Kinh doanh

Trung Quốc còn cách công nghệ bán dẫn tối tân ‘3

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-18 12:22:05 我要评论(0)

Bán dẫn xuất hiện trong mọi thứ,ốccòncáchcôngnghệbándẫntốitâgiá vàng sjc hôm nay tại hà nội từ smartgiá vàng sjc hôm nay tại hà nộigiá vàng sjc hôm nay tại hà nội、、

Bán dẫn xuất hiện trong mọi thứ,ốccòncáchcôngnghệbándẫntốitâgiá vàng sjc hôm nay tại hà nội từ smartphone, máy tính đến xe hơi, đồ gia dụng. Ông Mario Morales, Phó Chủ tịch hãng nghiên cứu IDC, nhận định Trung Quốc vẫn còn đi sau “3 hay 4 thế hệ” so với công nghệ tân tiến. Theo ông, những công nghệ như 16nm hay 14nm trở xuống chủ yếu đến từ Đài Loan và Hàn Quốc, phần còn lại từ Intel của Mỹ.

Trung Quốc còn cách công nghệ bán dẫn tối tân ‘3-4 thế hệ’
Trung Quốc chưa thể sản xuất loại bán dẫn tiên tiến nhất. (Ảnh: CFP)

Quy trình chế tạo bán dẫn vô cùng phức tạp, đòi hỏi máy móc đặc biệt đắt tiền. Càng nhiều bóng bán, con chip càng mạnh mẽ và hiệu quả. Về cơ bản, nm ám chỉ kích cỡ của bóng bán dẫn. Con số càng nhỏ đồng nghĩa số lượng bóng bán dẫn trên 1mm2 chip càng cao.

Hiện nay, các hãng như Samsung hay TSMC đã sản xuất số lượng lớn chip 7nm. Hàn Quốc và Đài Loan là hai kình địch trong lĩnh vực bán dẫn cao cấp. Vài năm trở lại đây, Trung Quốc đã nhắc đến nhu cần tự chủ trong khoa học và công nghệ mũi nhọn, bao gồm bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và rót thêm số tiền không nhỏ vào nghiên cứu, phát triển (R&D).

Bắc Kinh tăng cường nỗ lực khi Mỹ nhằm vào các hãng công nghệ trong nước như Huawei, SMIC bằng các đòn cấm vận trong bối cảnh căng thẳng giữa hai cường quốc leo thang. Các “ông lớn” Trung Quốc như Alibaba, Tencent, Baidu, Meituan đều đã bắt đầu đầu tư vào phát triển bán dẫn.

Ông Morales giải thích, dù đầu tư mạnh mẽ, Trung Quốc vẫn cần phải tiếp cận cả phần mềm lẫn trang thiết bị cần thiết để sản xuất chip cao cấp. Các công ty bán dẫn hiện tập trung vào công nghệ cũ, sản xuất chip kém hiện đại dùng trong cảm biến, vi điều khiển, quản trị năng lượng hay lĩnh vực khác nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước. Chúng đặc biệt cần thiết trong chuỗi cung ứng nói chung.

Đây chính là con đường tồn tại và phát triển, gia tăng thị phần của hệ sinh thái bán dẫn Trung Quốc. Theo ông Morales, nước này cần thời gian, có thể là hơn một thập kỷ, trước khi trở nên cạnh tranh hơn, ít nhất về công nghệ hiện đại. Ông nhắc đến SMIC, nhà sản xuất chip lớn nhất và quan trọng nhất Trung Quốc. Họ có năng lực để sản xuất chip 28nm và bắt đầu thử nghiệm công nghệ 14nm. Do người dùng trong nước chưa dùng công nghệ này, SMIC cần đối tác và khách hàng Mỹ hoặc châu Âu, thậm chí là Đài Loan, để mở rộng quy mô và giảm chi phí.

Du Lam (Theo CNBC)

Theo ictnews.vietnamnet.vn

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
dang van lam 8.jpg
Đặng Văn Lâm được cho là sẽ khoác áo Trẻ TP.HCM ở giải hạng Nhất. Ảnh: S.N

Việc Đặng Văn Lâm xuống chơi ở giải hạng Nhất là một tin kém vui với HLV Kim Sang Sik. Trước đó, Hoàng Đức từng bị đồn thổi về hạng Nhất chơi bóng, nhưng rốt cục đã có tín hiệu vui khi tiền vệ người Hải Dương này nhiều khả năng chọn bến đỗ mới là CAHN.

So với V-League, sân chơi ở hạng Nhất đương nhiên kém hơn nhiều về chất lượng, ngay cả khi một số đội bóng ở giải đấu này đang có sự đầu tư lớn cho mục tiêu thăng hạng.

Nếu thi đấu ở hạng Nhất, Đặng Văn Lâm không được đối đầu với những tiền đạo đẳng cấp, đặc biệt là các ngoại binh, khiến anh có thể bị "cùn". Đó là chưa kể nhiều đội ở giải hạng Nhất có nguy cơ bỏ giải vì khó khăn kinh tế, nên đến thời điểm này VPF vẫn chưa thể tiến hành bốc thăm, xếp lịch thi đấu.

Dự kiến nếu giải hạng Nhất diễn ra, cũng phải sau V-League khoảng 1 tháng, đồng nghĩa với việc Đặng Văn Lâm chỉ tập chay từ nay tới giữa tháng 10 - thời điểm ở rất gần AFF Cup 2024.

van lam filip 1914.jpeg
Nguyễn Filip và Đặng Văn Lâm cần có được phong độ tốt nhất khi lên tuyển Việt Nam. Ảnh: S.N

Không được thi đấu thường xuyên trong một môi trường có tính cạnh tranh thấp, phong độ của Đặng Văn Lâm nhiều khả năng bị ảnh hưởng trong mỗi lần anh tập trung cùng tuyển Việt Nam.

Nỗi lo cho vị trí gác đền ở ĐTQG càng lớn với HLV Kim Sang Sik khi Nguyễn Filip gặp vấn đề về phong độ ở CAHN cũng như tuyển Việt Nam. Ở giai đoạn cuối mùa giải 2023/24, thủ thành sinh năm 1992 mắc nhiều sai sót khiến đội bóng ngành công an không thể bảo vệ ngôi vô địch, thể hiện không thực sự tốt trong trận tuyển Việt Nam thua Iraq (1-3) tại vòng loại thứ 2 World Cup 2026.

Đánh bại PVF, HAGL vô địch giải U21 Quốc gia 2024

Đánh bại PVF, HAGL vô địch giải U21 Quốc gia 2024

Thắng PVF 4-2 sau loạt luân lưu nghẹt thở trong trận chung kết, HAGL giành ngôi vô địch giải U21 Quốc gia 2024." alt="Đặng Văn Lâm xuống giải hạng Nhất, tuyển Việt Nam lo vị trí gác đền" width="90" height="59"/>

Đặng Văn Lâm xuống giải hạng Nhất, tuyển Việt Nam lo vị trí gác đền

Cơ quan giáo dục các nước Bắc Âu đang kêu gọi giảm thời lượng học tiếng Anh.

Cụ thể, vào tháng 6/2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hà Lan Robbert Dijkgraaf thông báo rằng ít nhất 2/3 nội dung giảng dạy trong các chương trình đại học sẽ phải bằng tiếng Hà Lan thay vì tiếng Anh.

Năm 2021, trong nỗ lực thúc đẩy tiếng Đan Mạch vào đại học, chính phủ nước này đã giới hạn số lượng khóa học dạy chỉ bằng tiếng Anh.

Đại học Oslo (Na Uy) đưa ra quy định về song ngữ giảng dạy, với tiếng Na Uy sẽ là ngôn ngữ giảng dạy chính và tiếng Anh được sử dụng “khi thích hợp hoặc cần thiết”. Các trường sẽ tổ chức các lớp học tiếng Na Uy và học sinh phải tham gia. Các ấn phẩm phải có tóm tắt bằng cả hai ngôn ngữ hay trường đại học nên ưu tiên phát triển thuật ngữ bằng tiếng Na Uy.

Đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn học bắt buộc ở các trường học ở Trung Quốc đã gây ra cuộc tranh luận sôi nổi ở quốc gia này trong thời gian gần đây. 

Tháng 4/2023, tại kỳ họp "lưỡng hội" thường niên của cơ quan tư vấn và lập pháp hàng đầu của Trung Quốc, một số đại biểu đã tiếp tục đề xuất thu hẹp quy mô giảng dạy tiếng Anh.

Theo đó, một số đại biểu cho rằng môn học này được nhấn mạnh quá mức trong chương trình giảng dạy, vì vậy, đề xuất loại bỏ các lớp học tiếng Anh cho học sinh lớp 1 và lớp 2, đưa tiếng Anh trở thành môn học tự chọn thay vì bắt buộc trong các kỳ thi quốc gia quan trọng nhất của Trung Quốc như kỳ thi tuyển sinh trung học (zhongkao), và kỳ thi tuyển sinh đại học (gaokao).

“Hầu hết người dân Trung Quốc không sử dụng tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày nên việc học ngoại ngữ này đã gây thêm áp lực cho học sinh một cách không cần thiết.

Việc thu hẹp quy mô giảng dạy tiếng Anh cũng sẽ giúp chống lại sự bất bình đẳng, vì trẻ em thành thị dễ dàng tiếp cận các tài nguyên học ngôn ngữ hơn so với trẻ em ở khu vực nông thôn.” một đại biểu cho biết, theo Six tone.

“Tiếng Anh chỉ là một công cụ. Nó không liên quan gì đến sự tự tin về văn hóa”, theo nhà nghiên cứu giáo dục Zeicha nhận định khi đề cập thực tế rằng tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ ưa chuộng nhất trên thế giới.

Đề xuất giảm tầm quan trọng của tiếng Anh trong trường học gây tranh cãi ở Trung Quốc

Các cuộc thăm dò do Sina thực hiện vào năm 2017 cho thấy công chúng Trung Quốc bị chia rẽ về vấn đề này, với một số cuộc khảo sát cho thấy đa số ủng hộ việc hạ thấp tầm quan trọng của tiếng Anh trong kỳ thi gaokao.

Trên thực tế, năm 2021, Trung Quốc phát động chiến dịch “Shuang Jian” (Giảm gấp đôi) nhằm ngăn các gia đình đầu tư số tiền lớn cho con đi học tư nhân các môn như Toán và tiếng Anh. Các trường công lập ở Bắc Kinh và Thượng Hải cũng dần giảm số lượng giờ học tiếng Anh mỗi tuần. Học sinh lớp 1 và lớp 2 hiện nay thường học hai hoặc ba tiết tiếng Anh/tuần, trong khi các em thường học tiếng Trung mỗi ngày.

Cấm dạy tiếng Anh ở các trường tiểu học

Tiếng Farsi là ngôn ngữ chính thức của Iran, nhưng tiếng Anh cũng từng được dạy phổ biến trong trường học. Tại quốc gia Hồi giáo này, đã có những cuộc thảo luận về cách tạo cân bằng giữa giáo dục ngôn ngữ Ba Tư và giảng dạy tiếng Anh.

Ở Iran, việc giảng dạy bằng tiếng Anh thường bắt đầu ở trường THCS. Một số trường tiểu học có học sinh nhỏ tuổi hơn cũng cung cấp các lớp học tiếng Anh.

Nhà lãnh đạo tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei trước đó đã chỉ trích rằng "việc học tiếng Anh đã được mở rộng sang cả các trường mẫu giáo". Sau đó, bộ giáo dục nước này đã ban hành lệnh cấm dạy tiếng Anh ở các trường tiểu học, theo tờ Iran International.

Tiếng Anh không được đưa vào chương trình giảng dạy chính thức của Iran trong 6 năm tiểu học, nhưng một số trường công dạy tiếng Anh cho học sinh như môn học ngoại khóa và các lớp này không bắt buộc.

Tháng 7/2023, Fatemeh Ramezani, Thư ký Ủy ban Chương trình và Đào tạo của Hội đồng Giáo dục Tối cao Iran, cho biết: “Học sinh phải học ngoại ngữ trong quá trình học THCS và THPT, nhưng ngôn ngữ này không nhất thiết phải là tiếng Anh”. Bà Ramezani cho biết thay vì tiếng Anh, học sinh có thể chọn tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Nga, tiếng Trung và tiếng Tây Ban Nha, cũng như các khóa học bổ sung bằng tiếng Ả Rập.

Loại bỏ giúp tăng khả năng cạnh tranh quốc tế

Tiếng Anh từ nhiều năm nay đã “cố định” trong chương trình giảng dạy ở bậc tiểu học và THCS ở Hàn Quốc. 

Tuy nhiên, năm 2017, Sở Giáo dục thành phố Daegu đã đề nghị Bộ Giáo dục loại bỏ tiếng Anh khỏi danh sách các môn học bắt buộc gồm tiếng Anh, tiếng Hàn và Toán.

Sở cho biết việc loại bỏ, nếu được thực hiện, sẽ giúp học sinh, đặc biệt là từ các gia đình đa chủng tộc, học các ngôn ngữ khác ở trường dễ dàng hơn, điều này sẽ giúp tăng cường sự đa dạng ngôn ngữ của quốc gia và khả năng cạnh tranh quốc tế, theo Korea Times.

Năm 2017, Sở Giáo dục thành phố Daegu đề nghị Bộ Giáo dục Hàn Quốc loại bỏ tiếng Anh khỏi danh sách các môn học bắt buộc.

"Sẽ khó thực hiện bất kỳ thay đổi nào đối với chính sách hiện tại vì tiếng Anh là một phần quan trọng của chương trình giảng dạy. Bất kỳ thay đổi nào đối với điều này sẽ đòi hỏi một cuộc thảo luận sâu rộng về ưu và nhược điểm”, một quan chức Bộ Giáo dục nói với Korea Times.

Ban hành luật bảo vệ và thúc đẩy ngôn ngữ dân tộc

Pháp có lịch sử lâu dài trong việc coi trọng và bảo vệ di sản ngôn ngữ và văn hóa của mình. Chính phủ và các tổ chức như Pháp ngữ cam kết truyền bá tiếng Pháp như một phương tiện để bảo tồn bản sắc dân tộc.

Pháp đã thực thi các chính sách và luật ngôn ngữ, chẳng hạn như Luật Toubon, để thúc đẩy và bảo vệ việc sử dụng tiếng Pháp trong các khía cạnh của xã hội.

Gần đây, Pháp mới chú trọng đến việc giáo dục phổ cập tiếng Anh. Tiếng Anh không bắt buộc trước lớp 6ème (11 tuổi), theo The Local.

Đã có những cuộc tranh luận đang diễn ra về mức độ chú trọng vào giáo dục tiếng Anh trong các trường học ở Pháp. Một số người cho rằng việc tập trung mạnh vào tiếng Anh là cần thiết cho giao tiếp quốc tế và khả năng cạnh tranh. Những người khác lo ngại rằng việc quá chú trọng vào tiếng Anh có thể gây tổn hại đến ngôn ngữ và văn hóa Pháp.

Cho đến trước 6ème, các trường có thể quyết định ngôn ngữ giảng dạy “theo nguồn lực sẵn có”, tùy thuộc vào kỹ năng ngôn ngữ của giáo viên. 

Tử Huy

Đừng ‘cuồng’ IELTS quá mức bởi ‘tiếng Anh không thể giúp kỹ sư xây nhà’

Đừng ‘cuồng’ IELTS quá mức bởi ‘tiếng Anh không thể giúp kỹ sư xây nhà’

Việc ưu tiên IELTS chỉ nên áp dụng với những ngành liên quan đến ngôn ngữ hoặc các chương trình liên kết tiếng Anh. Điều này sẽ trả IELTS về đúng vị trí, tránh hiện tượng cả xã hội đổ xô chạy theo loại chứng chỉ này." alt="Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh ra khỏi môn bắt buộc" width="90" height="59"/>

Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh ra khỏi môn bắt buộc