo dài, thay đổi cử chỉ cho nền nã hơn. Nhưng bản tính thích vui nhộn, sôi động trong tôi vẫn vậy!
Tôi đã đi từng bước trong suốt hành trình dài ấy. Tuổi xuân và kỷ niệm là những thứ theo mình cả đời. Tôi luôn nhớ về tuổi trẻ một cách trân trọng, nhẹ nhàng, không hối tiếc gì cả.
Lạ là, tôi thay đổi ngoại hình, tuổi tác già đi nhưng trái tim vẫn vậy. Tôi không cố "trẻ hóa" bản thân. Mỗi khi ra sân khấu, tôi rất tận hưởng không khí bên khán giả, đồng nghiệp. Tôi song ca luôn hòa đồng, hòa hợp với các em, các cháu. Nghệ thuật không phân biệt tuổi tác, bạn không có lý do gì để tạo khoảng cách thế hệ trên sân khấu cả.
Đời thường giản dị và trẻ trung của danh ca 62 tuổi.
- Lối sống khoa học phải chăng là bí quyết để chị trông trẻ hơn tuổi thật?
Mỗi chiều, tôi dành 3 - 4 tiếng ở phòng gym. Tôi đi bộ 1 tiếng, tập các bài thể hình 30 - 45 phút, bơi 45 phút - 1 tiếng, thời gian còn lại tôi xông hơi và thư giãn.
Nhờ tập luyện, cơ thể tôi luôn khỏe mạnh, tinh thần tích cực. Mỗi 6 tháng, tôi lại đi kiểm tra sức khỏe một lần. Bác sĩ ngạc nhiên vì tôi ngoài 60 tuổi nhưng sức khỏe rất tốt, không mắc các bệnh tuổi già như cao huyết áp, tiểu đường,...
Tôi tập gym cho khỏe chứ không để nhìn trẻ hơn. May mắn, việc tập luyện mang đến tôi cả hai. (cười) Mấy lần đi diễn, tôi được khán giả nhỏ tuổi hơn gọi mình bằng "em".
Tuổi 62, tôi hát khỏe hơn cả hồi trẻ. Trời cho tôi giọng hát nhưng tôi không phải luyện thanh mỗi ngày, chỉ tập gym thôi đấy!
Thời xưa, tôi khá lười, vào phòng gym tập quờ quạng 30 phút rồi về. Tôi không biết ngày mai Trời có gọi mình đi không? Nhưng còn sống ngày nào, tôi phải giữ gìn sức khỏe và thể trạng như bây giờ.
Sơn Tuyền nhớ Việt Nam. - Điều gì chưa trọn vẹn với chị?
Lúc ba mẹ còn sống, tôi ngoan ngoãn, nghe lời, làm ba mẹ vui. Khi ba mẹ mất, tôi không còn gì luyến tiếc từ đó đến nay. Tôi đã sống một đời dài khá đủ đầy, trọn vẹn với gia đình, người quen và khán giả. Vậy thì dù ngày mai phải ra đi, tôi nghĩ mình không còn gì chưa mãn nguyện.
Gia đình tôi có 17 anh chị em, tôi thứ 8. Mọi người hay gọi tôi là “cô Tám” vì thế. Ngày xưa ba mẹ mất, chị Hai Thanh Tuyền như ba mẹ của các em. Chúng tôi thương chị Hai từ xưa đến giờ vẫn vậy. Lạ là suốt sự nghiệp, chị em Thanh Tuyền - Sơn Tuyền chỉ hát chung đôi lần. Vì chuyện này, vài người không hiểu lại đồn này nọ... Ngoài đời, tôi và chị Hai thường xuyên hỏi han nhau.
Hai năm chưa về, tôi rất nhớ Việt Nam, nhớ khán giả. Tôi cũng nhớ quê nhà Đà Lạt, một vài anh chị của tôi vẫn ở đây. Số khác ở Mỹ, Pháp, Đức,... Gia đình chúng tôi khá đặc biệt, 17 anh chị em ai cũng hát hay nhưng chỉ 2 người đủ duyên nổi tiếng.
Sơn Tuyền hát 'Biết đến bao giờ' (sáng tác: Lam Phương)
Sơn Tuyền và chị gái Thanh Tuyền song ca bài 'Không' (sáng tác: Nguyễn Ánh 9)
Gia Bảo
" alt="Sơn Tuyền U60 không con cái: Chồng tôi già nhưng vẫn lãng mạn với vợ" />Cụ bà Maria Malfatti để lại khối tài sản trị giá 5,4 triệu USD cho người chăm sóc. Ảnh: Riformista Cụ bà Maria Malfatti, hậu duệ một trong những gia đình nổi tiếng nhất vùng Rovereto, Trento (Italia) qua đời ở tuổi 80 vào cuối năm ngoái. Bà sở hữu khối tài sản có trị giá lên tới 5,4 triệu USD gồm nhiều đất đai, nhà cửa và tiền trong ngân hàng.
Bà chưa từng kết hôn và không có con. Do vậy, 10 đứa cháu họ của bà có quyền thừa kế sau khi bà qua đời. Tuy nhiên, theo di chúc để lại, chỉ có một người được thừa kế toàn bộ khối tài sản của bà.
Đó là một người phụ nữ có quốc tịch Albania. Cô đã chăm sóc lúc bà ốm đau những năm cuối đời.
Sau khi di chúc của bà được công bố, những người cháu phản đối và cùng nhau nộp đơn khiếu nại. Họ cho rằng bà không tỉnh táo do tuổi đã già và bị người chăm sóc lợi dụng.
Một cuộc điều tra đang được tiến hành để làm sáng tỏ sự việc. Toàn bộ số tài sản của bà đang được phong tỏa.
Mẹ già đổi di chúc, quyết không cho con thừa kế 68 tỷ vì một lý do
TRUNG QUỐC - Những người con bất hiếu, không chịu đến thăm mẹ ngay cả khi bà bị ốm. Người mẹ già quyết định thay đổi di chúc, để lại khối tài sản trị giá hơn 68 tỷ đồng cho những chú chó mèo cưng." alt="Không cho cháu thừa kế, cụ bà qua đời để lại 5,4 triệu USD cho người chăm sóc" />
- ·Nhận định, soi kèo Modern Sport vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 13/2: Tiếp tục phân phát điểm
- ·Sao Việt động viên MC Diệu Linh mạnh mẽ vượt qua bệnh ung thư máu
- ·Nguyễn Tuấn Sơn, họa sĩ đam mê vẽ Kiều
- ·5 ca sĩ cát
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Jeddah, 20h20 ngày 14/2: Khách gây thất vọng
- ·Jaguar thay đổi logo, khách hàng tìm kiếm xe cũ
- ·Quên trên xe một con người
- ·Chính thức khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên Book365.vn
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persita Tangerang, 15h30 ngày 14/2: Trôi về cuối bảng
- ·Trải nghiệm các mẫu xe Lynk & Co tại Triển lãm xe bền vững Việt Nam 2024
LTS: Khoản 3, điều 27 của dự Luật Giao thông đường bộ sửa đổi quy định: “Trong suốt cả ngày, xe mô tô, xe máy, xe đạp điện, xe máy điện khi tham gia giao thông phải bật sáng đèn nhận diện được trang bị theo thiết kế của nhà sản xuất hoặc phải bật sáng ít nhất một đèn chiếu sáng gần phía trước và một đèn đỏ phía sau”.
Quy định này dường như khiến nhiều người dân cảm thấy khá lạ lẫm và băn khoăn. Báo VietNamNet mở diễn đàn thảo luận: "Quy định xe máy bật đèn 24/24h có phù hợp ở Việt Nam?" Trân trọng mời bạn đọc chia sẻ ý kiến, đóng góp bài viết góc nhìn về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn. Xin cảm ơn!
Bật đèn xe máy 24/24h: Cần hiểu đúng
Nói tới đề xuất "bật đèn xe máy cả ngày 24/24h" theo Dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổ, khá nhiều người dân đang hình dung rằng, ban ngày dù trời nắng hay mưa thì vẫn phải bật đèn sáng trưng.
Nếu như vậy, sẽ là lãng phí công suất, ảnh hưởng tuổi thọ đèn xe, làm gia tăng nền nhiệt độ, gây chói mắt người đi đường nếu đi xe giữa trời nắng với hàng ngàn phương tiện chiếu đèn vào nhau...
Đèn DRL màu hổ phách trên dòng xe Volvo đời cũ Lo ngại trên có thể dễ hiểu nếu như người đi xe máy đồng loạt bật đèn... pha! Trong đó, thực tế loại đèn xe máy mà Bộ Giao thông vận tải đề xuất chỉ có 2 loại đèn: “đèn nhận diện được trang bị theo thiết kế của nhà sản xuất”, hoặc nếu không có thì phải “bật sáng ít nhất một đèn chiếu sáng gần phía trước (đèn cốt) và một đèn đỏ phía sau".
Hệ thống chiếu sáng của xe máy, ô tô nói chung có nhiều loại đèn như đèn pha (đèn chiếu xa), cốt (đèn chiếu gần), đèn chiếu hậu, ngoài ra còn có đèn sương mù, đèn định vị, đèn nhận diện...
Mỗi một loại đèn có một công dụng khác nhau. Đèn pha xe máy (đèn chiếu xa) có công suất lớn nhất, luồng sáng mạnh, góc chiếu ngang mặt đường với dải chiếu xa, giúp người lái có tầm nhìn xa, thấy được các chướng ngại vật, biển báo. Chế độ đèn này gây chói mắt người đi xe chiều ngược lại, chỉ dùng khi lái xe trời tối, thời tiết xấu, hạn chế tầm nhìn...
Đèn cốt có công suất thấp hơn, góc chiếu thấp, giúp lái xe quan sát được mặt đường ở phạm vi gần. Chế độ này chiếu sáng yếu hơn nên không gây chói mắt người đi chiều ngược lại, thường dùng trong trường hợp lái xe ở khu đô thị đã có hệ thống đèn đường công cộng, khu dân cư.
Trong khi đó, đèn nhận diện hay cách gọi khác là đèn định vị, đèn chiếu sáng ban ngày (Daytime running lamp, viết tắt là DRL) có công suất yếu nhất, chỉ vài W. Mục đích chính của loại đèn này không phải là để chiếu sáng cho người lái, mà là tín hiệu, chỉ dấu cho người đồng hành tham gia giao thông nhận biết để tránh va chạm.
Trên thế giới, các nhà sản xuất ô tô xe máy đã thiết kế lắp đặt đèn nhận diện trên các dòng xe của mình từ thập niên 70 của thế kỷ trước.
Trong đó Phần Lan là nước đầu tiên áp dụng bắt buộc phương tiện giao thông phải bật đèn nhận diện vào năm 1972, lúc đó chỉ giới hạn ở các con đường nông thôn vào mùa đông. Sau này, rất nhiều nước áp dụng điều luật quy định phương tiện tham gia giao thông phải có loại đèn DRL, phù hợp Công ước quốc tế về giao thông mà Việt Nam tham gia.
Theo các chuyên gia kỹ thuật ô tô, do là loại đèn phụ trên xe được thiết kế với công suất thấp nên dù có chiếu sáng trong suốt cả ngày như đề xuất của Bộ Giao thông vận tải thì cũng không thể tỏa lớn nhiệt lượng xung quanh nóng như đèn pha, cốt hay đèn sương mù. Đèn này phát ra ánh sáng trắng, vàng, hoặc hổ phách để giúp các phương tiện khác dễ dàng nhận biết trong điều kiện ánh sáng ban ngày và chắc chắn, không có chuyện gây chói lóa mắt người đi đường.Đèn nhận diện (đèn DRL) dạng viền LED trên xe đời mới ngày nay Đối với người dùng ô tô, đèn nhận diện không quá xa lạ bởi nó đã xuất hiện từ lâu ở các dòng xe đời cũ. Ngay cả những xe có tuổi đời trên 15 năm tại Việt Nam như Mazda Premacy hay Kia CD5 đều đã có loại đèn này, thiết kế cùng cụm với đèn pha/cos. Khi bật công tắc, cả đèn trước và sau cùng sáng. Hiện đại hơn, các mẫu ô tô mới gần đây tích hợp sẵn đèn nhận diện khi khởi động máy, hiển thị dưới dạng đèn LED viền phía trước, vừa mang tính thẩm mỹ lại có tác dụng nhận diện trên đường.
Tuy nhiên ở Việt Nam, với đa số người dân đều sở hữu và sử dụng xe máy thì có một nghịch lý rằng, khái niệm "đèn nhận diện" khá xa lạ. Ngoại trừ các xe máy nhập khẩu từ Thái Lan, Nhật Bản, châu Âu thì suốt một thời gian dài, rất ít xe máy sản xuất trong nước có trang bị đèn này.Thời gian gần đây, đèn nhận diện dần xuất hiện trên xe máy sản xuất trong nước, nhưng chủ yếu ở dòng xe tay ga như Honda SH, Piaggio Liberty, Vespa Primavera, Yamaha Nozza… hay xe số côn tay như Yamaha Exciter, Honda Winner…
Tuy nhiên, ngay cả các chủ nhân sử dụng chúng hàng ngày cũng chưa chắc đã biết về sự tồn tại của đèn nhận diện trên xe mình.
Lợi nhiều hơn, nhưng cần thực nghiệm chứng minh
Với tính năng "nhận diện, định vị" là chính, các chuyên gia kỹ thuật ô tô cho rằng, việc bật đèn nhận diện 24/24h ở xe máy hoàn toàn phù hợp ở Việt Nam. Bản thân các hãng sản xuất xe đều đã tính toán kỹ khả năng tỏa nhiệt, độ sáng phù hợp trong các điều kiện nền nhiệt độ khác nhau để đảm bảo chiếu sáng ban ngày không ảnh hưởng môi trường.
Tuy nhiên, cũng như đông đảo ý kiến của nhiều người dân lo ngại, các chuyên gia về kỹ thuật ô tô cũng khá băn khoăn về đề xuất yêu cầu xe máy không có đèn nhận diện thì bật đèn cốt trong suốt cả ngày khi tham gia giao thông.
Anh Trần Khắc Huy, Giám đốc kỹ thuật Lamborghini và Bentley Việt Nam cho rằng: "Công suất bóng hiện nay ít nhất cũng 35W. Nếu dùng đèn cốt bật cả ngày thì lâu dần sẽ dẫn tới, tuổi thọ bóng đèn giảm, điện tiêu thụ dùng nhiều cũng khiến ắc-quy và bộ sạc bị ảnh hưởng. Lo ngại này của nhiều người dân là có cơ sở".
Chiếc Ford Everest "độ" thêm đèn DRL dạng LED
Anh Nguyễn Hồng Vinh - chuyên gia đào tạo lái xe của Redline Team cũng nhìn nhận: “Trên xe máy đời cũ, đèn cốt không được thiết kế để đảm nhiệm vai trò nhận diện trên đường mà có mục đích là chiếu sáng gần. Vì thế, dùng nhiều đương nhiên sẽ tăng chi phí sử dụng".Trước thông tin này, nhiều chủ xe nêu ý kiến có thể gắn thêm đèn nhận diện để thay cho đèn cốt. Tuy nhiên, điều này lại vi phạm Luật giao thông đường bộ, đã quy định các hành vi bị nghiêm cấm như: lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất.
Tuy nhiên, anh Vinh đánh giá: "Xe có đèn sáng cả ngày vẫn tốt hơn là không có. Khi bật đèn , người lái xe dễ được phát hiện và phương tiện khác sẽ có thêm thời gian xử lý. Thời điểm dễ va chạm nhất là nhập nhoạng tối trời, xe có màu sơn dễ hòa lẫn trong không gian xung quanh, nếu không có các định vị cảnh báo rõ như đèn nhận diện cũng sẽ rất nguy hiểm".
Đèn DRL trên xe Honda Dream nhập Thái Lan Chuyên gia Nguyễn Hồng Vinh cho rằng, nếu đưa vào Luật Giao thông đường bộ quy định bật đèn xe máy 24/24h, các bộ ngành cũng nên đưa ra tiêu chí, các nhà sản xuất phải trang bị sẵn đèn định vị trước khi bán ra thị trường.
Đồng thời, Ban soạn thảo Luật nên tính toán thực nghiệm việc bật đèn xe máy 24/24h trong điều kiện nhiệt độ nắng nóng như ở miền Bắc để có thêm cơ sở thực tiễn thuyết phục hơn cho đề xuất này.
Hiện nay, theo lý giải từ Vụ An toàn giao thông, Bộ Giao thông vận tải, đề xuất bật đèn xe máy chiếu sáng suốt cả ngày mới chỉ nếu lý do "thực hiện theo Công ước quốc tế về biển báo và tín hiệu đường bộ năm 1968 (Công ước Viên 1968)" trong khi các yếu tố phù hợp với đặc thù môi trường khí hậu và giao thông Việt Nam lại chưa được đề cập rõ.
Đình Quý
Bạn nghĩ việc bật đèn ban ngày khi đi xe máy có cần thiết không? Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Tranh cãi gay gắt về quy định xe máy phải bật đèn 24/24h
Đề xuất xe máy phải bật đèn nhận diện 24/24h khi tham gia giao thông đang nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều.
" alt="Bật đèn xe máy 24/24h: Thực nghiệm chứng minh mới thuyết phục được dân" />Cách đây hơn 6 năm, tôi và chồng vẫn ở trọ. Căn hộ chung cư mini chúng tôi thuê rộng chưa đầy 20m2, kê thêm chiếc giường đã chật cứng. Thế nhưng chúng tôi vẫn cố gắng ở để tiết kiệm chi phí. Số tiền thuê nhà hàng tháng là 3,6 triệu đồng nên cũng nằm trong khả năng của hai vợ chồng.
Nhưng đó là khi chúng tôi chưa có thêm người. Từ ngày có con, căn hộ trở nên chật hẹp, con cái không có chỗ chơi. Đã vậy, hai vợ chồng đi làm không có người trông con, chúng tôi phải nhờ mẹ chồng lên giúp. Từ ngày mẹ lên, vợ chồng tôi ngủ ở giường đôi còn mẹ ngủ ở giường gấp.
Dù mẹ không phàn nàn nhưng chúng tôi luôn cảm thấy bất tiện, lại lo lắng cho sức khỏe của mẹ. Lúc đó, anh chị chồng khuyên chúng tôi nên mua nhà, anh chị sẽ hỗ trợ cho vay một ít, khoảng 200 triệu đồng. Hai, ba người bạn thân cũng động viên chúng tôi cố gắng, họ sẽ cho vay mỗi người 50-70 triệu trong vòng 2 năm.
Đến bây giờ tôi vẫn còn sợ khi vay tiền khắp nơi để mua nhà. Nhưng lúc đó vợ chồng tôi chưa có nhiều tiền nên không dám làm liều. Bao năm đi làm, tiết kiệm đủ thứ cũng chỉ có tầm 300 triệu nên tôi rất băn khoăn. Nếu người thân và bạn bè cho vay, chúng tôi cũng chỉ có tầm 600 triệu. Trong khi căn hộ chung cư mà anh chị chồng giới thiệu cũng tầm 1,4 tỷ. Vì vậy, tôi kiên quyết không mua…
Sau đó nửa năm, chồng tôi bỗng nhiên được tăng lương, thăng chức. Công việc của anh cũng gặp thuận lợi vì được cấp trên cất nhắc. Anh vốn là người chăm chỉ, chịu khó, được sếp quý mến nên tạo điều kiện phát triển.
Anh thông báo chuyện vui và nhắc lại chuyện mua nhà. Anh nói muốn mua căn hộ tầm 70m2, có giá 1,5 tỷ. Với số lương 30 triệu của chồng cộng với tiền thưởng quý, tháng và tiền lương của tôi, vay nợ ngân hàng tầm 800 triệu là việc chúng tôi tạm lo được.
Hai vợ chồng làm thủ tục vay ngân hàng trong vòng 5 năm. Mỗi tháng, số tiền cả gốc lẫn lãi chúng tôi phải trả hơn 13 triệu. Tính đi tính lại thấy ổn, tôi quyết định mua nhà. Nếu không mua lúc này, vài năm sau, tiền mất giá, nhà lên giá, việc mua bán sẽ càng khó khăn. Vả lại, vợ chồng tôi còn phải sinh đứa thứ hai, nhà chật không thể ở, nhà rộng thì tốn tiền thuê. Nếu đã có thể bỏ ra được 7-8 triệu thuê nhà rộng hơn thì tại sao không thêm một chút để mua nhà của riêng mình?
Có nhà mới, vợ chồng tôi cật lực làm ăn để trả nợ. Tuy nhiên, sau khi sinh đứa thứ hai phải chi tiêu nhiều hơn nên kinh tế mỗi ngày một khó. Mọi chi phí sinh hoạt tôi phải tiết chế lại. Dẫu vậy, tôi vẫn không quá lo lắng vì với công việc của chồng, chúng tôi hoàn toàn có khả năng lo cho cuộc sống.
Thế nhưng, người tính không bằng trời tính. Chồng tôi đột nhiên ngã bệnh, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong năm đó, tôi phải bỏ ra khoản tiền lớn lo chữa bệnh cho chồng. Cũng vì sức khỏe không tốt, anh phải nghỉ việc ở nhà điều trị. Tự nhiên gia đình mất hẳn một khoản tiền để lo trả ngân hàng. Nhớ lại những ngày đó, tôi vẫn còn sợ.
Suốt một năm trời, một tay tôi gồng gánh vay mượn bạn bè từng đồng, chạy vạy chỗ người thân. Mỗi tháng đến hạn trả ngân hàng là tôi lại lo đến phát ốm. Ngoài công việc chính, tôi phải chăm chồng, chăm con rồi lo làm thêm kiếm tiền. Trong ngần đó thời gian, sức khỏe tôi cũng yếu hơn, gầy mòn vì quá áp lực, mệt nhọc. Đã có lúc tôi nản muốn bán nhà để trả nợ cho xong.
May mắn, sau đó chồng tôi khỏe lại. Anh nói trong vòng nửa năm sẽ kiếm được công việc tốt để có tiền trả nợ vì căn nhà này là căn nhà kỉ niệm. Nếu trong vòng nửa năm đó, anh không kiếm được việc tốt thì mới tính đến chuyện bán nhà.
Thật may trời thương, có năng lực và kinh nghiệm, chồng tôi lại tìm được vị trí của mình như trước, lo được mọi thứ cho gia đình.
Cho đến bây giờ, sau gần 6 năm mua nhà, chúng tôi đã trả xong số nợ ngân hàng. Những năm qua khó khăn chồng chất. Nếu cho tôi làm lại, tôi sẽ chẳng nghĩ đến chuyện mua nhà. Tôi sẽ cứ ở nhà thuê, tìm chỗ gần công ty để đi lại cho tiện. Tính toán chi ly từng đồng trả nợ ngân hàng đúng là quá rủi ro bởi con người nay ốm mai đau, đâu phải lúc nào cũng khỏe mạnh để kiếm tiền?
Mời độc giả tham gia viết bài cho diễn đàn Ngôi nhà đầu tiên, trong đó chia sẻ cụ thể kinh nghiệm mua nhà, những trải nghiệm, cảm xúc, hoàn cảnh gia đình trong thời gian mua ngôi nhà đầu tiên. Những bài viết phù hợp sẽ được chọn đăng trên chuyên mục Đời sống của báo. Nội dung bài viết xin gửi về địa chỉ: Bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng!
Độc giả Ngọc Anh
'Mua nhà với 170 triệu, vay tiền người thân còn sợ hơn vay ngân hàng'
Sau 6 năm mua nhà, vợ chồng tôi vẫn còn nợ ngân hàng nhưng vẫn cảm thấy may mắn vì mình đã có được tổ ấm riêng.
" alt="Vay tiền khắp nơi mua nhà, tôi từng ân hận muốn bán" />6h40 sáng 28/6, xe cấp cứu chạy thẳng vào sân trường THPT Võ Thị Sáu, quận Bình Thạnh, đưa Nguyễn Gia Bảo, học sinh trường này, đến điểm thi. Nam sinh được y tá và tình nguyện viên đỡ xuống xe, bước chậm đến bảng thông tin để xem số phòng.
Nam sinh kể tối 25/6, em đau bụng dữ dội. Gia đình chuyển em vào Bệnh viện Đa khoa Gia Định và được chỉ định mổ ruột thừa ngay trong đêm. Sau ca mổ, nam sinh phải nằm viện ít nhất 5 ngày. Tuy nhiên, Bảo xin bác sĩ cho phép đi thi vào ban ngày, tối lại vào viện để theo dõi.
Chiều 26/6, khoảng hơn 10 tiếng sau ca mổ, Bảo vẫn chưa thể đi lại nên nhờ bố mẹ đến trường làm thủ tục dự thi thay. Từ sáng qua, gia đình thuê xe cấp cứu để đưa em từ bệnh viện đến trường, hết giờ làm bài lại đón về.
"Nếu bỏ lỡ kỳ thi này lại phải đợi một năm nên em quyết tâm thi bằng được. Em được hỗ trợ giảm đau nên đã khá hơn", Bảo nói.
" alt="Nam sinh ngày đi thi, tối vào viện" />Paju cách không xa thủ đô Seoul nhưng nhịp sống chậm rãi và yên bình hơn rất nhiều. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Trong khi nhiều người biết đến thành phố thông qua căn cứ quân sự, Paju cũng là địa điểm đặt trung tâm xuất bản phức hợp của quốc gia. Tên chính thức là Khu Công nghiệp quốc gia, Xuất bản Văn hoá và Thông tin Paju nhưng thường được gọi là Thành phố sách Paju.
Khoảng 900 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sách, bao gồm các nhà in, công ty phân phối, xưởng thiết kế, xếp dọc các con phố. Biển hiệu “Thành phố sách Paju” xuất hiện ở mọi nơi.
Thành phố sách Paju mở cửa từ năm 1998 với sứ mệnh “tích cực hỗ trợ văn hoá và nghệ thuật dựa trên sách”. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Sau gần một thập kỷ lên kế hoạch và chuẩn bị, năm 1998 chính phủ Hàn Quốc đã thành lập tổ hợp xuất bản tại đây. Thành phố sách Paju là một phần trong nỗ lực hiện đại hoá đất nước. Ngành công nghiệp sách của quốc gia này từng bị phân tán rải rác. Tuy nhiên, theo Lee Sang-yeon - người quản lý Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một trong những cơ sở lớn của Paju, việc đó không mang lại hiệu quả.
Khi tập hợp tất cả các nhà xuất bản lớn nhất vào một nơi, Hàn Quốc hy vọng có thể sản xuất và phân phối tốt hơn phần lớn văn hóa phẩm. Sách là một ngành kinh doanh lớn ở quốc gia này. Theo Hiệp hội Xuất bản Hàn Quốc, hơn 115 triệu cuốn đã được bán trên toàn quốc vào năm 2022.
Sứ mệnh của thành phố sách “tích cực hỗ trợ văn hoá và nghệ thuật dựa trên sách” - có thể được nhìn thấy ở các tòa nhà trên khắp thành phố. Photopia, một công trình kiến trúc màu tím thanh bình uốn lượn như sóng biển, đóng vai trò là xưởng sản xuất và xử lý ảnh. Trụ sở chính của công ty xuất bản Duel Nyouk có cấu trúc hình học cao chót vót giống như loại phương tiện vận tải từng xuất hiện trong phim Chiến tranh giữa các vì sao.
Về cơ bản, mọi toà nhà trong thành phố Paju đều hoạt động trong lĩnh vực xuất bản sách. Photopia là một xưởng sản xuất, xử lý ảnh dành cho ngành công nghiệp in ấn. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Những quán cà phê cổ kính, nơi du khách có thể vừa nhâm nhi đồ uống vừa đọc sách, nằm rải rác trên các góc phố của Paju. Mọi thứ đều được thiết kế để bảo tồn và lan tỏa tình yêu dành cho sách.
Cơ sở quan trọng của Thành phố Sách Paju là nơi Lee làm việc, Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một khu phức hợp 5 tầng, bao gồm cơ sở giáo dục, phòng tổ chức sự kiện và không gian triển lãm, đồng thời đóng vai trò là hạt nhân xã hội và nghề nghiệp cho các nhà xuất bản địa phương. Trung tâm thu hút gần 10.000 du khách mỗi năm.
Thư viện trung tâm với hàng chục nghìn đầu sách được trưng bày và lưu trữ. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Theo Lee, ở tầng một của tòa nhà Forest of Wisdom là thư viện trung tâm với hàng chục nghìn cuốn sách được trưng bày và hàng chục nghìn cuốn khác đang được lưu trữ. Những giá sách cao từ sàn đến trần, một số cao hơn 7,5m xếp dọc các bức tường.
Du khách có thể tham quan bộ sưu tập khổng lồ của 'Forest of Wisdom' và khu phức hợp bao gồm khách sạn dành cho những ai muốn qua đêm với không gian sách. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Thành phố sách Paju cũng là một trung tâm nổi tiếng trong việc giữ gìn các văn bản, kiểu chữ cổ. Bảo tàng chữ in thành phố sách, liền kề với toà thị chính, là nơi lưu giữ bộ sưu tập các dụng cụ in ấn truyền thống, bao gồm 35 triệu khối ký tự kim loại.
Một khoá thực hành in ấn được tổ chức tại Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Bên trong một phòng trưng bày dụng cụ in ấn truyền thống. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Thật dễ hiểu khi Paju là địa điểm ghé thăm yêu thích của các trường học. Vào một buổi chiều thứ 6 của tháng 10, các học sinh lớp một trong bộ đồng phục đồng phục đọc sách dọc cầu thang, một số ngồi theo cặp, số khác ngồi một mình. Ở một nơi khác, một lớp học sinh trung học cuối cấp đã khám phá quy trình in ấn và xuất bản thông qua bài học thực hành.
Thành phố sách Paju là địa điểm tham quan quen thuộc của các trường học. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Mỗi mùa Thu, Paju tổ chức lễ hội sách, quy tụ đông đảo tác giả, nghệ sỹ và độc giả yêu sách. Sự kiện năm nay bao gồm các triển lãm nghệ thuật, nhạc sống, cuộc thi đánh máy - trong đó các thí sinh, ngồi bên máy đánh chữ nối tiếp nhau, được đánh giá dựa trên tốc độ và độ chính xác - và tất nhiên, có nhiều cơ hội để thưởng thức văn hóa của những cuốn sách.
Một cuộc thi đánh máy trong khuôn khổ lễ hội sách thường niên tại Paju. Ảnh: Chang W.Lee/The New York Times. Học sinh Thủ đô thích thú trải nghiệm triển lãm sách dịp cuối tuầnTriển lãm sách ‘Lenofiato’ do Libreria Project tổ chức là điểm dừng chân lý tưởng cho những người yêu sách, góp phần lan tỏa lòng nhân ái và tri thức trong cộng đồng." alt="Khám phá thành phố sách lớn nhất Hàn Quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Đại gia về quê xây biệt thự tặng cả dân làng
- ·Cách làm canh gà nấu măng
- ·Rạch xước ô tô: Sai xử sai, văn hóa trả đũa đáng xấu hổ
- ·Nhận định, soi kèo Santos Guapiles vs Herediano, 09h00 ngày 14/2: Thắng để giữ đỉnh
- ·3 yêu cầu về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Tổng Bí thư Tô Lâm
- ·Hơn 500 triệu nên mua sedan nào?
- ·Những người hùng không mặc áo choàng giữa đời thực
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·VneID là tài khoản duy nhất thực hiện dịch vụ công trực tuyến tại TPHCM