您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo U19 Séc vs U19 San Marino, 17h00 ngày 9/10: Kết quả dễ đoán
Thế giới28487人已围观
简介ậnđịnhsoikèoUSécvsUSanMarinohngàyKếtquảdễđoálịch thi đấu ngoai hang anh Pha lê - ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
Thế giớiPha lê - 19/01/2025 20:25 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Nhận định, soi kèo Partizan vs Radnicki Nis, 22h30 ngày 4/12: Đối thủ yêu thích
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多Đến tháng 6/2025 xóa tất cả các vùng lõm sóng di động
Thế giớiĐại biểu Hồ Thị Kim Ngân (Bắc Kạn). Ảnh: QH Trả lời Đại biểu Hồ Thị Kim Ngân, Bộ trưởng TT&TT cho biết, trong số này có hơn 100 thôn chưa có điện, 100 trạm nữa không thuộc vùng đặc biệt khó khăn (thuộc trách nhiệm các nhà mạng phải phủ sóng), các trạm còn lại thuộc phạm vi hỗ trợ của Quỹ Viễn thông công ích .
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, với những trạm không có điện, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực để giải quyết và đề xuất giải pháp mới là sử dụng vệ tinh. Hiện nay, Bộ TT&TT đang chỉ đạo các nhà mạng đưa dịch vụ viễn thông tầm thấp về Việt Nam, để phủ sóng những nơi không thể phủ sóng bằng di động mặt đất hoặc không hiệu quả, hay khó triển khai.
Với những trạm thuộc trách nhiệm của các nhà mạng, Bộ TT&TT đã đôn đốc để các nhà mạng tích cực phủ sóng, mục tiêu đặt ra là trong năm 2024, chậm thì trong quý 1 năm 2025 sẽ hoàn thành.
Đối với các trạm thuộc phạm vi hỗ trợ của Quỹ Viễn thông công ích sẽ phải thực hiện theo nghị định mới hướng dẫn thực hiện Luật Viễn thông. “Cố gắng trong năm nay nghị định mới được ban hành. Tôi cũng yêu cầu tháng 6/2025 phủ sóng tất cả vùng lõm sóng”.
Mặc dù cam kết là sẽ hoàn thành phủ sóng các vùng lõm vào tháng 6/2025, nhưng mục tiêu của Bộ là hết tháng 3/2025 phải phủ sóng tất cả các vùng lõm. "Bộ rất cương quyết làm việc này, bởi không có sóng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của bà con" - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Tư lệnh ngành TT&TT cũng nhấn mạnh đến con số 99,8% dân số Việt Nam đã được phủ sóng 4G, trong khi các nước phát triển con số này là 99,4% để cho thấy sự quyết tâm của ngành.
Cũng liên quan đến phủ sóng di động tại các thôn vùng sâu, vùng xa, vùng lõm sóng, trả lời câu hỏi của Đại biểu Chu Thị Hồng Thái (Lạng Sơn), Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, khi Covid-19 xảy ra mới phát hiện khá nhiều vùng lõm sóng. Đặc biệt gần đây, khi thương mại điện tử phát triển, nhu cầu hoạt động trên môi trường số tăng cao, thì các vùng lõm sóng cũng được quan tâm hơn.
Bộ trưởng cũng cho biết, trong giai đoạn Covid-19, bằng cơ chế đặc biệt do Quốc hội cho phép, Bộ TT&TT đã chỉ đạo phủ sóng được 2.500 thôn bản. Hiện còn 761 vùng lõm sóng mới phát hiện, tuy nhiên phải thực hiện theo quy định mới của Luật Viễn thông và hiện tại nghị định hướng dẫn về Luật này chưa được ban hành. “Sự chậm trễ này có nhiều nguyên nhân và tôi nhận trách nhiệm này thuộc về cá nhân mình, đáng lẽ nghị định này phải được ban hành vào ngày 1/7/2024”, Bộ trưởng thẳng thắn nhận trách nhiệm.
Trong năm 2024, Bộ TT&TT sẽ cố gắng để ban hành nghị định này. Khi nghị định này ra đời với nhiều cơ chế thông thoáng, việc phủ sóng cho 761 vùng lõm sóng sẽ được thực hiện rất nhanh, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Phát triển trợ lý ảo trong xây dựng thể chế
Tranh luận về việc chậm ban hành nghị định về viễn thông công ích, đại biểu Đồng Ngọc Ba (Bình Định) đề nghị Chính phủ, các bộ ngành liên quan có giải pháp căn cơ, lâu dài, tăng cường năng lực xây dựng, hoàn thiện thể chế. Đặc biệt là trong bối cảnh việc ban hành luật sẽ quy định nhiều vấn đề mang tính chất khung.
Lúc trả lời đại biểu Nhị Hà là tôi không có số liệu và bên cạnh tôi có một trợ lý ảo. Tức là bất kỳ câu trả lời gì của Bộ trưởng đều có một câu trả lời của trợ lý ảo. Cuối buổi chất vấn này rất mong muốn đại biểu Quốc hội đánh giá xem ông trợ lý ảo hay ông Bộ trưởng ông nào tốt hơn, nhưng tôi đoán ông trợ lý ảo chắc tốt hơn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng -Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận trách nhiệm của lãnh đạo bộ về sự chậm trễ và cho rằng cần dùng công nghệ số để hỗ trợ. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã dẫn chứng luôn một câu trả lời mà trợ lý ảo đã giúp ông trả lời câu hỏi của Đại biểu Nguyễn Thị Nhị Hà để giới thiệu với các ĐBQH.
“Bộ TT&TT đang phát triển trợ lý ảo hỗ trợ để khi xây dựng nghị định mới có thể hỏi về các pháp luật liên quan, những nghị định, thông tư đề cập nội dung này, xem có mâu thuẫn, chồng chéo hay không. Trợ lý ảo này đang hoàn thiện các bước cuối cùng, dự kiến hết năm nay có thể đưa vào sử dụng rộng rãi và hiện được áp dụng ở Bộ TT&TT cũng như một phần ở Bộ Tư pháp”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Bộ trưởng cũng nêu thực tế bây giờ mỗi lần sửa luật phải sửa nhiều điều, quy trình dài qua 2 kỳ họp Quốc hội; sửa nghị định cũng kéo dài cả năm. Vì vậy, ông đề nghị Quốc hội xem xét, cân nhắc thay đổi cách làm, mỗi lần sửa chỉ nên sửa một điều hoặc một số điều đã rõ, như vậy sẽ rất nhanh.
Ngành Thông tin Truyền thông có doanh thu 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT hiện nay có doanh thu hàng năm 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước, tăng trưởng luôn cao hơn 2 lần tăng trưởng GDP.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Soi kèo U23 Pháp vs U23 Mỹ, 02h00
- Thống kê số đẹp XSMB 18/10/2024
- Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD
- Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Những lời lay động trong sổ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước đã xác định cải cách hành chính là một trong 3 nhiệm vụ đột phá chiến lược. Ảnh: Nhật Bắc Mở đầu phiên họp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước đã xác định cải cách hành chính là một trong 3 nhiệm vụ đột phá chiến lược; xây dựng nền hành chính theo hướng dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân.
Quan điểm là cải cách hành chính phải luôn lấy người dân, doanh nghiệp làm chủ thể, làm trung tâm; phải được triển khai đồng bộ với cải cách lập pháp, cải cách tư pháp và đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, góp phần xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo Thủ tướng, thời gian qua, công tác cải cách hành chính đã được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, liên tục, tổ chức thực hiện quyết liệt và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, giảm phiền hà cho người dân, doanh nghiệp, tăng cường thu hút đầu tư và thúc đẩy hoàn thành các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Theo Thủ tướng, bên cạnh những kết quả đạt được, chúng ta cần thẳng thắn thừa nhận cải cách hành chính là quá trình liên tục và còn gặp nhiều rào cản, bất cập cần kịp thời khắc phục để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, đáp ứng mong đợi của nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Trong đó thủ tục hành chính còn rườm rà, có nơi thực hiện chưa nghiêm, gây phiền hà, bức xúc; bộ máy tổ chức còn nhiều tầng nấc, hoạt động chưa thực sự hiệu quả; tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm vẫn diễn ra.
"Những tồn tại, hạn chế đó cần sớm khắc phục để mau chóng khơi thông và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực cho phục hồi, phát triển đất nước trong bối cảnh hiện nay", Thủ tướng chỉ rõ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các đại biểu dự phiên họp tập trung đánh giá, làm rõ những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế trong cải cách hành chính, nhất là những nhiệm vụ đã đề ra trong Phiên họp lần thứ 7; xác định nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và thảo luận, thống nhất những nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới để khắc phục, khơi thông những điểm nghẽn, ách tắc và nâng cao hiệu quả của công tác này, với phương châm "rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ tiến độ, rõ hiệu quả".
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo, với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng với sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành, địa phương và người dân, doanh nghiệp; việc rà soát, xử lý vướng mắc, bất cập về cải cách hành chính đã được tích cực triển khai thực hiện, góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Nhiều chỉ số của Việt Nam được thăng hạng, trong đó xếp hạng môi trường kinh doanh tăng 12 bậc, xếp thứ 106 trong bộ chỉ số tự do kinh doanh thế giới, tăng 4 bậc so với năm 2022; xếp thứ 46/132 quốc gia và nền kinh tế về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu, tăng 2 bậc so với năm 2022.
Cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính tiếp tục được quan tâm. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã dành thời gian lắng nghe, tiếp xúc với người dân, cộng đồng doanh nghiệp để chỉ đạo nghiên cứu, xử lý những phản ánh kiến nghị về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính.
Việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy và hoàn thiện quy định về vị trí việc làm tại cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, cải cách chính sách tiền lương tiếp tục có chuyển biến rõ nét, đạt được những kết quả tích cực. Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số tiếp tục được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt, từng bước có những kết quả cụ thể.
Theo VGP
Thủ tướng chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 16 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp." alt="Thủ tướng chủ trì Phiên họp thứ tám Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính">Thủ tướng chủ trì Phiên họp thứ tám Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính
-
Lĩnh vực lâm nghiệp nước ta có thể bán 52 triệu tấn CO2. Ảnh minh hoạ Vị chuyên gia này cũng cho rằng, đã đến lúc bài toán tăng trưởng không thể né tránh câu chuyện tín chỉ carbon. Thị trường tín chỉ carbon được thúc đẩy bởi các cam kết về khí hậu của doanh nghiệp, sự quan tâm của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Vậy, tín chỉ carbon được bán với mức giá nào là hợp lý?
Cuối năm 2023, Việt Nam đã thu được khoản tiền đầu tiên từ bán tín chỉ carbon rừng khi chuyển nhượng cho Ngân hàng Thế giới (WB) 10,3 triệu tấn CO2 với đơn giá 5 USD/tấn. Sau khi chuyển nhượng, nước ta thu về 51,5 triệu USD và số tiền này được chia cho các chủ rừng.
Thời gian qua, một số địa phương đã nhận được đề nghị của các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế đến tìm hiểu và đề xuất triển khai dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon rừng (dịch vụ carbon rừng), bao gồm việc đo đạc, báo cáo, thẩm định, phát hành và thương mại tín chỉ carbon rừng. Tỉnh Quảng Nam, Sơn La, Lào Cai, Thanh Hóa đã đề xuất xây dựng và triển khai Đề án thí điểm đầu tư, kinh doanh tín chỉ carbon rừng.
Bộ NN-PTNT và Tổ chức Tăng cường tài chính lâm nghiệp (Emergent), cơ quan hành chính của Liên minh giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính lâm nghiệp (LEAF) đang chuẩn bị đàm phán, ký kết và triển khai Thỏa thuận mua bán giảm phát thải vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ theo Ý định thư (LoI) đã ký ngày 31/10/2021.
Dự kiến, nước ta sẽ chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 của vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ giai đoạn 2021-2025 với mức giá 10 USD/tín chỉ carbon.
TS Lê Xuân Nghĩa - Viện trưởng Viện Tư vấn phát triển tài chính carbon (CODE) cho biết, giá carbon đang rất “nóng”, CODE đã đàm phán được mức 30 USD/tín chỉ nhưng cũng gặp khó về thủ tục nên chưa thể bán (đọc thêm)
Trong phiên thảo luận tình hình kinh tế - xã hội ở Quốc hội mới đây, đại biểu Nguyễn Quang Huân - Phó chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam “rất phấn khởi” khi Việt Nam thu được 51,5 triệu USD từ chuyển nhượng tín chỉ carbon, nhưng đây là trong thị trường tự nguyện.
Ông cho rằng, nếu chúng ta không khẩn trương lập thị trường bắt buộc thì có thể sẽ rất thiệt thòi vì giá carbon trên thị trường tự nguyện hiện nay rất thấp, chỉ còn 10 USD/tín chỉ. Trong khi, ở thị trường bắt buộc có thể là 40, 50, 60 USD, thậm chí cơ chế JCM của EU có thể lên tới 110 USD/tín chỉ carbon.
Hiện nay, trên thế giới có gần 30 quốc gia, vùng lãnh thổ đã ban hành thuế carbon, mức thuế từ 1-137 USD/tấn CO2 (1 tấn CO2 bằng 1 tín chỉ carbon). Do đó, phát triển thị trường tín chỉ carbon càng sớm sẽ giúp nông dân có được lợi nhuận kép từ sản phẩm nông nghiệp và từ tín chỉ carbon.
Bán tín chỉ carbon rừng: Khách muốn mua giá rất cao nhưng chưa bán đượcTheo TS Lê Xuân Nghĩa, giá tín chỉ carbon đang rất 'nóng'. 4,9 triệu tín chỉ carbon rừng còn dư, nhiều khách hỏi mua với giá cao nhưng do kẹt về thủ tục nên chưa bán được." alt="Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?">Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?
-
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Sri Lanka Poshitha Perera. Ảnh: TTXVN Về quan hệ kinh tế, Việt Nam cam kết sẽ hỗ trợ Sri Lanka trong phát triển nông nghiệp; thúc đẩy giao lưu nhân dân, phát triển du lịch, làm ăn, kinh doanh giữa hai nước; nhất trí mở đường bay thẳng tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu nhân dân.
Việt Nam sẵn sàng là cầu nối để Sri Lanka mở rộng quan hệ hợp tác ASEAN, cam kết ủng hộ Sri Lanka trong các diễn đàn đa phương, nhất là tại Liên hợp quốc.
Đại sứ Poshitha Perera bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển hết sức tốt đẹp trong quan hệ song phương; khẳng định đó là cơ sở nền tảng để hướng tới những bước tiến đột phá hơn trong quan hệ hợp tác giữa hai nước thời gian qua.
Ôn lại mối quan hệ truyền thống giữa hai nước, Đại sứ cho biết sinh thời Chủ tịch Hồ chí Minh có ba lần thăm Sri Lanka, người dân nước này luôn giữ hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong trái tim mình.
Đại sứ khẳng định quan hệ giữa hai nước đang phát triển tốt đẹp, nhất là lĩnh vực giáo dục, nông nghiệp, tôn giáo. Ông mong muốn tập trung thúc đẩy hợp tác nông nghiệp hai nước; mong muốn trong nhiệm kỳ của mình sẽ mở đường bay thẳng Việt Nam - Sri Lanka nhằm tăng cường giao lưu nhân dân, phát triển du lịch.
Tiếp Đại sứ Áo Philippo Agathonnos, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống với Áo. Sau hơn nửa thế kỷ thiết lập và phát triển, quan hệ hữu nghị Việt Nam - Áo có những bước chuyển biến vượt bậc trên các lĩnh vực như chính trị - ngoại giao, kinh tế, hợp tác phát triển, giao lưu nhân dân...
Việc trao đổi đoàn các cấp, đặc biệt là cấp cao và trên các kênh đã tạo động lực quan trọng thúc đẩy hợp tác hai nước.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đánh giá cao các dự án hợp tác giữa hai nước đã được triển khai hiệu quả những năm qua, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Hợp tác văn hóa - giáo dục, khoa học - công nghệ, du lịch, giao lưu nhân dân cũng phát triển tốt đẹp.
Để tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị Đại sứ thúc đẩy trao đổi đoàn các cấp, đặc biệt là cấp cao nhằm tăng cường tin cậy chính trị, qua đó tạo động lực hợp tác sâu rộng trên các lĩnh vực.
Đồng thời phối hợp chặt chẽ, tận dụng hiệu quả các lợi ích của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA); khuyến khích, tạo điều kiện để các doanh nghiệp Áo tăng cường hợp tác, đầu tư và chuyển giao công nghệ cho Việt Nam; thúc đẩy, vận động Quốc hội Áo sớm hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam EU (EVIPA) nhằm tạo thuận lợi cho quan hệ đầu tư bình đẳng, cùng có lợi giữa hai bên và cho các doanh nghiệp Áo đang đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam.
Đại sứ Philippo Agathonnos gửi lời chia buồn sâu sắc tới chính phủ và nhân dân Việt Nam trước những thiệt hại nặng nề do cơn bão Yagi gây ra.
Đại sứ nêu rõ, sau hơn nửa thế kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước ngày càng phát triển đi vào chiều sâu trên các lĩnh vực như chính trị, ngoại giao, kinh tế, giao lưu nhân dân và văn hóa.
Đại sứ đánh giá cao quan hệ hợp tác giữa EU và Việt Nam, nhấn mạnh đây là điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nước trong thời gian tới.
Áo cũng có thế mạnh trong lĩnh vực an ninh mạng, cứu hộ cứu nạn và mong muốn được hợp tác với Việt Nam.
Sáng cùng ngày, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã tiếp nhận Quốc thư của các Đại sứ kiêm nhiệm đến từ Costa Rica, Malta, Sudan, Zambia, Mauritius, Uganda, Ghana, Ethiopia, Guinea-Bissau, Rwanda, Sierra Leone, Botswana và Bhutan.
Tân Đại sứ Trung Quốc trình Quốc thư lên Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô LâmSáng 17/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hà Vĩ đến trình Quốc thư và chào xã giao." alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp các Đại sứ trình Quốc thư">Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp các Đại sứ trình Quốc thư
-
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
-
Ủy ban Kiểm tra TƯ đề nghị kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016 - 2021
Ủy ban Kiểm tra Trung ương kỷ luật nhiều cán bộ, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Tài chính và đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016 - 2021." alt="Thủ tướng kỷ luật Thứ trưởng Tài chính và 2 nguyên thứ trưởng">Thủ tướng kỷ luật Thứ trưởng Tài chính và 2 nguyên thứ trưởng