Mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh thể hiện câu chuyện một nhân viên tại tiệm trà sữa W. ở TPHCM nhận thông báo phạt đến 300.000 đồng vì đã đóng cửa tiệm sớm hơn 1 phút so với giờ quy định.

Trong nhóm chat, người quản lý gửi dòng tin nhắn: "Ca tối nay đóng cửa sớm 1 phút. Anh sẽ gán phạt lỗi D6 - lỗi nghiêm trọng - phạt 300.000 đồng".

Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động - 1

Quản lý thông báo phạt nhân viên 300.000 đồng vì lỗi đóng cửa tiệm sớm 1 phút (Ảnh cắt từ clip).

Nhanh chóng, hình ảnh này thu hút hàng triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt tương tác. Nhiều người tỏ ra bức xúc vì số tiền phạt "gán" cho nhân viên quá cao.

Không ít người còn đặt câu hỏi: "Trong trường hợp nhân viên phải ở lại xử lý công việc, đóng cửa trễ 1 phút, quản lý có thưởng cho họ không?".

Trong khi đó, một số người bày tỏ quan điểm, quy định đã được đặt ra, nhân viên vi phạm thì phải chịu phạt. Tuy nhiên, mức phạt trên là quá cao và cách xử lý của người quản lý quá cứng nhắc.

Đăng tải thông tin phản hồi trên trang mạng xã hội, anh H., đại diện tiệm trà sữa W. xác nhận sự việc xảy ra.

"Trước tiên, tôi xin thay mặt công ty xin lỗi cộng đồng và nhân viên nói trên về sự việc đã xảy ra. Thương hiệu trà sữa của chúng tôi có hơn 30 chi nhánh ở khắp Hà Nội và TPHCM. Vì vậy, khâu quản lý, quy định được vận hành rất nghiêm ngặt.

Sự việc xảy ra đã cho chúng tôi bài học trong việc giải quyết rõ ràng về quy định, trách nhiệm giữa nhân viên và quản lý. Một phút không phải quá dài nhưng nó có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ khách hàng", đại diện công ty nói.

Theo anh H., trong một phút đó, nếu không may có đơn hàng trên ứng dụng giao hàng trực tuyến, mà cửa hàng lại thông báo đóng cửa sớm hơn thì sẽ làm khách hàng không hài lòng. Ngoài ra, ứng dụng giao hàng cũng có thể sẽ khóa tài khoản của tiệm.

Một sự việc tương tự cũng được mổ xẻ trên mạng xã hội trước đó. Cô gái tên C.H.P.T. (nhân viên công sở ở Hà Nội) cũng đã bị công ty phạt hơn 4,6 triệu đồng, trong khi tổng thu nhập chỉ hơn 6,5 triệu đồng.

Số tiền bị phạt trên là hậu quả của 8 lần chị đi muộn (tổng 96 phút) và 2 buổi về sớm, dù có sự xét duyệt của trưởng nhóm (tổng 137 phút).

Thời điểm nhận việc, công ty thông báo mức phạt cho lỗi đi muộn hằng tháng được tính theo công thức như sau: lương cơ bản chia cho số ngày công thực tế, chia cho 8 (giờ làm hành chính), tiếp tục chia cho 60 (số phút mỗi giờ) rồi nhân với số phút đi muộn, nhân 100%.

"Tôi cho rằng công ty không có quyền phạt số tiền lớn như vậy với người lao động nhưng kế toán thông báo sếp đã duyệt, không thể giải quyết. Tôi cố gọi cho sếp nhưng người này không nghe máy", chị T. nói.

Theo chị T., văn phòng công ty nằm ở một tòa chung cư, không có thang máy riêng nên chị thường xuyên phải chờ thang máy rất lâu, dẫn đến việc đi trễ. Một số đồng nghiệp khác mắc lỗi tương tự, cũng phải cắn răng chịu phạt số tiền lớn.

Phạt tiền với người lao động là trái luật 

Cũng ở môi trường văn phòng, chị Hương Ly (ngụ tại TPHCM) nhiều lần trải qua chuyện thưởng, phạt khắc nghiệt khi đi làm. Ly từng là cộng tác viên cho một đại lý du lịch, chuyên về các tour (chuyến du lịch) ngắn, hướng dẫn khách tham quan các điểm du lịch nội thành TPHCM.

Mỗi tour kéo dài hơn 5 giờ, Ly được trả công 300.000 đồng. Là cộng tác viên, Ly vẫn có hợp đồng lao động nhưng trong văn bản không đề cập mức thưởng, phạt. Tuy nhiên, sau đó công ty vẫn thông báo miệng về quy định phạt lỗi đi làm trễ, với mức 200.000 đồng cho lần 1 và 500.000 đồng cho lần 2 và đuổi việc cho lần thứ 3.

Trong một lần không may đến trễ 2 phút, cô gái đã bị phạt hơn 60% tiền công ngày đi làm hôm đó.

"Tôi không tìm hiểu nhiều về luật và nghĩ mình chỉ là cộng tác viên nên cứ âm thầm chịu phạt. Ngày hôm đó đi làm tôi chỉ được nhận 100.000 đồng tiền công, đổ xăng và ăn tối là hết sạch", Ly bộc bạch.

Nhìn nhận các sự việc được phản ánh ở góc độ pháp lý, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn luật sư TPHCM) chỉ rõ, việc doanh nghiệp phạt tiền người lao động là không đúng với quy định pháp luật.

Cụ thể, Điều 127 Bộ luật Lao động 2019, quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động, gồm: Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động; phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.

Ngoài ra, theo điểm b, khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, quy định về mức xử phạt khi công ty yêu cầu phạt tiền người lao động vi phạm, người sử dụng lao động có hành vi dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động, sẽ bị xử phạt hành chính 20-40 triệu đồng tùy vào mức độ hành vi.

" />

Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động

Thế giới 2025-02-03 10:35:06 2

Phạt "cụt" cả tiền lương 

Mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh thể hiện câu chuyện một nhân viên tại tiệm trà sữa W. ở TPHCM nhận thông báo phạt đến 300.000 đồng vì đã đóng cửa tiệm sớm hơn 1 phút so với giờ quy định.

Trong nhóm chat,ânviênđóngcửatiệmsớmphútvàchuyệnphạttiềnngườilaođộnguyễn gia long người quản lý gửi dòng tin nhắn: "Ca tối nay đóng cửa sớm 1 phút. Anh sẽ gán phạt lỗi D6 - lỗi nghiêm trọng - phạt 300.000 đồng".

Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động - 1

Quản lý thông báo phạt nhân viên 300.000 đồng vì lỗi đóng cửa tiệm sớm 1 phút (Ảnh cắt từ clip).

Nhanh chóng, hình ảnh này thu hút hàng triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt tương tác. Nhiều người tỏ ra bức xúc vì số tiền phạt "gán" cho nhân viên quá cao.

Không ít người còn đặt câu hỏi: "Trong trường hợp nhân viên phải ở lại xử lý công việc, đóng cửa trễ 1 phút, quản lý có thưởng cho họ không?".

Trong khi đó, một số người bày tỏ quan điểm, quy định đã được đặt ra, nhân viên vi phạm thì phải chịu phạt. Tuy nhiên, mức phạt trên là quá cao và cách xử lý của người quản lý quá cứng nhắc.

Đăng tải thông tin phản hồi trên trang mạng xã hội, anh H., đại diện tiệm trà sữa W. xác nhận sự việc xảy ra.

"Trước tiên, tôi xin thay mặt công ty xin lỗi cộng đồng và nhân viên nói trên về sự việc đã xảy ra. Thương hiệu trà sữa của chúng tôi có hơn 30 chi nhánh ở khắp Hà Nội và TPHCM. Vì vậy, khâu quản lý, quy định được vận hành rất nghiêm ngặt.

Sự việc xảy ra đã cho chúng tôi bài học trong việc giải quyết rõ ràng về quy định, trách nhiệm giữa nhân viên và quản lý. Một phút không phải quá dài nhưng nó có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ khách hàng", đại diện công ty nói.

Theo anh H., trong một phút đó, nếu không may có đơn hàng trên ứng dụng giao hàng trực tuyến, mà cửa hàng lại thông báo đóng cửa sớm hơn thì sẽ làm khách hàng không hài lòng. Ngoài ra, ứng dụng giao hàng cũng có thể sẽ khóa tài khoản của tiệm.

Một sự việc tương tự cũng được mổ xẻ trên mạng xã hội trước đó. Cô gái tên C.H.P.T. (nhân viên công sở ở Hà Nội) cũng đã bị công ty phạt hơn 4,6 triệu đồng, trong khi tổng thu nhập chỉ hơn 6,5 triệu đồng.

Số tiền bị phạt trên là hậu quả của 8 lần chị đi muộn (tổng 96 phút) và 2 buổi về sớm, dù có sự xét duyệt của trưởng nhóm (tổng 137 phút).

Thời điểm nhận việc, công ty thông báo mức phạt cho lỗi đi muộn hằng tháng được tính theo công thức như sau: lương cơ bản chia cho số ngày công thực tế, chia cho 8 (giờ làm hành chính), tiếp tục chia cho 60 (số phút mỗi giờ) rồi nhân với số phút đi muộn, nhân 100%.

"Tôi cho rằng công ty không có quyền phạt số tiền lớn như vậy với người lao động nhưng kế toán thông báo sếp đã duyệt, không thể giải quyết. Tôi cố gọi cho sếp nhưng người này không nghe máy", chị T. nói.

Theo chị T., văn phòng công ty nằm ở một tòa chung cư, không có thang máy riêng nên chị thường xuyên phải chờ thang máy rất lâu, dẫn đến việc đi trễ. Một số đồng nghiệp khác mắc lỗi tương tự, cũng phải cắn răng chịu phạt số tiền lớn.

Phạt tiền với người lao động là trái luật 

Cũng ở môi trường văn phòng, chị Hương Ly (ngụ tại TPHCM) nhiều lần trải qua chuyện thưởng, phạt khắc nghiệt khi đi làm. Ly từng là cộng tác viên cho một đại lý du lịch, chuyên về các tour (chuyến du lịch) ngắn, hướng dẫn khách tham quan các điểm du lịch nội thành TPHCM.

Mỗi tour kéo dài hơn 5 giờ, Ly được trả công 300.000 đồng. Là cộng tác viên, Ly vẫn có hợp đồng lao động nhưng trong văn bản không đề cập mức thưởng, phạt. Tuy nhiên, sau đó công ty vẫn thông báo miệng về quy định phạt lỗi đi làm trễ, với mức 200.000 đồng cho lần 1 và 500.000 đồng cho lần 2 và đuổi việc cho lần thứ 3.

Trong một lần không may đến trễ 2 phút, cô gái đã bị phạt hơn 60% tiền công ngày đi làm hôm đó.

"Tôi không tìm hiểu nhiều về luật và nghĩ mình chỉ là cộng tác viên nên cứ âm thầm chịu phạt. Ngày hôm đó đi làm tôi chỉ được nhận 100.000 đồng tiền công, đổ xăng và ăn tối là hết sạch", Ly bộc bạch.

Nhìn nhận các sự việc được phản ánh ở góc độ pháp lý, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn luật sư TPHCM) chỉ rõ, việc doanh nghiệp phạt tiền người lao động là không đúng với quy định pháp luật.

Cụ thể, Điều 127 Bộ luật Lao động 2019, quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động, gồm: Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động; phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.

Ngoài ra, theo điểm b, khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, quy định về mức xử phạt khi công ty yêu cầu phạt tiền người lao động vi phạm, người sử dụng lao động có hành vi dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động, sẽ bị xử phạt hành chính 20-40 triệu đồng tùy vào mức độ hành vi.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/78e499231.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc

Hai đội tuyển có lực lượng fan đông đảo bậc nhất LMHT Việt Nam đang ráo riết chuẩn bị cho giai đoạn lượt về vòng bảng VCS Mùa Xuân 2018.

GIGABYTE Marines và Friends Forever Gaming vừa bổ sung một loạt tân binh cho những trận đấu mang tính then chốt tại giải đấu LMHT chuyên nghiệp số một Việt Nam – theo thông báo của hai tổ chức cách đây ít giờ trên trang fanpage Facebook.

Cụ thể, GAM đã đem về đường trên Phùng “Nevan” Thiện Nhân, đường giữa Võ “Petland” Huỳnh Quang Huy và đi rừng Trần “Ciel” Tiến Thịnh.

Ở chiều ngược lại, GAM cũng “dứt tình” với đi rừng Trương "Sena" Tuấn Tú, tuyển thủ được họ gọi là “sự bổ sung chất lượng”, người chỉ mới chỉ chơi một trận đấu duy nhất tại VCS Mùa Xuân 2018. Đó cũng là chiến thắng giúp cho GAM giải tỏa hai thất bại liên tiếp trước EVOS Esports và Young Generation vào ngày 08/02 vừa qua.

Cả GAM và FFQ đều chưa đáp ứng được kỳ vọng của fan hâm mộ lẫn giới chuyên môn sau tám trận đấu đã qua tại VCS Mùa Xuân 2018.

BXH VCS Mùa Xuân 2018 sau bốn tuần thi đấu

Nevan, Petland và Ciel đều là những tuyển thủ đã có kinh nghiệm chinh chiến tại đấu trường VCS (trước đây là VCS A) – trong đó đáng chú ý là Nevan, người đã cùng GAM tham dự CKTG 2017 và dừng chận tại vòng bảng.

Nevan đã chia tay với GAM vào tháng 12 năm ngoái và gia nhập Hall of Fame - để giúp cho đội tuyển này giành quyền thăng hạng lên chơi tại VCS Mùa Xuân 2018.

Cả Nevan và Ciel đều trong thành phần HoF giành vé Thăng Hạng lên chơi tại VCS Mùa Xuân 2018 hồi cuối tháng 12 năm ngoái

Petland, tuyển thủ đã từng giành ngôi Á quân VCS A Mùa Hè 2016 trong màu áo Saigon Mongaming, cũng đã rời khỏi ĐKVĐ giải đấu LMHT số một Indonesia Headhunters Esports để đến với GAM.

Còn về phía Ciel, người “gia nhập đội hình chính thức sau một thời gian dài luyện tập” – trích lược thông báo của GAM – sẽ là nhân tố còn lại trong đội hình 10 người của đội tuyển LMHT xuất sắc nhất GPL Đông Nam Á ở mùa giải 2017.

Ciel cũng là đồng đội của xạ thủ dự bị Hứa "Easylove" Thành An khi cả hai còn chơi cho LG RED tại MDCS Mùa Xuân 2018. Đội tuyển này sau đó đã buộc phải chơi ở Vòng Thăng Hạng, nơi họ bán suất tham dự cho EVOS.

Ngoài Sena lấy từ GAM, FFQ cũng tiếp tục đem về thêm một người đi rừng nữa, Đỗ “DNK” Ngọc Khải. Với việc vừa chia tay với đường trên dự bị Trần “SunSieu” Nhớ Thương, FFQ cho biết, họ “sẽ còn rất nhiều thay đổi thú vị” trong thời gian sắp tới.

Hiện cả GAM lẫn FFQ đều chưa “chốt” đội hình chính thức trong giai đoạn còn lại tại VCS Mùa Xuân 2018.

Hai đội sẽ quay trở lại thi đấu vào tuần này sau gần 20 ngày nghỉ Tết Nguyên Đán Mậu Tuất 2018. FFQ sẽ đụng độ với lần lượt UTM Esports và Cherry Esports trong nỗ lực lọt vào top 4 để giành vé chơi tại vòng play-off. Còn GAM sẽ chạm trán với YG và HoF với hy vọng sớm bắt kịp EVOS ở trên đỉnh BXH.

Lịch thi đấu Tuần 5 VCS Mùa Xuân 2018

Với việc VCS đã tách ra khỏi Garena Premier League (GPL) để trở thành một khu vực cạnh tranh chuyên nghiệp kể từ mùa giải 2018, và qua đó đem tới một suất dặc cách góp mặt tại Mid-Season Invitational cùng CKTG cho nhà vô địch. Chắc chắn GAM và FFQ không muốn trở thành khán giả của hai giải đấu LMHT được trông chờ nhất hành tinh.

Gamer

">

LMHT: GAM và FFQ ‘rủ rê nhau' đón về một loạt tân binh

Play">

Bé gái 12 tuổi bị người đàn ông lạ tấn công cướp điện thoại

Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ

Thứ 6 tuần trước, những người dùng iPhone nói riêng và iOS nói chung đã đứng ngồi không yên trước một bug cực lớn - lỗi lần này sẽ xuất hiện khi người dùng gởi một ký tự tiếng Ấn Độ (Telugu) tới các thiết bị khác. Ngay khi nhận được tin nhắn, Springboard (màn hình chính) của iOS sẽ crash. Ứng dụng Messages sẽ không thể mở lên được nữa bởi nó sẽ luôn tìm cách hiển thị ký tự kia nhưng thất bại. Cách duy nhất để có thể truy cập iMessages trở lại là nhờ một người bạn khác gửi cho bạn một tin nhắn và bạn có thể tìm cách xoá đi mục tin nhắn có chứa kí tự kia.

Lỗi này còn nghiêm trọng hơn ở chỗ ngay khi nhận tin nhắn, nó sẽ chặn luôn các ứng dụng khá phổ biến như Facebook Messenger, WhatsApp, GMail và Outlook. Sẽ rất khó để sửa lỗi và xoá tin nhắn gây hại này trong các ứng dụng như WhatsApp, trừ khi bạn có thể truy cập các tin nhắn này thông qua trình duyệt web. Telegram và Skype hiện không bị ảnh hưởng.

Ký tự này là ngôn ngữ Telugu – thứ tiếng được hơn 70 triệu người Ấn Độ sử dụng rộng rãi. Chính vì vậy lỗi này chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến người dùng tại đất nước tỷ dân này.

Apple luôn sửa được các lỗi nghiêm trọng này nhờ các bản cập nhật iOS, và công ty cũng đã lên tiếng xác nhận đã có cách khắc phục cho bug Telugu này. Họ tiết lộ bản vá sẽ được tung ra cho người dùng iPhone trước khi iOS 11.3 được chính thức ra mắt.

Táo khuyết chia sẻ với tờ The Verge rằng iOS 11.3 bản beta đã sửa được lỗi. Tuy nhiên, đây là bản nâng cấp lớn với nhiều tính năng mới, bao gồm cả menu về tình trạng của pin máy, cho phép tắt chế độ làm chậm máy để ngăn tình trạng sập nguồn bất ngờ. Chính vì vậy, phải một thời gian nữa nó mới được cập bến – dù vậy bạn vẫn có thể cài đặt bản dành cho nhà phát triển hoặc beta để trải nghiệm.

Dẫu vậy, Apple có nói rằng họ sẽ ra mắt bản cập nhật nữa, có thể là iOS 11.2.6 hay 11.2.7 nhằm vá bug này.

Theo GenK

">

Apple có thể sẽ tung ra iOS 11.2.6 để sửa lỗi ký tự Ấn Độ gây treo máy

Gameplay của The Evil Within 2 là sự kết hợp giữa các thể loại sinh tốn, bắn súng và cả hành động lén lút. Nếu là một fan của Resident Evil, bạn sẽ thấy nhiều điểm giống nhau giữa 2 tựa game này, nhất là khi so sánh giữa The Evil Within 2 và các phiên bản Resident Evil 4, 5, 6. Góc nhìn ngắm bắn ngang vai, những trường đoạn chạy trốn, chiến đấu nghẹt thở với lũ quái vật là một vài chi tiết mà các fan của dòng game Resident Evil có thể nhận ra ngay khi bắt đầu trò chơi này.

Mới đây nhất, The Evil Within 2 đã có một bản cập nhật vô cùng sáng giá, biến tựa game vốn đã ghê rợn với những sinh vật quái dị vốn chỉ có trong những cơn ác mộng trở nên kinh hoàng nhân lên rất nhiều lần. Cụ thể hơn, với bản cập nhật này, tựa game hành động sinh tồn kinh dị góc nhìn thứ ba sẽ biến thành góc nhìn thứ nhất, khiến bầu không khí trở nên chân thực và nghẹt thở hơn nhiều so với cách chơi vốn có trước đây của nó.

"Rất nhiều người chơi nói rằng họ thích thưởng thức một tựa game kinh dị ở góc nhìn người thứ nhất, và đối với họ, trải nghiệm câu chuyện của game qua chính góc nhìn của Sebastian Castellano là điều tuyệt nhất chúng tôi có thể đem tới cho họ", Shinsaku Ohara, nhà sản xuất tựa game tại Tango Gameworks chia sẻ trong thông cáo báo chí giới thiệu bản update mới dành cho The Evil Within 2.

Được biết, The Evil Within 2 là hậu bản tiếp theo của trò chơi cùng tên được phát hành lần đầu vào năm 2014. Với điểm đánh giá khá cao, The Evil Within được xếp vào top những tựa game kinh dị đáng chơi nhất trong thập kỷ qua. Với thành công của người tiền nhiệm, trò chơi này cũng đã kết thừa được nhiều tinh hoa và làm người hâm mộ không phải thất vọng.

The Evil Within 2 là cuộc hành trình đầy nguy hiểm của thám tử Sebastian Castellanos, người đang phải dấn thân vào một thế giới đầy ác quỷ để giải cứu cô con cái yêu của mình. Thế giới trong game được lồng ghép với nhiều yếu tố thực - ảo đan xen. Ở đó, mọi ngóc ngách đều có thể là nơi ẩn náu của lũ quỷ khát máu.

Theo GameK

">

Choáng váng, bản cập nhật mới biến The Evil Within 2 vốn đã ghê rợn nay còn kinh dị gấp bội!

友情链接