Theo chia sẻ của ông Samir Dixit, Giám đốc điều hành Brand Finance Châu Á - Thái Bình Dương với báo chí Việt Nam, giá trị thương hiệu của AT&T tăng 45% trong năm nay lên 87 tỷ USD, vượt qua Verizon trở thành thương hiệu viễn thông có giá trị nhất.

Sự phát triển mạnh mẽ của thương hiệu này ở Nam Mỹ và Mexico sau khi tiếp quản DirecTV vào năm 2015 dẫn đến tiếp tục tăng trưởng giá trị thương hiệu và tăng thị phần.

Verizon, dù đã mất vị trí đầu bảng, vẫn tăng trưởng mạnh mẽ, cải thiện 2 điểm BSI và tăng trưởng giá trị thương hiệu 4%.

Một loạt tin đồn đã được tung ra về việc Verizon có khả năng tiếp quản Charter Communications. Thương vụ này sẽ tạo nên một nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất của nước Mỹ và đây là một ví dụ nữa về việc hợp nhất ảnh hưởng như thế nào đến ngành công nghiệp. Giá cổ phiếu của Verizon nhảy vọt do nhiều nhà đầu tư tiếp tục đầu cơ mặc dù đã phần nào hạ nhiệt sau khi thương vụ không thể thực hiện và quan ngại gia tăng về mức nợ mà pháp nhân mới phải gánh.

Một pháp nhân mới của Charter/Verizon sẽ là một trong những công ty vay nợ nhiều nhất thế giới, với tổng nợ vay lên tới trên 200 tỷ USD.

Cũng theo ông Samir Dixit, T (Deutsche Telekom) là thương hiệu viễn thông giá trị nhất của Châu Âu, mặc dù sự tăng trưởng của công ty phần lớn do hoạt động ở bên ngoài lục địa. Giá trị thương hiệu này đã tăng 10% chủ yếu do doanh thu cao hơn và thị phần tăng tại thị trường Mỹ.

" />

Những thương hiệu viễn thông đắt giá nhất thế giới

Thế giới 2025-02-17 04:01:21 83

Theữngthươnghiệuviễnthôngđắtgiánhấtthếgiớvòng loại c1o chia sẻ của ông Samir Dixit, Giám đốc điều hành Brand Finance Châu Á - Thái Bình Dương với báo chí Việt Nam, giá trị thương hiệu của AT&T tăng 45% trong năm nay lên 87 tỷ USD, vượt qua Verizon trở thành thương hiệu viễn thông có giá trị nhất.

Sự phát triển mạnh mẽ của thương hiệu này ở Nam Mỹ và Mexico sau khi tiếp quản DirecTV vào năm 2015 dẫn đến tiếp tục tăng trưởng giá trị thương hiệu và tăng thị phần.

Verizon, dù đã mất vị trí đầu bảng, vẫn tăng trưởng mạnh mẽ, cải thiện 2 điểm BSI và tăng trưởng giá trị thương hiệu 4%.

Một loạt tin đồn đã được tung ra về việc Verizon có khả năng tiếp quản Charter Communications. Thương vụ này sẽ tạo nên một nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất của nước Mỹ và đây là một ví dụ nữa về việc hợp nhất ảnh hưởng như thế nào đến ngành công nghiệp. Giá cổ phiếu của Verizon nhảy vọt do nhiều nhà đầu tư tiếp tục đầu cơ mặc dù đã phần nào hạ nhiệt sau khi thương vụ không thể thực hiện và quan ngại gia tăng về mức nợ mà pháp nhân mới phải gánh.

Một pháp nhân mới của Charter/Verizon sẽ là một trong những công ty vay nợ nhiều nhất thế giới, với tổng nợ vay lên tới trên 200 tỷ USD.

Cũng theo ông Samir Dixit, T (Deutsche Telekom) là thương hiệu viễn thông giá trị nhất của Châu Âu, mặc dù sự tăng trưởng của công ty phần lớn do hoạt động ở bên ngoài lục địa. Giá trị thương hiệu này đã tăng 10% chủ yếu do doanh thu cao hơn và thị phần tăng tại thị trường Mỹ.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/787b499095.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Twente vs Bodo/Glimt, 03h00 ngày 14/2: Tin vào chủ nhà

Quy hoạch 35 cụm/khu công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh Bình Phước

Trong đó, Bình Long dự kiến trở thành điểm đến mới cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, bên cạnh Chơn Thành, Đồng Xoài. Hiện Bình Long đang sở hữu một số cụm/khu công nghiệp lớn như: cụm CN Thanh Phú, cụm CN Hưng Chiến, KCN Việt Kiều… Trong tương lai khi “bức tranh” kinh tế hoàn thiện, công nghiệp phát triển, Bình Long sẽ trở thành đô thị sôi động, là một trong những hạt nhân tăng trưởng của Bình Phước, từ đó thu hút nhiều chuyên gia, kỹ sư nước ngoài đến an cư. 

Tuy nhiên, các chuyên gia bất động sản cho rằng Bình Long vẫn chưa có những dự án đầy đủ tiện ích, quy hoạch bài bản, liên kết ngoại khu cao cấp để đáp ứng nhu cầu “sống, làm việc và hưởng thụ” của nhóm khách hàng chuyên gia. 

Trong xu thế đó, dự án Lake One City được ra mắt, hứa hẹn thiết lập một môi trường sống chất lượng cho cư dân tương lai, đón đầu nhu cầu về nhà ở cho lượng nhân lực đổ về các khu công nghiệp, hình thành nên diện mạo đô thị mới.

Chuỗi trải nghiệm sống hiện đại tại Lake One City

Dự án Lake One City có lợi thế nằm liền kề trục giao thương “huyết mạch” Quốc lộ 13 và được bao quanh bởi các khu/cụm công nghiệp, đặc biệt Khu kinh tế Cảng ICD Hoa Lư. Hướng đến đối tượng sống là giới chuyên gia và người lao động, chủ đầu tư dự án Lake One City đã dành phần lớn diện tích để phát triển tiện ích và mảng xanh, nâng tầm chất lượng sống.

Đồng thời, để đáp ứng những yêu cầu khắt khe và tiêu chuẩn cao của nhóm khách hàng chuyên gia, Lake One City đã xây dựng hệ sinh thái tiện ích nổi bật như: công viên thể thao, sân bóng Lake One Sport, trường học ngay trong nội khu dự án. Chuỗi tiện ích hiện đại đáp ứng nhu cầu của khách hàng từ sức khỏe - giải trí - giáo dục tại một địa điểm, giúp cư dân tương lai không cần di chuyển xa, tiết kiệm thời gian.

Đơn vị phát triển dự án cho biết, dự án Lake One City được triển khai trên quỹ đất quy mô gần 5.4 ha với 187 sản phẩm, gồm nhiều phân khu phù hợp với nhu cầu của cư dân tương lai: khu nhà ở chuyên gia, phân khu shophouse mặt tiền, quy hoạch tiện ích nội khu đa trải nghiệm... Theo đó, dự án sẽ vừa là nơi an cư vừa có thể khai thác kinh doanh, mang lại cơ hội sinh lời tốt cho chủ nhân tương lai. 

Lake One City được triển khai trên quỹ đất quy mô gần 5.4 ha với 187 sản phẩm

Hiện Lake One City là dự án tiên phong tại Bình Long được được đầu tư chuẩn mực và đồng bộ. Với tiềm năng phát triển kinh tế, hạ tầng cùng chiến lược đô thị hóa, Lake One City gây chú ý với các nhà đầu tư, hứa hẹn là tâm điểm trên thị trường bất động sản Bình Phước. 

Dự án Lake One City - Tiên phong kiến tạo chuẩn sống mới

Địa chỉ: Quốc Lộ 13, Bình Long, Bình Phước

Fanpage:https://www.facebook.com/duanlakeonecity 

Website: https://lakeonecity.vn/ 

Số điện thoại: 094 474 36 36

Đặng Nhung

">

Lake One City tiên phong kiến tạo chuẩn sống mới tại Bình Long, Bình Phước

Sau một thời gian phân phối bởi Công ty TNHH TM&DV Rosee UK tại Việt Nam, sản phẩm Altruist Sunscreen đến từ Anh Quốc đã nhanh chóng chiếm được cảm tình từ người tiêu dùng Việt với những ưu điểm chống nắng mạnh mẽ, hiện đại, an toàn, lành tính, giá thành hợp lý và thân thiện với môi trường. Altruist là sản phẩm phù hợp với mọi gia đình, có thể sử dụng an toàn cho cả người lớn, trẻ em, bao gồm phụ nữ có thai.

Tháng 5/2022, Altruist tiếp tục giới thiệu 3 dòng sản phẩm mới với những tính năng thú vị tại Việt Nam, đảm bảo cung cấp đa dạng dòng sản phẩm bảo vệ da với chất lượng cao cho người tiêu dùng Việt. 

Balylis & Harding: Tinh tế - sang trọng - bền vững

Tinh tế - sang trọng - bền vững cũng chính là 3 từ người ta thường nghĩ đến khi nhắc về Baylis & Harding. Đây là một thương hiệu tinh túy của Anh, được mọi gia đình sở hữu và yêu thích. Được thành lập vào năm 1970 tại Trung tâm nước Anh, từ một doanh nghiệp gia đình, Baylis & Harding đã phát triển và trở thành một công ty dành được nhiều giải thưởng và thành công trên toàn thế giới.

Baylis & Harding chuyên về các sản phẩm chăm sóc cơ thể và bộ quà tặng sang trọng để mang sự sang trọng đó mỗi ngày vào mỗi ngôi nhà. Sự nổi bật của thương hiệu đến từ cách những người làm ra nó thổi tình yêu vào trong từng sản phẩm. 

Sứ mệnh của Baylis & Harding là đem đến tình yêu cho tất cả mọi người, thông qua các sản phẩm chăm sóc da chất lượng và những bộ quà tặng sang trọng, tinh tế

Sản phẩm của Baylis & Harding được đóng gói đẹp mắt, tinh tế và có hương thơm tuyệt vời. Thành phần của các sản phẩm đến từ thiên nhiên, phù hợp với mọi làn da, với bao bì tái chế bảo vệ môi trường và đặc biệt an toàn cho đời sống của động vật.

Cyclax: Sản phẩm tối giản, đạt chuẩn chứng nhận hoàng gia Anh 

Cyclax là thương hiệu tiên phong trong lĩnh vực chăm sóc da Anh Quốc, ra đời 1896, được sử dụng bởi Hoàng gia và được hồi sinh vào năm 2021 bởi Three Pears. Sản phẩm của Cylax được cấp Chứng nhận an toàn sản phẩm mỹ phẩm cấp bởi tổ chức GCRS Global theo tiêu chuẩn châu Âu. 

Với phương châm Back-to-basic, Cyclax mang đến các sản phẩm với thành phần và thiết kế đơn giản, giá thành bình dân phù hợp cho mọi đối tượng, hướng đến việc lan tỏa việc chăm sóc da khỏe mạnh từ điểm khởi đầu để bạn luôn luôn tự tin tỏa sáng vẻ đẹp tự nhiên.

Florence: Serum Organic dành cho da mặt hàng đầu trên Amazon

Là thương hiệu từ Anh Quốc nhưng được tạo nên bởi người Italia, với chất lượng đã được chứng nhận kiểm nghiệm da liễu, vượt qua bài kiểm tra về kích ứng viền mắt một cách xuất sắc, Florence đặt mục tiêu trở thành một công ty làm đẹp hoàn toàn bền vững. 

Các sản phẩm của Florence được tạo ra dựa trên nguồn thực vật hữu cơ dồi dào ở ý, thu hút những người quan tâm đến các sản phẩm organics, hướng để sản phẩm chất lượng từ thiên nhiên và bảo vệ môi trường. 

 Sứ mệnh của Florence là làm đẹp tự nhiên, đem đến những sản phẩm Organic nguyên liệu tinh khiết, chất lượng cao giúp bạn tìm thấy vẻ đẹp của chính mình

Lễ giới thiệu các sản phẩm từ 4 thương hiệu này sẽ diễn ra tại Intercontinental Hanoi Westlake vào lúc 10h, Thứ 6 ngày 20/05/2022. 

Doãn Phong

">

4 nhãn hàng làm đẹp được yêu thích tại Anh sắp có mặt ở Việt Nam

Soi kèo phạt góc Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2

 - Khi tiền bạc không còn, đứa con mắc bệnh nặng, chẳng biết bấu víu vào đâu, người mẹ đã xuống tóc cầu cho con được bình an. Có lẽ đối với chị đó là hy vọng cuối cùng bởi chẳng còn cách nào khác. May mắn thay, gia đình chị đã được bạn đọc báo VietNamNet tiếp thêm niềm tin và sức mạnh.

Vợ nén nỗi đau riêng lo cứu chồng nằm viện

Nghẹn lòng cảnh 4 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm nghèo

Bé Nguyễn Thanh Tú (7 tuổi), nhân vật trong bài viết Con hao mòn vì ung thư, mẹ bất lực chỉ biết xuống tóc cầu an bị u trung thất, một căn bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng từng ngày từng giờ nếu như không được điều trị tích cực.  

Bác sĩ nói, sau khi điều trị bằng 7 toa thuốc, khối u dần nhỏ lại, đủ điều kiện bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật cắt bỏ. Một khoảng thời gian khá dài chữa bệnh cho con, gia đình anh Nguyễn Anh Tuấn tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền của, sức lực.

{keywords}
Anh Tuấn nhận tiền từ đại diện Báo VietNamNet

Phần lớn số tiền có được đều nhờ vay mượn. Vợ chồng anh vốn sống bằng nghề làm thuê làm mướn, thu nhập bấp bênh, con bệnh phải nghỉ làm nhiều nên tình cảnh càng thêm eo hẹp. 

Suốt nhiều tháng, chị Huỳnh Thị Tươi phải chăm con, một mình anh Tuấn làm bữa có bữa không nên chi phí sinh hoạt gia đình cũng chẳng đủ. Cùng được, họ bán căn nhà cũ để chuyển đi nơi khác nhỏ hơn, xa hơn, dùng số tiền dư chạy chữa cho con mà vẫn không đủ. 

{keywords}
 

May mắn thay, sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự quan tâm. Có người còn tìm đến gặp trực tiếp giúp đỡ. Qua báo VietNamNet, bạn đọc ủng hộ số tiền 21.688.000 đồng, được chúng tôi trao tận tay anh Tuấn.

Thay mặt gia đình, anh Tuấn xúc động gửi lời cảm ơn đến những mạnh thường quân đã giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn nhất. "Nhờ có sự hỗ trợ này, bé Tú nhà tôi mới được tiếp tục chữa bệnh. Lúc chúng tôi khó khăn nhất tưởng chừng như không còn lối thoát, may mà có nhiều tấm lòng cùng chia sẻ với cháu”. 

Đức Toàn

">

Bé Thanh Tú bị u trung thất đón nhận tấm lòng bạn đọc

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu (Ảnh:Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh T. P. Huế)

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép

Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.

Trong đó, về phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 của Chương trình là: 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về inh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; 100% cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ý doanh  nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm được hoàn thành và kết nối, chia sẻ trên toàn quốc; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát  triển kinh tế - xã hội;

50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; và Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

Về phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, các mục tiêu đến năm 2025 là đưa kinh tế số Việt Nam chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.

Cùng với đó, Chương trình cũng hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI), nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI) và thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).

Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 bao gồm: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%; và Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).

Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số

Cũng theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia mới được phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ cũng xác định rõ 6 quan điểm, cách tiếp cận của Chương trình, trong đó: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả; Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số; và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.

Trên quan điểm đó, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đã vạch ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai nhằm tạo nền mỏng chuyển đổi số; phát triển chính phủ số; phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số.

Cụ thể, để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình xác định, cần chuyển đổi nhận thức về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ điểm tới diện, từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng, bằng những câu chuyện thành công điển hình, có tính thuyết phục cao.

Triển khai nhiệm vụ nêu trên, 4 giải pháp cụ thể được đưa ra là: Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; Thành lập và duy trì hoạt động hiệu quả Liên minh Chuyển đổi số để truyền cảm hứng, đi tiên phong; Xây dựng bộ nhận diện chung cho Chương trình Chuyển đổi số quốc gia; Mỗi địa phương chủ động lựa chọn một xã/phường để triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân.

Về kiến tạo thể chế, theo Chương trình, nhiệm vụ này cần được triển khai theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh, bao gồm: Chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số; xây dựng khung pháp lý thử nghiệm; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực chuyên ngành; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu trí tuệ, thương mại, đầu tư, kinh doanh.

Cùng với đó, cần nghiên cứu đề xuất, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật về CNTT và truyền thông; Nghiên cứu chính sách, quy định cụ thể về thuế, phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng, cung cấp các dịch vụ số; Rà soát, sửa đổi các văn bản pháp luật dân sự, hình sự và các luật chuyên ngành theo hướng tăng nặng mức và hình phạt cho các hành vi lừa đảo, gian lận khi giao dịch trên không gian mạng.  

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
Theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, phát triển hạ tầng số là một trong sáu nhóm nhiệm vụ giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số (Ảnh: Zingnews.vn)

Đối với nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển hạ tầng số, yêu cầu đặt ra là sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nổ về kết nối và xử lý dữ liệu, các chức năng về giám sát mạng lưới đến từng nút mạng và bảo đảm an toàn, an ninh mạng được tích hợp sẵn ngay từ khi thiết kế, xây dựng.

Để triển khai nhiệm vụ này, 4 giải pháp cụ thể sẽ được tập trung triển khai, đó là: Xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng; Nâng cấp mạng di động 4G, triển khai mạng di động 5G, kết hợp với yêu cầu tích hợp công nghệ 4G, 5G đối với các sản phẩm điện thoại di động và phổ cập điện thoại di động thông minh; Mở rộng kết nối Internet trong nước, phổ cập tên miền .vn; Phát triển hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT) và tích hợp cảm biến để chuyển đổi hạ tầng truyền thống thành một bộ phận cấu thành quan trọng của hạ tầng số.

Trong nhóm nhiệm vụ, giải pháp này, việc phổ cập điện thoại di động thông minh - mỗi người dân một điện thoại di động thông minh và phổ cập hạ tầng băng rộng - mỗi hộ gia đình một đường cáp quang có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số.

Cũng để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia còn đề ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp về Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.

Bên cạnh đó, Chương trình cũng đưa ra một số lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp.

Cơ chế điều phối triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia

Về cơ chế điều phối triển khai Chương trình, quyết định của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; đôn đốc, điều phối chung việc triển hai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia.

Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số trong phạm vi bộ, ngành, địa phương mình.

Trong quá trình triển khai, trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT tham mưu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương, cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

M.T

"Đại dịch Covid-19 tạo cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia"

"Đại dịch Covid-19 tạo cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia"

Nhận định đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng chúng ta cần sáng tạo ra những cách vận hành mới để cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc vẫn phải tiếp tục.

">

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

 Thủ tướng vừa ra chỉ thị tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Theo đó, Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý, giám sát các trang thông tin điện tử, tài khoản mạng xã hội của các tổ chức, cá nhân có hành vi huy động vốn, đầu tư trái phép, đổi tiền qua trung gian, quảng cáo mua bán hàng hóa, dịch vụ mua hộ hàng hóa, giới thiệu, quảng cáo đăng tin trên báo chí, trang thông tin điện tử, mạng xã hội, xuất bản phẩm, quảng cáo... tích hợp trên các sản phẩm dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin phòng ngừa hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định đối với việc ứng dụng các phương tiện thanh toán mới, tiên tiến, bảo đảm chặt chẽ, an toàn; tăng cường kiểm tra, phát hiện kịp thời các hành vi gian lận, không đúng quy định pháp luật về hoạt động thanh toán, trung gian thanh toán, phòng ngừa đối tượng lợi dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời khắc phục những sơ hở, thiếu sót trong các hoạt động như cho vay, thanh toán, chuyển tiền, nhận tiền… Phối hợp Bộ Công an và các bộ, ngành liên quan trong công tác xác minh, xử lý tội phạm; kịp thời có biện pháp phong tỏa, ngăn chặn việc tẩu tán tài sản trong các vụ việc, vụ án.

Thủ tướng còn yêu cẩu Ngân hàng Nhà nước phải phối hợp các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền về cơ chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending), các hình thức thanh toán mới chưa có quy định của pháp luật.

Hiện Việt Nam đang có rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng tràn sang để cung cấp dịch vụ theo mô hình P2P nhưng biến tướng thành tín dụng đen cho vay nặng lãi. Chia sẻ trên truyền thông về vấn nạn này, Phó Tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần tiết lộ: “Đa phần cổ đông cốt cán của công ty cho vay trực tuyến hiện nay đều xuất phát từ tín dụng đen. Thậm chí, tôi được biết, nhiều công ty P2P ở Việt Nam chỉ do người Việt đứng tên, còn ông chủ thực sự là người Trung Quốc. Họ thuê người Việt đứng tên thành lập công ty, thuê xã hội đen đòi nợ, đứng giữa ăn lãi khủng, nhưng không lộ mặt”.

Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết: "Hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online. Đặc điểm chung rất đáng lo ngại là các doanh nghiệp này không hề có hoạt động kêu gọi người cho vay mà chỉ quảng bá kêu gọi người vay. Như vậy, đây không phải là mô hình P2P thực sự mà có thể họ huy động nguồn vốn tự có từ Trung Quốc để cho vay. Lãi suất của các công ty này thường rất cao đối với người dân Việt Nam".

Ông Trần Việt Vĩnh, CEO của FIIN – một công ty hoạt động theo mô hình cho vay ngang hàng (P2P) cho rằng, hiện các doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng kiểu này đang triển khai hơn 60 app cho vay online ở thị trường Việt Nam.

Ông Trần Việt Vĩnh cho biết, các doanh nghiệp Trung Quốc thường đăng ký núp bóng thành các công ty hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và cho vay theo mô hình hoạt động của công ty tài chính, nhưng lại không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính tại Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp Trung Quốc này thường tạo ra nhiều app với tên gọi khác nhau để tiếp cận tới người vay trên môi trường mạng Internet. Qua các app cho vay online này, các doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp dịch vụ “tín dụng đen, cho vay nặng lãi” với lãi suất thậm chí có thể lên tới 700%/năm. Sau đó, họ sử dụng các hình thức thu đòi nợ kiểu "khủng bố tinh thần", bôi nhọ người vay hoặc làm phiền người có liên quan trong danh bạ của người vay.

CEO của FIIN đưa ra một con số thống kê khá giật mình rằng các doanh nghiệp tín dụng đen này của Trung Quốc lại đang chiếm tới hơn 60% số lượng giao dịch cho vay online qua app tại Việt Nam. Nếu khách hàng bị dính bẫy tín dụng đen đội lốt ứng dụng cho vay trực tuyến do các doanh nghiệp Trung Quốc điều hành sẽ phải trả lãi phí “cắt cổ”, lên tới 700%/năm. "Nếu không trả lãi, khách hàng sẽ bị bọn chúng đe doạ, và bôi nhọ danh dự, nhân phẩm trên mạng xã hội. Không chỉ có vậy, những người thân quen của người vay cũng bị quấy rối, làm phiền”, ông Trần Việt Vĩnh nói.

Vẫn theo ông Vĩnh, theo số liệu của Ngân hàng thế giới, tỷ lệ người dân Việt Nam khó tiếp cận hoặc chưa tiếp cận được các dịch vụ tài chính trực tuyến chính thức còn cao, tới gần 70%. Theo xu hướng phát triển của thế giới và khu vực, các giải pháp đổi mới sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ để cung ứng dịch vụ tài chính số trên môi trường online sẽ nở rộ trong thời gian tới. "Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý thí điểm (sandbox) cho các mô hình dịch vụ mới như P2P Lending. Các khung pháp lý thí điểm này sẽ tạo cơ hội công bằng cho các doanh nghiệp nội địa được tiếp cận và tham gia cung ứng dịch vụ tài chính trực tuyến. Đồng thời, cần công khai danh sách các công ty hoạt động đúng mô hình và đang trong chương trình thí điểm”, ông Trần Việt Vĩnh nói.

ICTnews đã gửi nội dung này cho đến Ngân hàng nhà nước nhưng chưa nhận được câu trả lời về vấn vấn nạn tín dụng đen núp bóng này. 

Thái Khang

 

 

">

Ngân hàng Nhà nước sẽ trình cơ chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng

友情链接