您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Thời sự862人已围观
简介 Hồng Quân - 22/01/2025 18:39 Việt Nam ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
Thời sựChiểu Sương - 25/01/2025 09:41 Ngoại Hạng Anh ...
【Thời sự】
阅读更多Một người ở Vũng Tàu tử vong nghi liên quan 'ăn bánh mì'
Thời sựTheo báo cáo của Bệnh viện Bà Rịa gửi Sở Y tế Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 29/11, bệnh nhân ở phường 11, TP Vũng Tàu, nhập viện lúc 7h45 hôm qua. Bệnh nhân cho biết sáng 27/11 ăn bánh mì mua ở tiệm "Cô Ba Vũng Tàu", đến chiều xuất hiện triệu chứng bất thường. Bệnh nhân tiền sử thay van động mạch chủ sinh học 4 năm, tăng huyết áp. Nhập viện tại Khoa Nội tim mạch lão học, bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm trùng tiêu hóa mức độ nặng, tổn thương thận cấp, thay van động mạch chủ sinh học, phân biệt ngộ độc thực phẩm. Phác đồ điều trị là theo dõi, dùng dịch truyền, thuốc kháng sinh và thuốc ức chế.
Đến 16h10 ngày 28/11, bệnh nhân đột ngột tím tái, huyết áp không đo được, không bắt được mạch. Chẩn đoán sau hồi sức tích cực là ngưng tim ngưng thở, choáng nhiễm trùng từ đường tiêu hóa, van động mạch chủ sinh học, tăng huyết áp, tổn thương thận cấp. Bệnh nhân ngưng tim lần hai. Đến 21h30 cùng ngày, người thân xin đưa bệnh nhân về sau đó được xác định tử vong.
Người thân cho biết "ông ăn bánh mì từ sáng và đến chiều xuất hiện các triệu chứng nên không biết do thức ăn nào gây ra".
Báo cáo của bệnh viện cho hay đang lập hội đồng chuyên môn để xác định nguyên nhân bệnh nhân tử vong. Hiện Sở Y tế tỉnh chưa có ý kiến về trường hợp này. Nguyên nhân tử vong cũng chưa được kết luận.
Những ngày qua hơn 300 người ở Vũng Tàu đến viện khám và điều trị với các triệu chứng nghi ngộ độc sau ăn bánh mì mua tại tiệm bánh mì Cô Ba. Đến 15h ngày 29/11, Bệnh viện Vũng Tàu tiếp nhận 291 người, hiện 124 ca còn điều trị. Trung tâm Y tế Vietsovpetro tiếp nhận hơn 60 người, hầu hết đã xuất viện.
Trường Hà
">...
【Thời sự】
阅读更多8 dấu hiệu cơ thể cần bổ sung chất đạm
Thời sựChất đạm (protein) cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển, giúp sửa chữa và tạo ra những tế bào mới. Người trưởng thành cần tối thiểu 0,8 g lượng đạm cho mỗi kg trọng lượng cơ thể. Ví dụ một người nặng 68 kg cần ăn khoảng 55-68 g chất đạm mỗi ngày. Thiếu đạm trong chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Dưới đây là một số dấu hiệu cảnh báo.
Phù nề
Thiếu đạm kéo theo hàm lượng albumin thấp, gây mất cân bằng chất lỏng trong mạch máu. Cơ thể cố gắng giữ nhiều nước và natri hơn, dẫn đến sưng tấy, phù nề.
Còi cọc
Trẻ không có đủ chất dưỡng chất này thường chậm phát triển, thành tích học tập kém, nguy cơ mắc bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng. Điều trị sớm tình trạng này ở giúp phòng chống còi cọi, giảm biến chứng như tàn tật.
Cảm thấy đói
Đạm cung cấp năng lượng, làm giảm hàm lượng hormone gây đói ghrelin, giúp cơ thể cảm thấy no. Nếu bạn đói thường xuyên và muốn ăn nhiều hơn có thể là dấu hiệu thiếu chất dinh dưỡng này.
Giảm khối lượng cơ, xương
Khi không đủ chất đạm để sửa chữa các mô và tạo ra enzym thiết yếu, cơ thể lấy từ cơ bắp để bù lại, dẫn đến mất cơ. Bổ sung đầy đủ dưỡng chất này nhằm củng cố, xây dựng và duy trì khối lượng cơ xương.
Khối lượng xương hay mật độ khoáng xương (BMD) phần lớn do di truyền. Tuy nhiên, trẻ được ăn đầy đủ chất đạm có thể đạt được tiềm năng di truyền tối ưu về khối lượng xương.
Thay đổi da và tóc
Chất đạm là thành phần cấu tạo chính của da và tóc. Người thiếu hụt thường có làn da nhợt nhạt, khô và dễ bong tróc hơn. Tóc của họ cũng giòn, mỏng dễ gãy rụng hơn.
...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
-
" alt="Còn tân mới cưới (?)"> Còn tân mới cưới (?)
-
Tôi và vợ đã kết hôn 9 năm, có với nhau 3 mặt con. Cuộc sống vợ chồng có lúc cơm không lành, canh chẳng ngọt nhưng ly dị thì chúng tôi chưa từng nghĩ đến. Cách đây mấy hôm, sau khi nhận được lệnh của bố, tôi lái xe hơn 200km từ nơi làm việc về nhà. Đến nơi, tôi thấy bố mẹ đã thu dọn hết quần áo, đồ đạc để chuẩn bị về quê. Sang phòng vợ, tôi cũng thấy vợ thu dọn quần áo, sẵn sàng ra khỏi nhà.
Hóa ra, vợ tôi đã phạm lỗi lớn với bố mẹ nhưng cô ấy không muốn nhận sai.
Em gái tôi kể lại, tối hôm đó, 2 người bạn của bố đến chơi. Cũng như mọi khi, các cụ ngồi uống trà, xem tivi và nói chuyện rôm rả. Câu chuyện đang vui thì vợ tôi xuất hiện, mời bạn của bố ra về để bọn trẻ yên tĩnh học bài.
Hai ông thấy vậy liền đứng dậy, không thể hiện thái độ bực tức gì. Nhưng bố tôi cho rằng, việc làm của con dâu là hỗn láo, không tôn trọng bố mẹ chồng. Ông lớn tiếng mắng vợ tôi, đuổi cô ấy ra khỏi nhà. Vợ tôi cãi lại vài câu liền bị ông vung tay tát 1 cái. Sau đó, ông điện thoại cho thông gia kể tội và đòi trả lại con.
Hiểu sơ lược câu chuyện là như vậy, tôi mới lựa lời hỏi vợ thì vợ tôi khóc nức nở.
Cô ấy nói, cô ấy bị căng thẳng và cảm thấy nơi này không còn là nhà riêng của mình nữa.
Đi làm về, cô ấy muốn có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi và kèm cặp các con học hành. Thế nhưng, trong nhà luôn có khách. Mọi người nói chuyện ầm ĩ tối ngày.
Những vị khách này còn vô ý đến mức, sang chơi bất kể giờ giấc. Vợ tôi đã nói bố mẹ hạn chế gặp gỡ bạn bè để tránh dịch bệnh. Các cháu học hành cũng cần yên tĩnh nhưng bố mẹ lại nghĩ, mọi người nói chuyện ở phòng khách, không ảnh hưởng đến ai.
Hôm xảy ra việc, 2 con của tôi đang làm bài kiểm tra online, nhưng bên ngoài rất ồn. Vì vậy, cô ấy mới hành động như thế.
Bố mẹ tôi thì khăng khăng, việc vợ tôi làm chẳng khác nào muốn đuổi bố mẹ đi.
Bố mẹ tôi vốn sống ở quê, nhưng sau khi sinh 3 con, vợ chồng tôi bàn nhau mời bố mẹ lên Hà Nội sống cùng, để bố mẹ trông giúp các cháu.
Khi các cháu đi nhà trẻ, mẹ tôi bị tai biến. Bố tôi cũng có vài bệnh người già nên tôi muốn giữ ông bà ở gần để tiện chăm sóc.
Bố mẹ tôi không thích cảnh sống ở phố vì ở đây ai biết nhà nấy, hàng xóm láng giềng không gần gũi vui vẻ như ở quê. Nhưng từ khi có mấy người bạn, ông bà vui hẳn, không đòi về quê nữa.
Giờ việc xảy ra như thế này, tôi thấy rất khó giải quyết. Giá như vợ tôi khéo léo hơn thì tôi đã không rơi vào cảnh khó xử như thế này.
Có ai từng rơi vào hoàn cảnh giống tôi không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Độc giả giấu tên
Tôn trọng sự riêng tư, tránh làm phiền là vấn đề được nhiều người trẻ quan tâm. Tuy nhiên, trong cuộc sống chung, sự khác biệt về quan điểm khiến nhiều gia đình gặp phải tình huống dở khóc dở cười. Câu chuyện trên đây là một ví dụ. Bạn có bình luận gì về vấn đề này? Hãy gửi cho chúng tôi theo mẫu bình luận ở cuối bài. Bài viết liên quan có thể gửi về địa chỉ email [email protected]. Chúng tôi sẽ đăng tải trên VietNamNet nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn.
Con rể đi không hỏi, về không chào, cả ngày chẳng nói nửa lời
Cũng vì thương con thương cháu, tôi bỏ quê lên thành phố sống cùng các con. Nhưng ứng xử của con rể khiến tôi thấy tủi thân vô cùng.
" alt="Cả nhà náo loạn vì bạn của bố đến chơi bị nàng dâu mời ra khỏi cửa">Cả nhà náo loạn vì bạn của bố đến chơi bị nàng dâu mời ra khỏi cửa
-
Tôi mới kết hôn được 2 năm. Hiện tôi và vợ chưa sinh con vì vẫn đang sống mỗi người một nơi. Vợ tôi làm giáo viên ở thành phố - gần nhà cô ấy. Còn tôi làm quản lý cho một nhà máy sản xuất bao bì ở quê, gần nhà bố mẹ tôi. Hai nhà cách nhau 45km.
Tôi muốn xin chuyển công tác cho vợ để cả nhà sống cùng với nhau. Tuy nhiên, vợ tôi không thích sống ở quê và cũng không thích sống với bố mẹ chồng.
Vợ muốn tôi chuyển việc, ra phố mua đất xây nhà để phát triển tương lai. Sau này các con đi học cũng thuận tiện hơn.
Việc vợ lo lắng cho tương lai của các con là hoàn toàn hợp lý nhưng để mua đất xây nhà ở phố thì tôi chưa đủ khả năng. Bố mẹ tôi cũng không khá giả nên sẽ không hỗ trợ được các con nhiều.
Hôm vừa rồi, bố vợ gọi tôi về ăn cơm và bàn chuyện. Bố nói, sẽ cho chúng tôi tiền mua nhà.
Tuy nhiên, hai vợ chồng phải ở thành phố, gần nhà bố mẹ vợ. Nhà bố mẹ chỉ có 2 cô con gái, vợ tôi là cả nên sau này việc lớn nhỏ trong nhà hai vợ chồng phải đứng ra gánh vác. Khi bố mẹ mất đi, vợ chồng tôi cũng phải lo thờ cúng, hương khói...
Vợ tôi đồng ý rất nhanh. Nhưng tôi xin phép được suy nghĩ thêm.
Thú thật, tôi luôn xác định sẽ cùng vợ gánh vác mọi việc trong nhà cô ấy. Cũng như cô ấy sẽ phải cùng tôi gánh vác việc nhà chồng. Tuy nhiên, khi thấy bố mẹ vợ ra điều kiện rồi mới cho tiền mua nhà thì tôi thấy rất tự ái.
Tôi đã tâm sự chuyện này với vài người bạn. Bọn họ nói, kể cả tôi không nhận nhà thì sau này, những việc lớn nhỏ trong nhà vợ, tôi cũng phải lo. "Như vậy, chả việc gì mà không nhận", bạn tôi nói.
Thế nhưng, tôi vẫn thấy khó nghĩ. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con trai. Tuy không có tiền của để bù trì cho tôi nhưng trong thâm tâm bố mẹ cũng không muốn tôi quá phụ thuộc nhà vợ.
Năm ngoái, khi thấy vợ chồng tôi phải ở mỗi người một nơi, bố vợ đã có ý muốn tặng cho tôi một chiếc ô tô để hàng ngày đi về với vợ. Bố đẻ tôi biết chuyện khuyên tôi không nên nhận món quà đắt giá như vậy. Ông nói, nếu cần xe để đi lại, tôi nên tích cóp hoặc vay mượn để mua.
Nay, nếu biết tôi vì tiền mua nhà mà mọi việc đều phải theo ý bố vợ chắc bố mẹ tôi sẽ rất buồn. Còn tôi, nếu nhận nhà của bố mẹ vợ cho, liệu sau này có nhiều điều khó xử hay không?
Tôi nên quyết định như thế nào? Có ai từng ở hoàn cảnh như tôi không? Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Tôi xin cảm ơn.
Độc giả giấu tên
Đến nhà bố vợ tương lai, chàng trai phát hiện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại
Bị bố vợ tương lai đuổi khỏi cửa, chàng trai sang nhà hàng xóm tìm hiểu thì biết chuyện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại từ mấy năm nay.
" alt="Bố vợ cho tiền mua nhà nhưng lại đề nghị điều khó xử">Bố vợ cho tiền mua nhà nhưng lại đề nghị điều khó xử
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
-
Vợ xấu, không cần giữ?