Người Việt vẫn thấp bé, nhẹ cân so với thế giới - 1

PGS.TS Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng (Ảnh: T.A).

Theo đó, tình trạng suy dinh dưỡng (đặc biệt là suy dinh dưỡng thấp còi), béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng đang cùng tồn tại.

Điều tra toàn quốc năm 2023 cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi của Việt Nam là 18,2%, tương đương cứ 100 trẻ lại có 18,2 trẻ thấp còi.

Tỉ lệ này cao hơn ở vùng Trung du và Miền núi phía Bắc (24,8%), Tây Nguyên (25,9%).

Trong khi đó, tỉ lệ béo phì, thừa cân ở nhóm 5-19 tuổi tăng gấp hơn 2 lần sau 10 năm, từ 8,5% năm 2010 lên đến 19,0% vào năm 2020.

Theo các chuyên gia, chiều cao trung bình người Việt đang được cải thiện, nhưng người Việt vẫn "thấp bé, nhẹ cân" so với thế giới.

Hiện chiều cao trung bình của nam giới Việt là 168,1cm và chiều cao nữ giới khoảng 156,2cm, tăng 3,6cm với nam và 1,4cm với nữ so với 10 năm trước. Tuy nhiên, so với chiều cao trung bình trên thế giới hiện là 176,1cm đối với nam và 163,1cm đối với nữ, người Việt vẫn thấp bé.

Nhật Bản - một nước Châu Á, năm 2023, chiều cao trung bình của nam giới là 172cm, nữ 158cm. Cách đây 50 năm, nam giới của họ đạt 150cm và nữ là 149cm. 

Theo các chuyên gia, nhìn vào chiều cao người Nhật, họ cũng từ xuất phát điểm thấp bé, hiện chiều cao trung bình thuộc hàng đầu thế giới. Với người Việt, "thấp bé, nhẹ cân" cũng không phải là đặc tính di truyền. 

Nhiều nghiên cứu cho thấy việc phát triển chiều cao phụ thuộc vào di truyền 20%, còn yếu tố dinh dưỡng, rèn luyện thể thao và môi trường chiếm 80%.

"Nếu cải thiện chế độ ăn, cộng thêm luyện tập thể thao, ngủ đủ giấc... thì tầm vóc của người Việt sẽ tiếp tục được cải thiện. Tôi chỉ cao 150cm, nhưng con trai cao đến 183 cm", doanh nhân Thái Hương chia sẻ tại hội thảo.

Theo PGS Dương, khoảng 86% chiều cao tối đa của con người đạt được trong độ tuổi dưới 12 tuổi. Vì thế, dinh dưỡng trong 1.000 ngày đầu đời, tiếp đến giai đoạn học đường là vô cùng quan trọng, quyết định sự phát triển tối đa tầm vóc, thể lực và trí lực của con người.

Hiệu quả tích cực sau can thiệp từ bữa ăn học đường

Tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá, mô hình điểm bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh Việt Nam đã đạt kết quả tích cực.

Người Việt vẫn thấp bé, nhẹ cân so với thế giới - 2

Mô hình bữa ăn học đường gắn kết dinh dưỡng với hoạt động thể chất. (Ảnh: Bộ GD&ĐT).

Mô hình được triển khai tại 10 tỉnh thành trên cả nước (Sơn La, Thái Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Huế, Quảng Nam, Lâm Đồng, TP HCM, An Giang), đại diện cho 5 vùng sinh thái của Việt Nam.

Theo đó, 400 thực đơn bữa ăn học đường được sử dụng, với khẩu phần đa dạng, cân đối, giàu vi chất dinh dưỡng, bổ sung sữa tươi. Bên cạnh dinh dưỡng, học sinh được tăng cường thể chất qua 130 bài tập vận động và 60 trò chơi phù hợp với từng lứa tuổi, giúp học sinh tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực.

Sau can thiệp, tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi đã giảm, chiều cao và cân nặng của của trẻ mầm non và tiểu học đều tăng.

Vì thế, chuyên gia này cho rằng cần nhân rộng mô hình và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường. 

Chia sẻ kinh nghiệm về dinh dưỡng học đường tại Nhật Bản, GS Nakamura Teiji, Chủ tịch Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản chia sẻ, Luật về dinh dưỡng học đường ở Nhật Bản từ năm 1954, luật vừa chuẩn hóa bữa ăn học đường, vừa chú trọng phát triển giáo dục dinh dưỡng. Đến nay, 99% trường Tiểu học và 91,5% trường THCS tại Nhật đã áp dụng chương trình này.

Kết quả, tình trạng suy dinh dưỡng giảm đáng kể, tầm vóc, chiều cao trung bình của thanh niên Nhật Bản tăng trưởng vượt bậc.

GS.TS Lê Thị Hợp, Chủ tịch Hội Nữ trí thức Việt Nam, chuyên gia đầu ngành về dinh dưỡng cũng cho rằng, việc luật hóa dinh dưỡng học đường tại nước ta là vấn đề cấp thiết, để có giải pháp bền vững và đồng bộ.

"Các hoạt động về dinh dưỡng học đường giúp chuẩn hóa bữa ăn cho học sinh, chuẩn hóa quy trình chế biến, tăng cường nhận thức dinh dưỡng lành mạnh để giúp cho trẻ phát triển toàn diện.

Luật cũng là căn cứ để đưa kiến thức dinh dưỡng vào các bài học chính khóa cho học sinh; tăng cường sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong chăm sóc dinh dưỡng cho học sinh", GS Hợp nói.

Theo PGS.TS Trần Thanh Dương, để đạt các mục tiêu đề ra, ngoài sự nỗ lực, chủ động của nhà trường và các tổ chức giáo dục, cần có sự tham gia của gia đình, doanh nghiệp và toàn thể cộng đồng.

Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030 đặt mục tiêu cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho toàn dân, đặc biệt là nhóm trẻ em và thanh thiếu niên tuổi học đường, trong đó kiểm soát tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em, nhất là ở khu vực thành thị.

Đồng thời, tăng cường giáo dục dinh dưỡng trong nhà trường, với mục tiêu 60% trường học ở khu vực thành thị và 40% ở khu vực nông thôn tổ chức bữa ăn học đường xây dựng thực đơn theo khuyến nghị vào năm 2025 và phấn đấu đạt tương ứng 90% và 80% vào năm 2030.

" />

Người Việt vẫn "thấp bé, nhẹ cân" so với thế giới

Công nghệ 2025-01-27 08:45:19 658

Đạt được 86% chiều cao trước tuổi 12

Ngày 12/10,ườiViệtvẫnquotthấpbénhẹcânquotsovớithếgiớkhánh hòa tại Hội thảo quốc tế dinh dưỡng người Việt lần 2, chủ đề "Dinh dưỡng Học đường" do Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) và Viện Dinh dưỡng TH tổ chức, PGS.TS Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng cho biết, trẻ em Việt vẫn đối mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng.

Người Việt vẫn thấp bé, nhẹ cân so với thế giới - 1

PGS.TS Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng (Ảnh: T.A).

Theo đó, tình trạng suy dinh dưỡng (đặc biệt là suy dinh dưỡng thấp còi), béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng đang cùng tồn tại.

Điều tra toàn quốc năm 2023 cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi của Việt Nam là 18,2%, tương đương cứ 100 trẻ lại có 18,2 trẻ thấp còi.

Tỉ lệ này cao hơn ở vùng Trung du và Miền núi phía Bắc (24,8%), Tây Nguyên (25,9%).

Trong khi đó, tỉ lệ béo phì, thừa cân ở nhóm 5-19 tuổi tăng gấp hơn 2 lần sau 10 năm, từ 8,5% năm 2010 lên đến 19,0% vào năm 2020.

Theo các chuyên gia, chiều cao trung bình người Việt đang được cải thiện, nhưng người Việt vẫn "thấp bé, nhẹ cân" so với thế giới.

Hiện chiều cao trung bình của nam giới Việt là 168,1cm và chiều cao nữ giới khoảng 156,2cm, tăng 3,6cm với nam và 1,4cm với nữ so với 10 năm trước. Tuy nhiên, so với chiều cao trung bình trên thế giới hiện là 176,1cm đối với nam và 163,1cm đối với nữ, người Việt vẫn thấp bé.

Nhật Bản - một nước Châu Á, năm 2023, chiều cao trung bình của nam giới là 172cm, nữ 158cm. Cách đây 50 năm, nam giới của họ đạt 150cm và nữ là 149cm. 

Theo các chuyên gia, nhìn vào chiều cao người Nhật, họ cũng từ xuất phát điểm thấp bé, hiện chiều cao trung bình thuộc hàng đầu thế giới. Với người Việt, "thấp bé, nhẹ cân" cũng không phải là đặc tính di truyền. 

Nhiều nghiên cứu cho thấy việc phát triển chiều cao phụ thuộc vào di truyền 20%, còn yếu tố dinh dưỡng, rèn luyện thể thao và môi trường chiếm 80%.

"Nếu cải thiện chế độ ăn, cộng thêm luyện tập thể thao, ngủ đủ giấc... thì tầm vóc của người Việt sẽ tiếp tục được cải thiện. Tôi chỉ cao 150cm, nhưng con trai cao đến 183 cm", doanh nhân Thái Hương chia sẻ tại hội thảo.

Theo PGS Dương, khoảng 86% chiều cao tối đa của con người đạt được trong độ tuổi dưới 12 tuổi. Vì thế, dinh dưỡng trong 1.000 ngày đầu đời, tiếp đến giai đoạn học đường là vô cùng quan trọng, quyết định sự phát triển tối đa tầm vóc, thể lực và trí lực của con người.

Hiệu quả tích cực sau can thiệp từ bữa ăn học đường

Tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá, mô hình điểm bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh Việt Nam đã đạt kết quả tích cực.

Người Việt vẫn thấp bé, nhẹ cân so với thế giới - 2

Mô hình bữa ăn học đường gắn kết dinh dưỡng với hoạt động thể chất. (Ảnh: Bộ GD&ĐT).

Mô hình được triển khai tại 10 tỉnh thành trên cả nước (Sơn La, Thái Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Huế, Quảng Nam, Lâm Đồng, TP HCM, An Giang), đại diện cho 5 vùng sinh thái của Việt Nam.

Theo đó, 400 thực đơn bữa ăn học đường được sử dụng, với khẩu phần đa dạng, cân đối, giàu vi chất dinh dưỡng, bổ sung sữa tươi. Bên cạnh dinh dưỡng, học sinh được tăng cường thể chất qua 130 bài tập vận động và 60 trò chơi phù hợp với từng lứa tuổi, giúp học sinh tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực.

Sau can thiệp, tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi đã giảm, chiều cao và cân nặng của của trẻ mầm non và tiểu học đều tăng.

Vì thế, chuyên gia này cho rằng cần nhân rộng mô hình và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường. 

Chia sẻ kinh nghiệm về dinh dưỡng học đường tại Nhật Bản, GS Nakamura Teiji, Chủ tịch Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản chia sẻ, Luật về dinh dưỡng học đường ở Nhật Bản từ năm 1954, luật vừa chuẩn hóa bữa ăn học đường, vừa chú trọng phát triển giáo dục dinh dưỡng. Đến nay, 99% trường Tiểu học và 91,5% trường THCS tại Nhật đã áp dụng chương trình này.

Kết quả, tình trạng suy dinh dưỡng giảm đáng kể, tầm vóc, chiều cao trung bình của thanh niên Nhật Bản tăng trưởng vượt bậc.

GS.TS Lê Thị Hợp, Chủ tịch Hội Nữ trí thức Việt Nam, chuyên gia đầu ngành về dinh dưỡng cũng cho rằng, việc luật hóa dinh dưỡng học đường tại nước ta là vấn đề cấp thiết, để có giải pháp bền vững và đồng bộ.

"Các hoạt động về dinh dưỡng học đường giúp chuẩn hóa bữa ăn cho học sinh, chuẩn hóa quy trình chế biến, tăng cường nhận thức dinh dưỡng lành mạnh để giúp cho trẻ phát triển toàn diện.

Luật cũng là căn cứ để đưa kiến thức dinh dưỡng vào các bài học chính khóa cho học sinh; tăng cường sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong chăm sóc dinh dưỡng cho học sinh", GS Hợp nói.

Theo PGS.TS Trần Thanh Dương, để đạt các mục tiêu đề ra, ngoài sự nỗ lực, chủ động của nhà trường và các tổ chức giáo dục, cần có sự tham gia của gia đình, doanh nghiệp và toàn thể cộng đồng.

Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030 đặt mục tiêu cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho toàn dân, đặc biệt là nhóm trẻ em và thanh thiếu niên tuổi học đường, trong đó kiểm soát tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em, nhất là ở khu vực thành thị.

Đồng thời, tăng cường giáo dục dinh dưỡng trong nhà trường, với mục tiêu 60% trường học ở khu vực thành thị và 40% ở khu vực nông thôn tổ chức bữa ăn học đường xây dựng thực đơn theo khuyến nghị vào năm 2025 và phấn đấu đạt tương ứng 90% và 80% vào năm 2030.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/790e398593.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

Các tin liên quan

Thẳng tay tát vợ vì tội "nói xấu" mẹ chồng

4 chiêu hóa giải 'hỗn chiến' mẹ chồng - nàng dâu

Mẹ chồng con dâu không nên ở chung

Dùng con để… trị mẹ chồng

Tôi kể vài câu chuyện ở đây không phải để nói xấu phụ nữ, tôi chỉ bất bìnhkhông hiểu tại sao chị em phụ nữ hễ cứ gặp nhau là tám chuyện mẹ chồng thế nọthế kia.

{keywords}
Ảnh minh họa.

Buổi trưa ở cơ quan, mấy cô tụm năm tụm ba nói chuyện cười đùa vui vẻ. Cứtưởng các cô đang nói chuyện gì hấp dẫn lắm, hóa ra đang thi nhau kể xấu mẹchồng. Cô thì bảo mẹ chồng quê mùa, ăn uống chi ly tiết kiệm khiến cô ta phảithường xuyên trốn về nhà mẹ đẻ “xin cơm” vì không đủ chất. Cô thì bảo mẹ chồng ởbẩn, hách dịch, lại còn hay soi mói con dâu, cô mua cái gì mới cũng bị mẹ chồngsoi, rồi hỏi giá nên nhiều khi mua hàng hiệu phải nói dối là mua hàng chợ khônglại sợ “bà ta” bảo tiêu hoang.

Có cô còn kể một loạt “tội” của mẹ chồng ra, nào là “bà ấy” nấu ăn chẳng ragì nhưng lúc nào cũng lên mặt dạy con dâu. Nào là đã không làm ra tiền mà haylớn tiếng, mua cái gì lớn nhỏ trong nhà cũng phải bà quyết mới được mua, thànhra tiền của cô mà cứ như đi ăn xin. Các cô khác trong hội liền nhao nhao bày kếđể cô này “trị” mẹ chồng.

Kể ra tôi cũng sẽ mặc kệ chuyện này như bao chuyện phiếm khác nếu không tìnhcờ nghe được câu chuyện vợ tôi nói xấu mẹ. Mẹ tôi là một người biết đốinhân xử thế, xưa nay chưa bao giờ nặng lời với con dâu. Chúng tôi ở riêng nên ítkhi va chạm với mẹ, nói chung mọi thứ đều êm đẹp, chưa bao giờ xảy ra mâu thuẫnmẹ chồng nàng dâu.

Ấy thế mà vợ tôi lại vẽ chuyện, bới lông tìm vết để kể xấu mẹ chồng mình vớicô bạn thân. Tôi tình cờ đọc được đoạn chat giữa vợ tôi và người bạn này nên rấtsốc. Cô ấy nói những thứ không đáng nói, kể những thứ không đáng kể. Bảo rằng mẹtôi già rồi, nhưng vẫn ham hố vui chơi nhảy múa, thực chất là mẹ tôi có tham giamột lớp học khiêu vũ dành cho các cụ nghỉ hưu để rèn luyện sức khỏe. Nào là bàrất khôn, toàn lén lút xin con trai tiền sau lưng con dâu, thực tế là thỉnhthoảng tôi chủ động biếu các cụ chút ít để các cụ tiêu vặt. Không ngờ vợ mìnhlại nghĩ xấu bố mẹ chồng như thế!

Về phần vợ tôi, tôi đã nói chuyện với cô ấy, đề nghị cô ấy không được phépnói xấu mẹ như thế nữa. Còn các chị em phụ nữ khác, tôi chỉ hi vọng các chị xemlại lời ăn tiếng nói của mình. Mẹ chồng là người sinh ra chồng các chị, các chịphải yêu quý, tôn trọng mới phải. Lắm điều như các chị chả trách mới có chuyệnmẹ chồng – nàng dâu!

Độc giả Phan Ngọc Quý

">

Giật mình nghe nàng dâu xa xả nói xấu mẹ chồng

"Có thời gian đỉnh điểm, mình nặng 63 kg. Vì ăn uống thoải mái nên mình không kiểm soát cân nặng, đến mức mặc áo dài không thể cài được nút. Mình muốn thay đổi để được diện những trang phục yêu thích và để thuận lợi hơn trong cuộc sống, công việc", Quỳnh chia sẻ với Zing.

giam can thanh cong anh 1
giam can thanh cong anh 2

Những hình ảnh về sự thay đổi của Phương Quỳnh sau khi giảm cân.

Ban đầu, cô nàng 20 tuổi chọn uống một loại trà để giảm cân, nhưng chỉ gầy đi khoảng 2-3 kg rồi nhanh chóng tăng cân trở lại khi ngừng uống. Cô bỏ uống trà đó vì cảm thấy nó ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Về sau, Quỳnh tìm đến phương pháp tập luyện và ăn kiêng khoa học. Cô không ăn uống quá khắt khe, tập trung vào hạn chế dầu mỡ, ăn ít đồ ngọt và bỏ ăn đêm. Cô chọn bổ sung tinh bột bằng cháo yến mạch, gạo lức.

"Mình từng theo học một cô dạy yoga online miễn phí khoảng 1 tháng, rồi chuyển sang tự tập theo các bài trên mạng. Buổi sáng mình tập yoga, buổi chiều tập theo các bài cardio, đốt năng lượng và siết cơ".

Nhiều thời điểm, Quỳnh cảm thấy mệt mỏi, đến giờ tập bắt đầu "chứng lười", nhưng chỉ cần mở bài lên tập khoảng 5 phút, cô lại tràn đầy năng lượng vào hào hứng hơn.

"Nếu ngày nào không tập, mình thấy thiếu thiếu và có lỗi với bản thân lắm", Quỳnh nói.

Để tránh kiệt sức, chán nản, cô dành một ngày cuối tuần nạp lại tinh thần, cho phép bản thân ăn những món yêu thích nhưng không "thả cửa quá đà".

giam can thanh cong anh 3
giam can thanh cong anh 4

Tập luyện và ăn uống khoa học giúp cô nàng sinh năm 2001 vui vẻ và sống tích cực hơn.

Ngày 13/9, cả gia đình Quỳnh được xác nhận bị nhiễm Covid-19 nhưng may mắn không có nhiều triệu chứng nên tự cách ly, điều trị ở nhà.

"Những ngày nhiễm bệnh, mình không nằm ù lì mà cố gắng vận động để khỏe hơn. Có hôm nóng sốt nhưng mình không uống thuốc mà trải thảm ra tập, mồ hôi túa ra khiến mình cảm thấy khỏe khoắn hơn hẳn. Mình còn khuyên cả gia đình tập thể dục theo. Đặc biệt, nhờ tập yoga, mẹ mình đã cải thiện vấn đề thừa cân và bệnh xương khớp".

May mắn, chỉ sau ít tuần, cả gia đình Quỳnh đều khỏi bệnh. Từng thành viên đã test đủ 4 lần âm tính.

Tập luyện đã hơn 1 năm nhưng khoảng thời gian từ tháng 6 đến nay, khi TP.HCM giãn cách, Quỳnh mới cảm thấy sự thay đổi rõ rệt.

Cô giảm được 10 kg, một con số không quá lớn nhưng cơ thể trở nên săn chắc, thon gọn hơn nhiều.

Ngoại hình thay đổi khiến cô nàng sinh năm 2001 cảm thấy hạnh phúc và biết cách yêu thương bản thân nhiều hơn. Là người thích diện quần áo đẹp, cô vui hơn khi được thoải mái lựa chọn trang phục.

Hiện tại Quỳnh nặng 53 kg, cô mong muốn tiếp tục giảm xuống 50 kg để có thân hình chuẩn hơn. "Giảm cân là một quá trình dài và cần thời gian, mong mọi người có đủ quyết tâm và kiên trì để vừa có sức khỏe tốt, vừa có vóc dáng đẹp".

Theo Zing

Nỗ lực giảm 108kg của con trai tỷ phú giàu nhất Ấn Độ

Nỗ lực giảm 108kg của con trai tỷ phú giàu nhất Ấn Độ

Khi Anant Ambani chia sẻ về quá trình giảm cân đáng kinh ngạc của mình vào năm 2016, anh ngay lập tức trở thành một biểu tượng ở Ấn Độ.

">

Cô gái ở TP.HCM quyết giảm cân khi ở nhà giãn cách

Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

{keywords}

“Em sao vậy? Lúc này công ty có chuyện gì hay sao mà anh thấy em cứ lơ lơ?”- một hôm, ông xã tôi đột ngột hỏi. Tôi giật mình: “Đâu có gì”. Giờ đây tôi rất lười nói chuyện với ông xã, không như trước đây, chúng tôi có thể nói chuyện suốt ngày mà không thấy chán. Con gái tôi cũng cật vấn: “Mẹ sao vậy? Áo này là của chị hai chớ đâu phải của con?”. Tôi luýnh quýnh như gà mắc tóc. Tôi lo lắng điều bí mật của mình sẽ bị ai đó phát hiện. Tôi tuyệt đối không bao giờ sử dụng máy tính ở nhà để chát chít, gởi tin nhắn cho Đăng.

Cho đến một ngày, Đăng có việc vào TP.HCM. Ngay tối đó, chúng tôi hẹn nhau đi cà phê. Tôi nhắn tin cho ông xã: “Em phải chuẩn bị báo cáo cuối tháng nên ở lại công ty làm cho xong mới về, anh và con ăn cơm trước đi”. Chuyện tôi ở lại làm thêm trước nay đã từng xảy ra nên ông xã tôi chẳng mảy may nghi ngờ.

Tối đó chúng tôi đi cà phê với nhau. Cái quán cà phê thơ mộng bên bờ sông Sài Gòn đủ tối để không ai thấy bàn tay Đăng lần tìm tay tôi và giữ chặt. Tim tôi rung lên khi đôi môi anh chạm nhẹ vào vành tai tôi. Rất lâu rồi tôi không biết đến cái cảm giác có một luồng điện chạy dọc sống lưng mình như thế. “Anh nhớ em quá”- Đăng thì thầm bên tai tôi.

Lúc đó, tôi không còn nhớ rằng mình đã từng là một người đàn bà đoan chính. Tôi không còn nhớ chồng và con đang đợi và lo lắng cho mình ở nhà. Tôi cũng không nhớ mình đã từng miệt thị những người phụ nữ không đứng đắn... Tôi chỉ nhớ trên má, trên môi, trên tóc, trên ngực tôi còn đọng lại hơi thở gấp gáp, nồng nàn của một người đàn ông khác.

Tối đó tôi không tài nào ngủ được và đổ thừa tại ly cà phê của anh bảo vệ công ty. Ông xã thấy tôi cứ lăn qua, trở lại thì cằn nhằn: “Ai bảo muộn rồi mà em còn uống cà phê?”. Rồi anh nhè nhẹ gãi lưng cho tôi. Đây là cách anh vẫn dỗ tôi ngủ từ ngày tôi đặt chân về nhà chồng. Cuối cùng tôi cũng thiếp đi với những mộng mị lạ lùng.

Từ đó đến khi Đăng về, chúng tôi còn đi cà phê với nhau một lần nữa. Cũng giống như lần đầu; tôi lại hồi hộp, đợi chờ, chen lẫn lo lắng. “Khoảng 2 tuần nữa anh sẽ vào”- Đăng nói với tôi khi chia tay. Tôi thấy tim mình đập loạn. Không ngờ một người đàn bà đã 40 tuổi đầu mà vẫn có những cảm xúc lạ lùng như vậy trước một người đàn ông. Tôi bỗng thấy sợ cái khoảng thời gian 2 tuần trước mặt. Chắc là tôi sẽ nhớ Đăng đến chết mất...

“Em đói bụng không? Anh hâm đồ ăn lại cho em nghen?”. Ông xã tôi ngồi chờ ở phòng khách, thấy tôi về, anh đứng dậy. Tôi bảo mình mệt, không muốn ăn rồi đi thẳng vào nhà tắm. Ở đó, tôi không tắm mà nhắm mắt, mường tượng lại từng cái nắm tay, từng nụ hôn, từng ánh mắt, hơi thở của Đăng. Những thứ ấy như vẫn còn luẩn quẩn trên da thịt tôi. Bất giác tôi thấy mặt mình nóng bừng... Tối đó, nằm bên chồng mà toàn bộ tâm trí của tôi lại hướng về Đăng.

Sáng hôm sau, con gái đầu của tôi vào phòng mẹ để mượn cái áo khoác. Cháu bảo tôi: “Hôm qua con với ba thấy ai chở mẹ đi trên đường Trần Quang Khải”. Tôi giật thót người. Do sợ có người bắt gặp, tôi đã gởi xe ở Bệnh viện quận 1 rồi đi bộ một đoạn tới chỗ Đăng hẹn đón tôi. Không lẽ trời bất dung gian, khiến chồng con tôi vô tình đi ngang qua đó để thấy người phụ nữ của họ đang làm chuyện vụng trộm? Tôi rung rung nói với con gái: “Mẹ nhờ chú chở đi công chuyện. Sao con không gọi mẹ?”. “Gọi không kịp vì xe của mẹ chạy nhanh quá. Ba đuổi theo một đoạn rồi quay lại”. Tôi chết trân khi nghe con gái nói như vậy.

May là chồng tôi đã đi làm sớm, anh không thấy sự hoảng loạn trên gương mặt tôi. Cả ngày hôm đó, tôi không tập trung làm được bất cứ điều gì mà chỉ lo nghĩ cách để trả lời chồng nếu anh ấy hỏi. Tôi cũng đã từng nhờ anh em trong công ty chở đi công chuyện, nhưng vì khi ấy tôi hoàn toàn vô tư nên trong lòng không gợn chút băn khoăn. Còn bây giờ, tâm tôi không ổn vì mình đã làm chuyện mờ ám thì làm sao tôi có thể bình thản nói dối?

Tôi đã chờ đợi suốt một tuần lễ qua nhưng ông xã tôi không hề hỏi han gì. Thế nhưng tôi vẫn có cảm giác trong lòng anh có điều gì đó không vui. Anh ít nói cười. Về đến nhà, ăn cơm xong là ngồi vào máy tính. Tôi hỏi chuyện gì, anh trả lời chuyện đó chứ không chủ động nói chuyện hay kể cho tôi nghe những vui buồn anh gặp phải hằng ngày.

Tôi không biết phải làm sao để gỡ cái nút thắt cho chính mình. Mấy ngày qua, tôi không lên mạng, không chát chít, nhắn tin, không nghe điện thoại của Đăng. Tôi cũng không dám đối diện với chồng mình vì sợ anh sẽ không tha thứ khi biết sự thật.

Tôi đã khôn 15 năm và giờ đây lại dại dột trong mấy tiếng đồng hồ. Không lẽ cái tổ ấm mà tôi đã cố công vun đắp bao nhiêu năm qua sẽ đổ vỡ vì những phút ngu muội của mình. Trời ơi, tôi phải làm sao đây?

Mỹ Anh

(Theo NLĐ)

">

Phút lạc lòng của người đàn bà đoan chính

Tôi lấy chồng năm 27 tuổi, cái tuổi chín chắn nhất của người phụ nữ trong cuộc sống vợ chồng sinh con làm dâu làm mẹ.

Cũng như bao người phụ nữ khác tôi rất sợ cảnh làm dâu vì tôi vốn hậu đậu. Vậy mà như ông bà xưa nói: “Lù khù có ông Cù độ mạng”. Cuộc đời làm dâu của tôi đẹp như truyện cổ tích khi có được mẹ chồng hiền như bà Bụt. Thật đấy!

Mẹ chồng tôi trẻ tuổi lại sống ở thành thị nên bà trẻ hơn tuổi rất nhiều. Ngày về ra mắt nhà chồng tôi sững người vì mẹ chồng tương lai trẻ quá. Bà không cho tôi gọi bằng “bác” mà chủ động xưng “mẹ” với tôi. Để từ đó tôi luôn nghĩ mình là con gái dù là phận làm dâu.

Tôi xuất thân từ miền quê nghèo khó. Thức ăn quanh năm chỉ có món kho làm món mặn và một món canh. Thường khi tới bữa cơm cứ chém to kho mặn ăn cho no bụng chứ chẳng kiểu cách cầu kỳ, thành ra tôi dù tốt nghiệp đại học nhưng đã quen với bếp trấu bếp củi bếp rơm chứ bắt bếp ga là tôi loay hoay, lúng túng. Mẹ chồng tôi chỉ dạy tôi từng chút một.

Mỗi khi ra chợ bà đều dắt tôi theo chỉ cho cách mua hàng ngon vừa ý mà không bị đắt. Về nhà mỗi bữa cơm dù có người ở (vì nhà tôi vốn có xưởng gia công đồ nhôm, sắt thợ hơn 20 người) nhưng đích thân bà vô bếp làm món ăn mà ba chồng tôi thích, nhân tiện chỉ dạy cho tôi luôn.

Chưa được 6 tháng làm dâu tôi đã biết tự đi chợ và phụ chị bếp nấu cho cả nhà những món ăn ngon mà họ thích. Nhà có giỗ chạp chỉ mỗi mẹ chồng và tôi làm đám, không phải đặt món nhà hàng hay thợ nấu mà vẫn đãi đằng tinh tươm.

Hàng xóm khen tôi giỏi, khen mẹ chồng tôi khéo lựa con dâu. Trong thâm tâm tôi phục mẹ biết dường nào. Bà đã cho tôi tất cả chứ người hậu đậu như tôi chỉ giỏi luộc trứng là cùng...

Hơn 10 năm về làm dâu, tôi đã học được rất nhiều từ mẹ chồng. Ảnh minh hoạ
">

Hạnh phúc nhất đời là được làm con dâu mẹ

Theo trang Eco Age, quần áo sẽ bền màu, mới lâu hơn nếu người dùng làm sạch và bảo quản đúng cách. Với nước, hãy chọn nhiệt độ thấp - khoảng 30 độ C trở xuống. Kết hợp xà phòng dịu nhẹ, nguồn gốc tự nhiên sẽ giúp sợi vải sạch mà vẫn mềm mại, ngăn tình trạng phai màu.

Với từng chất vải cũng có những phương pháp xử lý khác nhau. Trên nhãn quần áo luôn có hướng dẫn cách xử lý như nhiệt độ tối đa, mức nhiệt khi ủi, cho phép giặt khô hay không... Ví dụ đồ len, vải lụa cần vò nhẹ và dùng bột giặt chuyên dụng.

Áo sơ mi trắng đơn giản nhưng có điểm yếu dễ lấm bẩn, ố vàng. Việc chăm sóc áo cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ hơn như nên chà bằng tay, ngâm nước xả mềm vải và ủi trước khi mặc. Một lời khuyên khá quen thuộc là trang phục sáng màu cần tách riêng khi giặt, tránh lem màu từ quần áo khác.

Một số loại "khó tính" như vest, Âu phục có phom dáng suông, cứng cáp. Nếu xử lý quá mạnh sẽ mất dáng, nhăn vải, ảnh hưởng thẩm mỹ chung. Vì vậy nên có cách làm sạch phù hợp để vệ sinh quần áo mà vẫn giữ độ mới, dùng thiết bị hong khô hiện đại nhằm giảm tác động xấu đến vải.

Da thường có tính bền cao hơn nhưng dễ hỏng trong những tình huống đi mưa mà không làm khô kịp thời, gây ra ẩm mốc. Tiếp xúc nhiều với hóa chất từ nước hoa, keo xịt tóc, nước giặt, xả hay thậm chí mồ hôi của người mặc cũng khiến da giảm tuổi thọ. Tác động mạnh để giũ sạch bụi bẩn, vò vắt làm áo trầy xước và gãy dáng.

Lưu ý khác, không nên để tủ quần áo quá đầy. Việc váy áo chồng lên nhau tạo ra nhiều nếp nhăn, cọ xát lâu ngày cũng có thể mất phom dáng, màu sắc. Móc treo ưu tiên có đệm để tránh biến dạng váy, Âu phục.

LG Styler là một trong những thiết bị giúp chăm sóc trang phục hiệu quả mà không mất phom dáng trang phục. Ảnh: LG">

Cách giữ quần áo bền mới

友情链接