当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo góc Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Gwangju FC, 19h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn xa nhà
Sinh ra ở Hà Nội, khi Cẩn học cấp 2, bố mẹ không còn sống cùng nhau nữa. Cẩn và em trai chuyển về ở với mẹ. Đến năm anh học lớp 10, mẹ quyết định đi bước nữa. Thấu hiểu hoàn cảnh, hai anh em luôn chủ động trong việc học hành.
Là học sinh giỏi của Trường THPT Trần Phú (Hoàn Kiếm), Gia Cẩn thi đỗ vào chương trình Cử nhân Quốc tế IBD của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Mức học phí của chương trình khi ấy khoảng 40 triệu đồng/kỳ học.
Để có tiền cùng mẹ trang trải học phí, anh đi làm gia sư môn Toán cho những học sinh THCS. Tuy nhiên hết năm nhất, công việc của mẹ gặp trục trặc. Không đủ khả năng chi trả học phí, anh đành ngậm ngùi bảo lưu việc học.
Trong suốt thời gian không đến trường, Gia Cẩn chăm chỉ đi dạy thêm để tích lũy tiền bạc. Thời điểm này cũng là lúc mẹ phải chuyển tới một nơi ở khác, chỉ còn hai anh em Cẩn sống dựa vào nhau. May mắn, thời phổ thông Cẩn có một người bạn gái cùng lớp luôn đồng hành và hỗ trợ.
“Bạn ấy và gia đình đã hỗ trợ mình rất nhiều, luôn nhiệt tình giới thiệu học sinh, nhờ vậy mình mới có thể tự trang trải cuộc sống”, Cẩn nhớ lại.
Trải qua 1,5 năm, Cẩn quyết định quay lại việc học ở trường bằng số tiền tự tích lũy. Tuy nhiên, chương trình học nặng cùng áp lực học phí một lần nữa khiến Cẩn lung lay. Lần này, anh quyết định nghỉ hẳn để tập trung vào việc dạy học. 23 tuổi, Cẩn kết hôn với người bạn gái đã đồng hành cùng mình từ những năm tháng phổ thông.
“Khi ấy, mình không có gì trong tay. Gia đình vợ là những người đã hậu thuẫn cho mình rất nhiều”. Cẩn biết ơn và khẳng định nếu không có những sự hỗ trợ vô điều kiện ấy, có lẽ anh đã không thể vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất.
Kết hôn xong, bố mẹ khuyên vợ chồng Cẩn nên chuyển về ở cùng tại quận Hoàn Kiếm để tiết kiệm chi phí. Quãng thời gian này, anh và vợ vẫn luôn đồng hành cùng nhau mở các lớp dạy thêm cho học sinh THCS. Suốt 9 năm kể từ 2011, dù chưa có bằng cấp bài bản, anh vẫn được phụ huynh tin tưởng, giới thiệu và gửi gắm con em. Nhờ vậy, hai vợ chồng có thể sống bằng đồng lương dạy thêm.
Đến năm 2019, khi con gái được 2 tuổi cũng là lúc em gái vợ chuẩn bị thi đại học, Cẩn là người hỗ trợ, hướng dẫn em ôn thi.
Thấy chồng có “duyên nợ” với công việc dạy học, vợ Cẩn ra sức động viên chồng thử thi lại đại học xem sao. Thời điểm ấy chỉ còn cách ngày thi đại học khoảng 3 tháng.
“Mình suy nghĩ rất nhiều bởi bản thân đã nhiều tuổi, cũng lâu không động đến kiến thức. Hơn nữa, hình thức thi khi ấy đã khác so với thời của mình vì chuyển từ tự luận sang trắc nghiệm”.
Dẫu vậy, Cẩn vẫn tự hệ thống lại kiến thức dựa trên những điều còn nhớ. Anh cũng hoàn toàn tự học dựa trên các tài liệu online. Không tự tin đăng ký vào Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Cẩn chọn ngành Sư phạm Toán của Trường ĐH Thủ đô Hà Nội, xét tuyển bằng khối D07 (Toán, Hóa, Anh). Năm ấy, anh đạt 30,85/40, thừa điểm trúng tuyển vào trường.
Vào trường, thời gian đầu Cẩn thấy ngại vì “nhìn mình già hơn rất nhiều so với các bạn cùng lớp”. Nhưng rất nhanh sau đó, anh bị cuốn vào những bài giảng “khá lâu mới có dịp học lại”.
“Mình đi học với tâm thế háo hức, môn nào cũng thích thú, tò mò không biết sẽ có những nội dung gì. Vì học với niềm yêu thích nên mình luôn cố gắng lắng nghe mọi điều thầy cô giảng, tự nghiên cứu cả ở lớp và khi về nhà”.
Nhờ vậy suốt 8 kỳ, Cẩn đều giành học bổng, trong đó hầu hết các môn đều đạt A và A+. Kết thúc 4 năm học, Cẩn đạt điểm tổng kết 3.77/4.0, trở thành thủ khoa đầu ra toàn trường.
Ngay sau khi tốt nghiệp, anh đã thi và trúng tuyển vào vị trí giáo viên môn Toán của Trường THCS Đô Thị Việt Hưng (Long Biên).
Trải qua 4 năm đại học, Cẩn cảm thấy may mắn vì bản thân quyết tâm lựa chọn học lại. “Mình đã học được rất nhiều điều. Việc học hành bài bản cũng cho mình cơ hội, nếu không có lẽ cuộc sống của mình sẽ rất khó khăn, không có tương lai”.
4 năm đại học trải qua thuận lợi, theo Cẩn, cũng là nhờ sự hỗ trợ của vợ và bố mẹ vợ. “Vợ mình là người luôn đồng hành, hỗ trợ và cảm thông cho mình từ giai đoạn khó khăn. Đó có lẽ là điều may mắn nhất trong cuộc đời của mình. Còn bố mẹ vợ cũng luôn sẵn sàng hỗ trợ con về thời gian và chuyện chăm sóc cháu. Lúc nào mình cũng cảm thấy bản thân mắc nợ mọi người rất nhiều”.
Cũng vì những sự hy sinh ấy, Cẩn nói sự nỗ lực của mình là điều đương nhiên phải làm và kết quả đạt được cũng đều nhờ vào sự giúp đỡ của mọi người trong gia đình.
Theo vị lãnh đạo này, việc quan trọng là yêu cầu xã Mai Trung đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, thực hiện các bước để khởi công xây dựng công trình 2 phòng học Trường Mầm non Mai Trung số 2, hoàn thành trước ngày 30/10.
Trong thời gian đầu tư xây dựng 2 phòng học, huyện yêu cầu tiếp tục vận động, tuyên truyền phụ huynh đưa trẻ đến trường; chỉ đạo điểm trường thôn Cẩm Trang sắp xếp cơ sở vật chất để có lớp học cho trẻ các độ tuổi.
Đồng thời, xem xét, bố trí nhà văn hóa của thôn Cẩm Trang để làm phòng học tạm thời cho trẻ trong thời gian xây dựng.
Đối với Phòng GD-ĐT huyện Hiệp Hòa, lãnh đạo huyện yêu cầu tiếp tục chỉ đạo Trường Mầm non Mai Trung số 2 rà soát, sắp xếp cơ sở vật chất phòng học tại điểm trường thôn Cẩm Trang và điểm trường Mai Phong để trẻ đến học tập; bố trí cán bộ, giáo viên tại 2 điểm trường.
Mấy tháng gần đây, 200 học sinh Trường Mầm non Mai Trung số 2 điểm trường thôn Cẩm Trang vẫn chưa đến lớp. Phụ huynh phản đối việc đưa hơn 60 học sinh 5 tuổi đến điểm trường mầm non chính của xã Mai Trung được đặt tại thôn Mai Phong do quãng đường xa, đi lại vất vả, lo ngại chính quyền sẽ xóa điểm trường làng.
Ngoài ra, người dân cho rằng việc xây dựng thêm 6 lớp học mầm non tại thôn Mai Phong là không hợp lý, sai quy hoạch do địa phương này dân số ít, lượng học sinh chỉ bằng một nửa so với điểm trường thôn Cẩm Trang.
" alt="Chỉ đạo khẩn vụ 200 trẻ mầm non chưa đến lớp ở Bắc Giang"/>Alva sinh ra ở thành phố Uppsala phía Đông Nam Thụy Điển năm 1902, tốt nghiệp ĐH Uppsala năm 1924 và kết hôn với Gunnar Myrdal ngay sau đó.
Bà là thành viên nổi bật của Đảng Dân chủ Xã hội ở Thụy Điển, và được bổ nhiệm vào ủy ban của đảng này với nhiệm vụ soạn thảo chương trình thời hậu chiến vào năm 1943. Cũng trong năm đó, Alva được bổ nhiệm vào Ủy ban Chính phủ về Viện trợ và Tái thiết Quốc tế sau chiến tranh.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, bà ngày càng dành nhiều thời gian và sức lực cho các vấn đề quốc tế. Năm 1949-1950, bà đứng đầu bộ phận liên quan đến chính sách phúc lợi của Liên hợp quốc. Năm 1950-1955, bà là chủ tịch bộ phận khoa học xã hội của UNESCO.
Năm 1955, bà được bổ nhiệm làm đại sứ Thụy Điển tại Ấn Độ và năm 1962 được đề cử làm đại diện của Thụy Điển tại hội nghị giải trừ vũ khí ở Geneva. Trong năm đó, bà trở thành thành viên Quốc hội và năm 1967 là thành viên Nội các, được giao nhiệm vụ đặc biệt là thúc đẩy giải trừ quân bị.
Vai trò quan trọng của Alva trong việc thành lập Ủy ban Giải trừ Quân bị của Liên Hợp Quốc nhấn mạnh cam kết của bà trong việc giảm thiểu mối đe dọa hiện hữu do vũ khí hạt nhân gây ra. Trong các cuộc đàm phán ở Geneva, bà đóng một vai trò cực kỳ tích cực, nổi lên với tư cách là người lãnh đạo nhóm các quốc gia không liên kết nỗ lực gây áp lực lên hai siêu cường để thể hiện mối quan tâm lớn hơn đối với các biện pháp giải trừ quân bị cụ thể, theo đánh giá của Ủy ban Nobel.
Bà cũng tham gia tích cực vào việc thành lập Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI)- một trong những tổ chức hàng đầu thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu hòa bình và an ninh, kiểm soát vũ khí. Thông qua nhiều bài nghiên cứu và sách của mình, Alva Myrdal đã có ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc tranh luận về giải trừ quân bị hiện nay.
Để ghi nhận sự cống hiến, Alva Myrdal được vinh danh với Giải Nobel Hòa bình năm 1982, một minh chứng cho tác động lâu dài của bà đối với các sáng kiến hòa bình toàn cầu.
GS kinh tế - xã hội học với khát vọng xóa đói nghèo và bất bình đẳng
Gunnar Myrdal sinh ra tại giáo xứ Gustaf, Thụy Điển vào năm 1898. Ông tốt nghiệp Trường Luật của ĐH Stockholm năm 1923 và bắt đầu hành nghề luật trong khi vẫn đang học. Ông nhận bằng tiến sĩ luật kinh tế vào năm 1927 và được bổ nhiệm làm tiến sĩ về kinh tế chính trị.
Sau đó, ông theo học tại nhiều quốc gia như Đức, Anh, Mỹ. Trở về Châu Âu, ông là Phó Giáo sư tại Viện Nghiên cứu Quốc tế sau đại học tại Geneva, Thụy Sĩ.
Ngoài hoạt động giảng dạy, GS Myrdal còn hoạt động tích cực trong lĩnh vực chính trị Thụy Điển và được bầu vào Thượng viện năm 1934 với tư cách là thành viên của Đảng Dân chủ Xã hội. Ông giữ chức vụ thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Quốc gia và là Chủ tịch Ủy ban Kế hoạch Sau chiến tranh, và sau này là Bộ trưởng Bộ Thương mại Thụy Điển.
Từ năm 1961, ông rời bỏ chính trường và được bổ nhiệm làm Giáo sư Kinh tế Quốc tế tại ĐH Stockholm. Ông đã nhận được hơn 30 tấm bằng danh dự, bắt đầu từ ĐH Harvard vào năm 1938.
Cuốn sách của ông "Thế nan giải của người Mỹ: Vấn đề người da đen và nền dân chủ hiện đại" ("An American Dilemma: The Negro Problem and Modern Democracy,") một nghiên cứu toàn diện về sự phân biệt chủng tộc và phân biệt đối xử ở Mỹ không chỉ định hình quỹ đạo của phong trào dân quyền mà còn nhấn mạnh hiệu quả của nghiên cứu liên ngành trong việc làm sáng tỏ các vấn đề xã hội phức tạp.
Ảnh hưởng của Gunnar Myrdal mở rộng ra phạm vi quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế phát triển, nơi công trình nghiên cứu về đói nghèo và bất bình đẳng của ông vẫn có ảnh hưởng sâu rộng.
Năm 1974, ông đã được trao Giải Nobel kinh tế cho việc tiên phong trong lý luận về tiền tệ và chu kỳ kinh tế, phát triển phương pháp phân tích các hiện tượng kinh tế, xã hội, thể chế trong mối quan hệ giữa chúng với nhau.
Mối tình chớm nở từ thời đại học
Câu chuyện tình yêu của Alva và Gunnar Myrdal cũng ý nghĩa như những đóng góp của cá nhân họ cho học thuật, ngoại giao và chính sách xã hội. Sự gắn kết của cặp đôi được đánh dấu bằng sự tôn trọng lẫn nhau, lý tưởng chung và sự kết nối trí tuệ sâu sắc.
Hai người gặp nhau lần đầu khi đang học tại ĐH Stockholm vào đầu những năm 1920. Cả Alva và Gunnar đều được thúc đẩy bởi trí tò mò trí tuệ và niềm đam mê chung nhằm cải thiện xã hội. Điểm chung này đã đặt nền móng cho một mối quan hệ sâu sắc và lâu dài.
Khi sự nghiệp thăng hoa, vợ chồng nhà Myrdal cùng hợp tác trong nhiều dự án khác nhau, tận dụng chuyên môn của mình về ngoại giao và kinh tế. Sự gắn kết này đã góp phần dẫn đến những nỗ lực chung của cặp đôi nhằm thúc đẩy hòa bình, bình đẳng và tiến bộ xã hội.
Câu chuyện tình yêu của họ đan xen với sự cống hiến chung để biến thế giới thành một nơi tốt đẹp hơn. Ngôi nhà ở Stockholm không đơn thuần là mái ấm mà đã trở thành trung tâm thảo luận trí tuệ, nơi các ý tưởng về giải trừ quân bị, bình đẳng giới và chính sách xã hội được thảo luận và trau chuốt một cách sôi nổi.
Bất chấp sự nghiệp đòi hỏi khắt khe, đánh đổi thời gian và công sức, cặp đôi luôn tìm cách hỗ trợ và nâng đỡ lẫn nhau. Họ có một cái kết viên mãn khi những cống hiến trong khía cạnh sự nghiệp được ghi nhận và nuôi dạy 3 đứa con thành công.
Câu chuyện tình của Alva và Gunnar Myrdal là minh chứng cho sức mạnh của sự chia sẻ những giá trị chung, sự hợp tác trí tuệ và hỗ trợ lẫn nhau. Sự kết hợp của cặp đôi không chỉ đơn thuần là sự gắn kết cá nhân mà còn đóng vai trò then chốt trong việc hình thành tác động sâu sắc và lâu dài của họ đối với thế giới.
Di sản nhà Myrdal để lại là lời nhắc nhở về tiềm năng biến đổi có thể được mở khóa thông qua tình yêu, lý tưởng chung và sức mạnh tổng hợp trí tuệ.
Tử Huy
Cặp vợ chồng duy nhất giành 2 giải Nobel ở lĩnh vực khác nhau
Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh
Ngày 29/9, 32 trường thuộc các cấp học tại huyện Quỳ Châu phải đóng cửa do nước lũ tràn vào làm hư hỏng nhiều đồ dùng, thiết bị. Tại một số điểm trường, lớp bùn non dày từ 0,5 - 1m ngập giữa sân.
Có mặt tại các điểm trường Mầm non, Tiểu học xã Châu Thắng (cách trung tâm huyện Quỳ Châu gần 20km), nơi đây bị nước lũ tàn phá nặng nề, khung cảnh tan hoang, bùn đất phủ đầy tuyến đường vào UBND xã.
Hàng trăm phụ huynh cùng với các thầy, cô giáo, lực lượng chức năng vẫn đang tích cực dọn dẹp bùn đất, bàn ghế. Số lượng lớn sách vở, tài liệu, đồ dùng học tập bị ngập, hư hỏng.
Cô Sầm Thị Huyền, Hiệu trưởng Trường Mầm non Châu Thắng, nghẹn ngào cho biết: “Bùn đất ngập khắp cả sân trường, toàn bộ cơ sở vật chất (tivi, đồ dùng học tập...) hư hỏng nặng. Nhà trường không biết lấy kinh phí ở đâu mua sắm trang thiết bị, đồ dùng mới cho học sinh để ổn định lại trường lớp?”.
Tại trường Tiểu học Châu Thắng, bùn đất ngập khắp cả 2 sân trường. Hàng trăm phụ huynh đã nỗ lực hỗ trợ bơm nước, dọn dẹp, lau bàn ghế, lớp học. Dự kiến sang tuần, trường mầm non, tiểu học địa phương này mới có thể đón học sinh đi học trở lại.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, Sở GD-ĐT Nghệ An tiếp tục chỉ đạo các trường dõi sát sao tình hình thời tiếtvà chủ động thông báo học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn. Song song với việc khắc phục tại các điểm trường, nhiều hộ dân tại xã Châu Thắng, Châu Tiến, Châu Hạnh, Châu Bình, thị trấn Tân Lạc.. (huyện Quỳ Châu) cũng đang tất bật lau dọn nhà cửa.
Trận mưa lũ đã khiến hơn 1.200 ngôi nhà ở địa phương này bị ngập nước, hàng chục bản làng bị cô lập hoàn toàn, hàng ngàn ha lúa, hoa màu bị ảnh hưởng... Ước tính thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
“Các lực lượng chức năng đã kịp thời cứu hộ, cứu nạn, cứu đói, lo nguồn nước sạch cho người dân những vùng bị ảnh hưởng, đồng thời huy động các tổ chức chính trị xã hội vào cuộc để hỗ trợ người dân dọn vệ sinh, khắc phục hậu quả, sớm ổn định lại cuộc sống”, Phó Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu, ông Lê Hải Lý, nói.
Sau mưa lũ, cô giáo nghẹn ngào nhìn sách vở của học sinh ngập trong bùn đất
Độc giả Mai Kiều cho rằng các nhà trường cần xây dựng và ban hành bộ quy tắc ứng xử dành cho giáo viên và nội quy đối với học sinh. Bên cạnh đó, cần xác định các thầy cô giáo, đặc biệt ở các cấp tiểu học, THCS, ngoài việc truyền bá kiến thức còn cần giáo dục nhân cách cho học sinh. Chính thầy cô cũng phải có nhận thức, suy nghĩ và hành xử xứng đáng với một nghề cao quý để trở thành tấm gương khiến học trò kính trọng, phụ huynh nể phục.
Trong khi đó, độc giả Đặng Hữu Đức cho rằng trẻ em là “tấm gương phản chiếu” gia đình và một phần xã hội các em tiếp xúc. Do đó, khi thấy những hành vi sai, cần phải có sự chấn chỉnh, xử phạt nghiêm túc, cứng rắn. Điều này sẽ cần tới sự phối hợp của gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội để tìm ra phương pháp giáo dục hiệu quả, giúp trẻ nhận thức được điều tốt – xấu, đúng – sai.
Trong câu chuyện của cô giáo tại Tuyên Quang, độc giả Nguyễn Thương cho rằng sự cô độc của giáo viên trên chính bục giảng tại ngôi trường mình đang giảng dạy chính là nguồn cơn của những hành xử phản giáo dục mà học trò dành cho cô.
“Thật đau đớn, đó là một khối u đang rất cần ngành giáo dục phải phẫu thuật cắt bỏ”.
Một độc giả khác cho rằng, trong các trường học giờ đây cần có đội ngũ an ninh chuyên bao quát, phát hiện bạo lực hoặc các vấn đề mất an ninh trong trường học để ứng cứu kịp thời. Thậm chí, các nhà trường cần lắp hệ thống nút chuông giải cứu ở mỗi lớp học (giống như nút ấn báo hỏa hoạn tại các tòa nhà) để học sinh hoặc bất kỳ ai gặp nguy cũng có thể bấm để gọi đội an ninh đến.
“Đã đến lúc cần nâng mức độ giám sát an ninh trường học lên cao hơn để các thầy trò có môi trường học an toàn, nhân văn”, độc giả này bày tỏ.
Độc giả Đức Luyện lại cho rằng, để xây dựng môi trường giáo dục trong lành, việc quan trọng nhất phải đặt vấn đề giáo dục đạo đức lên hàng đầu.
Trước tiên, đội ngũ giáo viên phải thật sự chuẩn mực về tư cách đạo đức, từ lời ăn tiếng nói, phong cách ăn mặc, cách cư xử trong cuộc sống đời thường. Bởi thực tế, lâu nay một số giáo viên vẫn còn sống buông thả, ăn mặc chưa đúng chuẩn mực nhà giáo, để lại ấn tượng xấu trong suy nghĩ của phụ huynh, học sinh nên chưa thực sự được học sinh tôn kính.
Về phía phụ huynh, cần phải nhận thức đúng pháp luật để phối hợp nhà trường trong dạy bảo con em mình. “Thực tế vẫn còn một phần nhỏ phụ huynh xem thường giáo viên, chưa phối hợp trong giáo dục con em mình; luôn chỉ trích lỗi nhỏ của giáo viên, hùa theo con em mình phán xét thầy cô”, độc giả này bày tỏ.
Về phía học sinh, độc giả cho rằng, cần phải rèn đạo đức thông qua các tiết sinh hoạt chủ nhiệm, chào cờ kết hợp gia đình để giáo dục. Các nhà trường cần nghiêm khắc xử lý và đuổi học những học sinh vi phạm nghiêm trọng, chuyển những học sinh này vào sinh hoạt lớp chậm tiến bộ hay chuyển sang trường giáo dưỡng chuyên biệt.
Từ vụ cô giáo Tuyên Quang: ‘Chúng tôi thấy thầy cô, phải khoanh tay chào từ xa’