Kinh doanh

Phân tích kèo hiệp 1 Celta Vigo vs Real Madrid, 23h30 ngày 2/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-23 06:02:36 我要评论(0)

ântíchkèohiệpCeltaVigovsRealMadridhngàlịch tháng 12 Chiểu Sương - 02/04/2lịch tháng 12lịch tháng 12、、

ântíchkèohiệpCeltaVigovsRealMadridhngàlịch tháng 12   Chiểu Sương - 02/04/2022 05:30  Kèo thơm bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi năm nay 35 tuổi, đang làm bác sĩ. Bản thân tôi cũng thấy rất khó chịu về cách ăn nói và ăn mặc, đặc biệt là ở môi trường làm việc của giới trẻ ngày nay. Tôi gặp nhiều bạn Gen Z đi làm ở môi trường đòi hỏi sự nghiêm túc nhưng tóc tai, quần áo lòe loẹt. Thú thực, những lúc như thấy tôi thấy nhức mắt, khó chịu. Tất nhiên tôi không quá khắt khe, các bạn có thể ăn mặc thoải mái một chút, hở một chút nhưng chỉ trong chừng mực nào đó để thể hiện sự tôn trọng với những người xung quanh khi nhìn mình.

Trước đây, thời tôi còn đi học và thực tập, bạn bè đồng trang lứa, hay các anh chị khóa trên đều ăn mặc rất gọn gàng, giản dị. Khi đi thực tập, chúng tôi đều rất nghiêm túc, tập cách ăn nói nhẹ nhàng, điềm đạm vì môi trường bệnh viện không cho phép bác sĩ được có hành động, lời nói thiếu chuẩn mực với người bệnh và người nhà bệnh nhân.

Nhưng giờ đây, tôi thấy một số bạn sinh viên trường Y hẳn hoi nhưng mỗi lần tới viện đi khoa lại rất mất trật tự, nói chuyện và làm việc riêng tùy hứng chứ không hề ý tứ. Nhiều bạn nữ sinh cũng để móng tay dài và sơn màu lòe loẹt. Một số bạn khác lại nhuộm tóc những màu rất đậm, rất sặc sỡ.

Đồng ý rằng làm đẹp là nhu cầu và sở thích cá nhân, nhưng là một người làm cùng ngành, tôi cũng không thể thấy ưng mắt về hình ảnh một sinh viên trường Y, một bác sĩ tương lai lại như vậy. Ngay cả bác sĩ như chúng tôi nhìn còn thấy không ưa nổi thì thử hỏi làm sao bệnh nhân và người nhà của họ có thể chấp nhận nổi?

>> Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình

Có một số bạn sinh viên đến khoa tôi xin thực tập, tôi cũng muốn cho các em học việc trực tiếp và theo các anh chị đi khoa để làm quen công việc thực tế, nhưng đôi khi bệnh nhân thấy vẻ ngoài của nhân viên y tế như vậy, họ cũng không thấy thiện cảm nên tôi cũng rất ngại. Khi đó, việc lại gần tiếp xúc, nói chuyện và khai thác tiền sử bệnh để làm bệnh án cho họ gần như là không thể.

Thế nên, dù ở trong bất cứ môi trường làm việc nào, ngoại hình (quần áo, tóc tai) cũng vô cùng quan trọng. Dù nó không phải tất cả nhưng đôi khi cũng quyết định nhiều thứ. Giảm bớt cái tôi để chú ý cách ăn mặc một chút cho phù hợp với môi trường, hoàn cảnh, chắc chắn các bạn sẽ lợi nhiều hơn thiệt. Còn khi ra khỏi nơi làm việc, các bạn thích mặc, thích trang điểm ra sao cũng được, chẳng ai dám nói gì.

Dù sao thì phong cách và sở thích của mỗi người, mỗi thế hệ luôn khác nhau. Thế mới tạo ra một xã hội muôn màu, muôn vẻ. Nên tôi cũng học cách tôn trọng và thích nghi dù thâm tâm không hề thấy thoải mái.

Nghi Dang

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="'Chướng mắt vì bác sĩ Gen Z nhuộm tóc, sơn móng tay'" width="90" height="59"/>

'Chướng mắt vì bác sĩ Gen Z nhuộm tóc, sơn móng tay'

{keywords}Khi một gia đình cố gắng sinh thêm con trai có tác động tiêu cực tới kết quả học tập của trẻ, giảm khả năng đi học là 12% và giảm số năm đi học là nửa năm. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Đó là kết luận trong một nghiên cứu gần đây của 2 tác giả đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội là TS. Vũ Hoàng Linh (Trường Đại học Việt Nhật), và TS. Trần Quang Tuyến (Khoa Quốc tế).

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí quốc tế có tên International Journal of Educational Development thuộc nhà xuất bản Elsevier, trong danh mục ISI (SSCI) và xếp hạng Q1 theo Scimago.

Nội dung chính của nghiên cứu là phân tích tác động nhân quả của “quy mô, thứ tự sinh và cấu trúc giới tính tới kết quả học tập của trẻ ở Việt Nam”.

TS. Vũ Hoàng Linh cho biết, cho tới nay, các phát hiện nghiên cứu thường không thống nhất. Ví dụ, việc gia tăng số con làm giảm kết quả học tập ở một số nước, nhưng lại tăng kết quả học tập hoặc không có tác động ở các nước khác.

Để trả lời cho câu hỏi “số trẻ em, thứ tự sinh và cấu trúc giới tính của trẻ có ảnh hưởng tới kết quả học tập hay không?”, 2 tác giả Vũ Hoàng Linh và Trần Quang Tuyến đã thực hiện một nghiên cứu phân tích nhân quả, sử dụng dữ liệu từ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009.

Trong nghiên cứu này, kết quả học tập được đo bằng số năm đi học của trẻ và việc đi học của trẻ. Các biến số kiểm soát bao gồm tuổi, giới tính, sắc tộc, giáo dục của mẹ, tuổi của mẹ lúc sinh trẻ, và điều kiện kinh tế của hộ, đặc điểm vùng miền, thành thị và nông thôn.

TS. Trần Quang Tuyến cho biết, trên thực tế, có một số bố mẹ thích đẻ ít con để có nhiều nguồn lực đầu tư cho trẻ hơn, và họ là nhóm thích chất lượng hơn số lượng. Nhiều bố mẹ khác thích nhiều con lại thường là các hộ nghèo và do vậy ít đầu tư cho con hơn, làm cho chất lượng giáo dục của trẻ bị giảm sút.

Tương tự, cấu trúc giới tính cũng bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố. Thường ở các nước Châu Á và Việt Nam, việc ưa thích con trai hơn gái có thể khiến các gia đình đẻ thêm cho tới khi có con trai. Hệ quả là các gia đình thường đầu tư cho con trai nhiều hơn gái.

Nghiên cứu này cho thấy, quy mô số trẻ trong gia đình có tác động tiêu cực tới kết quả học tập của trẻ. Cụ thể, cha mẹ đẻ thêm 1 con là giảm số năm đi học 0,16 năm.

Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy cấu trúc giới tính có tác động tới kết quả học tập của trẻ. Gia đình có thêm 1 bé trai làm giảm kết quả học tập cho cả bé trai và gái. Nghiên cứu cũng cho thấy thứ tự sinh có tác động tiêu cực tới kết quả học tập. Nói cách khác, các bé càng sinh sau càng có kết quả học tập thấp hơn. So với trẻ đầu, trẻ thứ 2 có số năm đi học ít hơn 0,12 năm và trẻ thứ 3 ít hơn 0,14 năm.

Đặc biệt, khi một gia đình cố gắng sinh thêm con trai có tác động tiêu cực tới kết quả học tập của trẻ, giảm khả năng đi học là 12% và giảm số năm đi học là nửa năm.

Ngoài ra, nghiên cứu này cũng khẳng định rõ trẻ em thuộc nhóm dân tộc thiểu số có kết quả học tập thấp hơn, cả việc đi học và số năm đi học. Hơn nữa, trẻ em ở các gia đình chủ hộ là nữ thường có kết quả học tập thấp hơn. Thường ở Việt Nam, các chủ hộ nữ thường là các chủ hộ ly dị hoặc chồng mất. Do vậy, hoàn cảnh kinh tế thường khó khăn khiến họ đầu tư ít hơn cho con cái.

Như kỳ vọng, giáo dục của mẹ và điều kiện kinh tế của gia đình là những nhân tố quan trọng quyết định tới kết quả học tập của con.

TS. Trần Quang Tuyến cho rằng, nghiên cứu này cung cấp những hàm ý chính sách quan trọng. “Đây là chủ đề nghiên cứu có ý nghĩa hữu ích cho chính sách giáo dục và nhân lực, đặc biệt ở các nước đang phát triển khi mà nguồn lực của các hộ gia đình cũng như cách chính sách phúc lợi còn hạn chế”.

Nghiên cứu cũng là một khám phá nhằm cung cấp thêm những bằng chứng khoa học tin cậy, làm sáng tỏ thêm những tranh luận về việc số lượng trẻ trong gia đình và cấu trúc giới tính, thứ tự sinh sẽ ảnh hưởng ra sao tới kết quả học tập của trẻ sau này.

Nguyễn Thảo

Người mẹ đóng phạt 3,5 tỷ đồng để được sinh 7 con ở Trung Quốc

Người mẹ đóng phạt 3,5 tỷ đồng để được sinh 7 con ở Trung Quốc

Một bà mẹ Trung Quốc đã nộp khoản tiền phạt 155.000 USD (hơn 3,5 tỷ đồng) để được sinh 7 người con, đi ngược lại xu hướng ngại sinh nhiều con ở nước này.

" alt="Nhà đông con và thích con trai có ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả học tập của trẻ" width="90" height="59"/>

Nhà đông con và thích con trai có ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả học tập của trẻ