Soi kèo góc Bournemouth vs Man City, 22h00 ngày 2/11
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Damac vs Al -
CEO Goldman Sachs: tiền mật mã có thể là 'bước tiến tự nhiên của tiền tệ'Trong một buổi nói chuyện với Liên hiệp Kinh tế New York, Giám đốc của ngân hàng đầu tư hàng đầu thế giới đã đưa ra những lời lẽ lạc quan về Bitcoin.
Ông giải thích rằng cách thế giới chuyển đổi từ việc dùng vàng làm phương tiện trao đổi sang dùng tiền tệ do chính phủ phát hành như ngày hôm nay nhờ sự hỗ trợ của chính phủ. Sử dụng ví dụ đó, ông nói rằng chúng ta có thể thấy một thế giới mà tiền mật mã có thể tồn tại và phát triển.
“Nếu chúng ta từng trải qua thời kỳ dùng vàng để làm phương tiện trao đổi thì tại sao chính phủ không thể chấp nhận tiền số”, ông nói.
Tôi và Goldman Sachs không nắm giữ Bitcoin, nhưng tôi có thể cung cấp cho bạn con đường lịch sử mà Bitcoin đã đi.
Blankfein trong quá khứ cũng từng có những lần lên tiếng một cách trung lập về tiền mật mã trong quá khứ, úp mở rằng công ty của ông đang tiến từng bước cẩn thận vào các dịch vụ xoay quanh loại công nghệ này.
“Gã khổng lồ” trong giới ngân hàng đầu tư Mỹ được cho là đã xây dựng kế hoạch cho hoạt động giao dịch Bitcoin trong tương lai, theo khẳng định từ New York Times, nhưng dường như họ vẫn đang thận trọng chờ đợi một “cái gật đầu” rõ ràng từ các cơ quan quản lý tài chính.
Trong lần phỏng vấn hồi tháng 11 năm ngoái với Bloomberg, Blankfein cho biết tuy ông có một “mức độ khó chịu nhất định” với Bitcoin nhưng vẫn giữ thái độ hoàn toàn cởi mở.
Tôi đã dần học được sau bao năm lăn lội trên thương trường là có rất nhiều thứ tôi không ưa thích nhưng hoá ra vẫn làm nên chuyện. Có thể là trong một thế giới mới, sẽ có thứ rốt cuộc được quyết định nhờ sự đồng thuận của cộng đồng. Nếu ta nói về tương lai của Bitcoin, thì tôi sẽ có thể hiểu được vì sao nó có thể một bước tiến tự nhiên của tiền tệ.
Tờ Wall Street Journal hồi tháng 3 có đưa tin rằng Blankfein sắp sửa chấm dứt “triều đại” của mình tại Goldman Sachs, một nước đi có thể diễn ra sớm nhất vào cuối năm 2018 này.
"> -
Tổng Công ty cổ phần đầu tư quốc tế Viettel (Viettel Global) vừa tổ chức đại hội cổ đông năm 2018, với dự kiến tháng 7/2018 sẽ đưa cổ phiếu lên giao dịch ở sàn UPCOM. 7 trên 9 thị trường quốc tế của Viettel Global có lãiTheo báo cáo tài chính hợp nhất công bố tại đại hội, năm 2017, Viettel Global đạt doanh thu hợp nhất trên 19.000 tỉ đồng, tăng 24% (gần 3.700 tỉ đồng) so với năm 2016.
Trừ đi các chi phí, Viettel Global đạt 27 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế (1,18 triệu USD). Đây là một kết quả đặc biệt ấn tượng trong bối cảnh Viettel Global phải tăng rất mạnh các khoản đầu tư cho 4G tại nhiều thị trường quốc tế, đặc biệt là khoản đầu tư lớn tại Myanmar (mới khai trương mạng di động vào 9/6/2018).
Hiện tại, Viettel Global đang đầu tư tại 9 thị trường, trong đó 7 thị trường đã có lãi (Campuchia, Lào, Đông Timor, Moambique, Burundi, Haiti, Cameroon), 3 thị trường đã hoàn vốn đầu tư và đứng số 1 tại thị trường về mạng lưới viễn thông, đã thu về gấp 4-5 lần giá trị vốn đầu tư (Lào, Campuchia, Đông Timor). 2 thị trường mới đi vào kinh doanh dưới 3 năm của Viettel là Myanmar (1 năm) và Tanzania (2 năm).
Ngoài ra, Peru - thị trường do Viettel Global vận hành và kinh doanh nhưng chưa tính vào kết quả kinh doanh hợp nhất của Viettel Global, cũng đã kinh doanh có lãi. Năm 2017, Peru là thị trường quốc tế có lợi nhuận cao nhất của Tập đoàn Viettel. Theo quy định của Peru, Bitel (thương hiệu của Viettel tại Peru) phải do Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội làm chủ đầu tư nên kết quả kinh doanh chưa thể hợp nhất cho Viettel Global dù thực chất việc vận hành và quản lý do Viettel Global thực hiện.
Năm 2018, Viettel Global đặt kế hoạch tiếp tục xúc tiến các thị trường mới, trọng tâm là các nước Asean và các thị trường có quy mô dân số tương đương Việt Nam. Mục tiêu của công ty là số lượng thuê bao luỹ kế tính đến cuối năm 2018 tăng trưởng khoảng 10-15% so với năm 2017 và có lợi nhuận trong năm 2018, mở rộng thị trường đầu tư đạt quy mô dân số 400-500 triệu dân, đứng trong Top 10 công ty toàn cầu.
Trong đại hội lần này, cổ đông của Viettel Global đã bỏ phiếu thông qua việc tăng vốn điều lệ lên 30.430 tỷ đồng bằng cách phát hành riêng lẻ 800 triệu cổ phần phổ thông với giá 10.000 đồng/cổ phần (trị giá 8.000 tỷ đồng) cho công ty mẹ (Tập đoàn Viettel).
Toàn bộ số vốn này sẽ được sử dụng để tăng quy mô vốn hoạt động phù hợp với nhu cầu đầu tư cho các dự án của Viettel Global đến năm 2020. Số cổ phần này sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 1 năm kể từ ngày hoàn thành đợt chào bán.
Một trong những nội dung quan trọng cũng được bàn thảo và thống nhất trong đại hội cổ đông là đưa cổ phiếu của Viettel Global đăng ký giao dịch trên sàn UPCOM, dự kiến vào tháng 7/2018.
Ngoài ra, Đại hội lần này cũng thông qua tờ trình bầu ông Lê Đăng Dũng vào vị trí Chủ tịch HĐQT, đồng thời tìm kiếm ứng viên mới đảm nhiệm chức danh Tổng giám đốc. Hiện tại, ông Dũng là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc của Viettel Global.
Tính đến thời điểm hiện tại, tổng số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài của Tập đoàn Viettel (bao gồm cả thị trường Peru) là hơn 2 tỷ USD, trong đó, khoản đã giải ngân là 1,19 tỷ USD. Lợi nhuận từ các thị trường nước ngoài đã chuyển về Việt Nam là 516 triệu USD, chiếm gần 45% tổng số vốn đã đầu tư.
100% thị trường đã kinh doanh trên 3 năm của Viettel đều tăng trưởng, trong đó 60% thị trường có tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 2 con số, bao gồm Cameroon (103%), Mozambique (79%), Peru (37%), Tanzania (35%), Haiti (13%), Đông Timor (12%). Đây là một kết quả ấn tượng khi ngành viễn thông thế giới đã bắt đầu bão hoà - doanh thu tăng trung bình 4%.
Myanmar - thị trường mới khai trương ngày 9/6/2018, vừa vượt mốc 1 triệu thuê bao chỉ sau 10 ngày. Đây là tốc độ phát triển chưa từng có của Viettel Global trong lịch sử.
Trần Long
"> -
Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) cho biết Apple vi phạm ít nhất một trong số các sáng chế của Qualcomm, đồng thời ngụ ý khả năng iPhone sẽ bị cấm bán trên thị trường. Vi phạm bản quyền của Qualcomm, iPhone có khả năng bị cấm bánTheo Reuters, thông thường những xác nhận kiểu này của ITC không mang tính chất phán quyết tạo thành luật, mà đơn thuần chỉ là gợi ý cho thẩm phán. Qualcomm đang có tranh chấp pháp lý với Apple. Trong nhiều trường hợp, thẩm phán thường dựa trên gợi ý của ITC.
Qualcomm từng yêu cầu tòa án cấm bán iPhone vi phạm bản quyền trên thị trường. Nhà sản xuất chip hy vọng lệnh cấm như vậy sẽ khiến Apple chùn bước và phải ngồi vào bàn đàm phán.
iPhone có thể bị cấm bán vì vi phạm bản quyền? Cả hai công ty của Mỹ đang có tranh chấp hơn chục bản quyền sở hữu trí tuệ, giấy phép và hợp đồng. Dựa trên mức độ phức tạp của vụ việc, phán quyết của tòa án không thể đưa ra trước tháng giêng sang năm.
Sáng chế gây tranh cãi liên quan tới công nghệ tiết kiệm pin cho thiết bị di động. Apple nói rằng sáng chế của Qualcomm đã hết hiệu lực, đồng thời cáo buộc đối thủ lợi dụng ITC gây áp lực nhằm củng cố vị thế độc quyền trên thị trường sản xuất chip.
Đáp lại, Qualcomm khẳng định tất cả bản quyền của hãng đều hợp pháp, có hiệu lực trong nhiều năm qua, và được cả ngành công nghiệp smartphone chứng nhận.
Nguyễn Minh (theo 9to5mac)
iPhone 3GS bất ngờ được 'hồi sinh' sau 9 năm
Nhà mạng SK Telink của Hàn Quốc bất ngờ phân phối lại dòng iPhone 3GS được sản xuất cách đây gần thập kỷ với giá 40 USD.
">