- Trong khi mọi người đang hát thì bé gái 3 tuổi đứng ở một góc khua chân múa tay như thể mình là nhạc trưởng đang chỉ huy dàn đồng ca. Biểu cảm của em bé khiến người xem không khỏi bật cười.
![](http://img.cdn2.vietnamnet.vn/Images/clip/2014/04/28/16/20140428165311-nhactruong.jpg?ànbiểudiễncựcyêucủanhạctrưởngtuổ<strong>hà nội</strong>w=480&h=320)
- Trong khi mọi người đang hát thì bé gái 3 tuổi đứng ở một góc khua chân múa tay như thể mình là nhạc trưởng đang chỉ huy dàn đồng ca. Biểu cảm của em bé khiến người xem không khỏi bật cười.
Tháng 9 năm ngoái, Trang được phát hiện căn bệnh ung thư xương, phải chuyển vào Bệnh viện Nhi đồng 2 để điều trị. Em sinh ra và lớn lên trong cảnh nhà khó khăn. Ông bà nội đều nằm liệt một chỗ do đột quỵ, mẹ của Trang phải bỏ mọi công việc để chăm sóc. Trước đây, cả gia đình sống nhờ ghe đi biển của anh Tòng. Nhiều năm trước, ghe của anh bị nước ngoài bắt, mất phương tiện, anh chật vật đi xin làm mướn, thu nhập bấp bênh.
Trang trải qua hơn 10 toa thuốc hóa chất, phẫu thuật cắt bỏ ngón chân giữa bên phải thẳng lên xương bàn chân, thêm 2 tháng xạ trị ngoài Huế. Chẳng lời nào kể hết được nỗi đau mà em đang mang. Đứa trẻ vô cùng hiểu chuyện, thường an ủi mẹ: "Đừng buồn, cũng đừng tốn tiền cho con nữa, sau này con không còn thì cha mẹ biết lấy tiền đâu mà trả nợ", khiến chị Thương đau quặn tim gan.
Thương con gái, chị khổ sở khi chứng kiến bệnh tình hành hạ con đau đớn đến mất ăn, mất ngủ. Dù không thể chữa khỏi bệnh cho con, chị cũng mong những ngày cuối đời, con vơi bớt đau đớn. Thế nhưng, họ chẳng thể nào lo tiếp tiền cho con đi điều trị.
Sau khi hoàn cảnh của cô bé hiếu thảo được đăng tải, rất nhiều bạn đọc quan tâm, chia sẻ và động viên. Ngoài số tiền 46.946.499 đồng ủng hộ thông qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm đã liên hệ và giúp đỡ trực tiếp cho gia đình.
Chị Thương nghẹn lòng khi đón nhận những tình cảm trân quý ấy, nhưng không thể kìm nước mắt khi nghĩ đến con gái. Bệnh tình của Thùy Trang vẫn ngày một xấu, chị chẳng biết con mình có thể cầm cự được bao lâu.
"Gia đình chúng tôi vô cùng biết ơn sự giúp đỡ của mọi người. Dù thế nào thì con cũng đã được rất nhiều người yêu thương, tôi xin cảm ơn!", chị Thương bày tỏ.
Toàn thành phố còn 14 thí sinh thuộc diện F1
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT, năm nay, tổng số học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 THPT là hơn 93.000 em với gần 4.000 phòng thi, đặt tại 184 điểm thi. Số học sinh thi chuyên là gần 10.000 em với hơn 430 phòng thi, đặt tại 17 điểm thi.
Sở GD-ĐT đã điều động gần 14.500 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia coi thi; hơn 2.300 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia công tác chấm thi.
Tính đến 10 giờ sáng 7/6, toàn thành phố có 14 học sinh khối 9 thuộc diện F1; 5 em thuộc diện F2 và 16 em trong khu vực phong tỏa.
Trước tình hình dịch Covid-19 phức tạp, Sở GD-ĐT đã đổi 2 điểm thi tại huyện Đông Anh do ảnh hưởng của F0.
Về biện pháp bảo đảm an toàn cho thí sinh, một số quận trên địa bàn đã chỉ đạo các trường gần điểm thi mở cửa, làm nơi để phụ huynh chờ con.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng chủ trì hội nghị trực tuyến
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng nhận định, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm nay diễn ra trong bối cảnh đặc biệt. Để đảm bảo kỳ thi diễn ra an toàn, thành phố đã quyết định thay đổi ngày, giờ thi cũng như thường xuyên có điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tiễn. Ông cũng khẳng định, các công việc chuẩn bị tổ chức kỳ thi đang được triển khai đúng tiến độ.
Ông Dũng đề nghị Sở GD-ĐT chủ động bố trí lực lượng, sẵn sàng đón thí sinh vào phòng thi ngay; yêu cầu thí sinh hoàn thành khai báo y tế trước 17h ngày 11/6; phân luồng giao thông để tạo điều kiện cho phụ huynh, học sinh di chuyển.
Giao các đơn vị chỉ đạo rà soát cơ sở vật chất; vệ sinh, khử khuẩn điểm thi trước khi đón thí sinh và sau mỗi buổi thi; kiểm tra kỹ lưỡng hệ thống đèn, quạt và vật tư y tế phòng, chống dịch (khẩu trang, nước sát khuẩn, máy đo thân nhiệt); tổng vệ sinh, khử khuẩn khu vệ sinh chung, đảm bảo nguồn nước sạch; kê bàn ghế bảo đảm giãn cách; chuẩn bị điểm thi dự phòng bảo đảm đầy đủ các điều kiện an toàn.
Về việc học quy chế thi và phòng, chống dịch, Phó Chủ tịch đề nghị Ban chỉ đạo thi, tuyển sinh thành phố đề nghị các đơn vị có thể linh hoạt về thời gian tổ chức, thời gian học tập quy chế trực tuyến, không nhất thiết phải vào ngày 11/6, mà có thể bắt đầu từ ngày mai (10/6); đồng thời, phổ biến các quy định phòng, chống dịch Covid-19; yêu cầu thí sinh, người nhà thí sinh khai báo y tế nghiêm túc; nhắc thí sinh hạn chế tiếp xúc với người ngoài gia đình.
Liên quan đến việc xác định các trường hợp thí sinh diện F0, F1, F2 và thí sinh ở vùng phong toả, Phó Chủ tịch đề nghị Sở GD-ĐT sớm có hướng dẫn. Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch của các địa phương sẽ chịu trách nhiệm xác nhận các thí sinh thuộc diện "F".
Phó Giám đốc Sở Y tế Hoàng Đức Hạnh lưu ý, việc xác định các trường hợp thí sinh thuộc các "F" cụ thể như sau: Thí sinh thuộc diện F0 là các trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với vi rút SARS-CoV-2. Những giấy tờ và căn cứ để xác định là giấy xét nghiệm; giấy ra viện (đối với trường hợp đã điều trị khỏi); được ra viện trong vòng 14 ngày (đối với người bệnh đã được điều trị khỏi - tính từ ngày ra viện).
Thí sinh thuộc diện F1 là các trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh; căn cứ xác định là quyết định cách ly tập trung.
Thí sinh thuộc diện F2 là trường hợp tiếp xúc với người tiếp xúc gần ca bệnh; căn cứ xác định là quyết định cách ly tại nơi lưu trú của cấp có thẩm quyền.
Thí sinh thuộc diện khoanh vùng, cách ly, xử lý ổ dịch cần có quyết định của UBND quận, huyện, thị xã về việc phê duyệt phương án khoanh vùng, cách ly, xử lý ổ dịch Covid-19 tại nơi ở và nằm trong danh sách các hộ phong tỏa.
Tuyển sinh lớp 1 từ ngày 12-14/7, lớp 6 từ 18-20/7
Đối với công tác tuyển sinh vào các trường mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2021-2022, dự kiến, số lượng tuyển sinh mẫu giáo 5 tuổi khoảng 158.000 trẻ; lớp 1 khoảng 159.000 học sinh (giảm 4.000 học sinh so với năm học trước); lớp 6 khoảng 131.000 học sinh (giảm khoảng 1.300 học sinh).
Toàn thành phố sẽ tổ chức tuyển sinh trực tuyến đối với lớp 1 từ ngày 12/7 đến 14/7; mầm non 5 tuổi từ 15/7 đến 17/7; lớp 6 từ 18/7 đến 20/7. Các trường nhận hồ sơ trực tiếp từ 23/7 đến hết ngày 28/7.
Phó Chủ tịch đề nghị, các địa phương quan tâm cải tạo cơ sở vật chất cho năm học mới; phương án tuyển sinh phù hợp từ phân luồng, tuyến, chỉ tiêu. Các trường không tuyển sinh trái truyến khi đã đủ chỉ tiêu nhằm tránh trường hợp nơi thừa, nơi thiếu.
Thúy Nga
Thông tin kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 mới nhất. Thông tin đề thi, đáp án, điểm xét tuyển các trường, tra cứu điểm thi toàn quốc.
">Bên cạnh đó, các CĐV phải tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19, trong đó mũi thứ 2 phải tiêm cách thời điểm đến sân vận động 14 ngày. Nếu thông tin tiêm chủng chưa được tích hợp (màu xanh) vào CCCD, khán giả phải mang theo giấy chứng nhận tiêm chủng.
![]() |
CĐV phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phòng chống dịch Covid-19 |
Cùng với đó, khán giả phải có giấy xét nghiệm Covid-19 cho kết quả âm tính không quá 72 giờ, cần có mặt tại sân vận động 2 giờ trước thời điểm bóng lăn để làm các thủ tục kiểm soát phòng, chống dịch.
VFF yêu cầu các CĐV vào sân phải cài đặt các ứng dụng VNEID, PC-Covid để khai báo y tế và quét mã QR địa điểm; Có mặt tại sân 2 giờ trước thời điểm bóng lăn để làm các thủ tục liên quan đến việc kiểm tra an ninh và khai báo y tế.
Được biết, cơ quan chức năng sẽ phân 3 luồng để kiểm soát khán giả vào sân. Luồng 1 dành cho khán giả có thẻ CCCD gắn chip hoặc thông báo số định danh cá nhân và thông tin công dân trong CSDL quốc gia về dân cư (có mã QR).
Luồng 2 dành cho khán giả không có thẻ CCCD và thông báo số định danh nhưng có sử dụng điện thoại thông minh cài ứng dụng VNEID.
Luồng 3 dành cho người nước ngoài và công dân không sử dụng thẻ CCCD gắn chip điện tử và ứng dụng VNEID.
Cuộc đọ sức giữa tuyển Việt Nam vs Nhật Bản diễn ra vào lúc 19h ngày 11/11 trên SVĐ Mỹ Đình. Trận đấu này có 12 nghìn người được vào sân.
Đại Nam
HLV Park Hang Seo khẳng định, tuyển Việt Nam có sự chuẩn bị tốt nhất, sẵn sàng gây bất ngờ trước đối thủ mạnh Nhật Bản ở Mỹ Đình.
">