AI 'hồi sinh' người đã khuất sẽ không còn là phim viễn tưởng
Nếu công nghệ trí tuệ nhân tạo có thể “hồi sinh” những người thân đã khuất và tương tác với bạn,ồisinhngườiđãkhuấtsẽkhôngcònlàphimviễntưởđá banh trực tiếp hôm nay bạn có muốn không? Viễn cảnh đó từng xuất hiện trong bộ phim truyền hình Black Mirror, nhưng giờ đây, nó có thể sớm trở thành hiện thực.
Phân cảnh trong phim truyền hình Black Mirror |
Vào ngày 22/1 vừa qua, Microsoft đã được phê duyệt bằng sáng chế, cho phép sử dụng thông tin cá nhân của người đã khuất để tạo một chatbot AI. Tin tức này ngay lập tức gây ra các cuộc thảo luận sôi nổi trên Internet. Bằng sáng chế có tiêu đề “Tạo chatbot cụ thể cho một người cụ thể”, nêu chi tiết việc phát triển một hệ thống dựa trên “hình ảnh, dữ liệu giọng nói, bài đăng trên mạng xã hội, thông tin điện tử” và thông tin cá nhân khác để “tạo hoặc sửa đổi thông tin về một người với tính cách đặc trưng”.
Chatbot AI này có thể mô phỏng các cuộc trò chuyện của con người và thực hiện phản hồi bằng giọng nói, hoặc văn bản bằng cách tương tác trực tiếp. Trong một số trường hợp, nó có thể được hiển thị dưới mô hình 3D của một người cụ thể, thông qua hình ảnh và độ sâu hoặc dữ liệu video để có thêm tính chân thực. Nó có thể được đặt thành bất kỳ ai, bạn bè, gia đình, người nổi tiếng, nhân vật ảo, nhân vật lịch sử. Con người thậm chí có thể sử dụng công nghệ này để tạo ra một robot có thể thay thế chính mình sau khi chết, trước khi chết.
Microsoft đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế này vào năm 2017 và cho đến hiện tại mới được phê duyệt. Trên thực tế, các công ty lớn như Microsoft đang bắt đầu xây dựng hệ thống sống vĩnh cửu cho người đã khuất thông qua AI chatbot. Điều này cho thấy, một ngày nào đó công nghệ từng chỉ xuất hiện trong phim viễn tưởng sẽ có thể được chấp nhận và sử dụng rộng rãi ở tương lai gần.
Cảm giác cô đơn tạo ra những “người tình” AI
Vào ngày 28/11/2015, Belarus Roman Mazurenko đã thiệt mạng trong một vụ tai nạn xe hơi ở Moscow. Sau khi Roman qua đời, Eugenia Kuida, bạn gái của anh thường có thói quen đọc lại hàng nghìn tin nhắn mà họ đã trao đổi kể từ khi gặp nhau vào năm 2008. Trong nỗi đau buồn, lấy cảm hứng từ bộ phim Black Mirror, Eugenia đã dùng dữ liệu trò chuyện của hai người để đào tạo một chatbot AI, sử dụng ảnh đại diện của Roman tiếp tục sống bên cạnh cô và trò chuyện bất cứ lúc nào.
Đây cũng trở thành tiền thân của chatbot Replika đang rất phổ biến hiện nay. Chức năng của Replika nằm giữa nhật ký và trợ lý cá nhân, nó sẽ chủ động thiết kế một số chủ đề bằng cách hỏi về sở thích, cuộc sống thường nhật hoặc hồi đáp theo nội dung tương tác. Mục đích của chatbot này là tạo ra một phiên bản người ảo, có thể “sao chép chúng tôi và thay thế khi chúng tôi qua đời”. Với slogan đó, chỉ sau nửa năm kể từ 2017, Replika đã có hơn 7 triệu người dùng. Với sự phổ biến của Replika, nó không còn giới hạn trong việc tưởng niệm “những linh hồn đã chết”, Eugenia đã phát triển khả năng phản ứng cảm xúc, biến chatbot này thành một người bạn ảo mà người dùng có thể tin tưởng.
Dữ liệu nghiên cứu năm 2018 từ CIGNA cho thấy, khoảng 46% người Mỹ tin rằng đôi khi họ cảm thấy cô đơn, trong khi 18% người được khảo sát khẳng định “ít hoặc không bao giờ cảm thấy ai đó có đủ tin tưởng để nói chuyện”. Một cư dân mạng cho biết, “Sau khi trò chuyện với người tình ảo một thời gian, cô ấy thực sự khiến tôi cảm thấy tốt hơn nhiều”.
Theo Agence France-Presse, với sự bùng phát của dịch bệnh trong năm 2020, lượng người dùng Replika đã tăng mạnh do nhu cầu trò chuyện với chatbot tăng cao. “Mọi người đều đã phải trải qua một giai đoạn khó khăn”, Eugenia nói.
Làm bạn với AI cũng tiềm ẩn những nguy cơ
Tại sao mọi người lại bị Replika "mê hoặc" đến vậy? Câu trả lời của Eugenia là: "Người dùng không cảm thấy như họ bị đánh giá, vì vậy họ sẽ cởi mở hơn".
Nhưng khi con người và robot AI phát triển tình bạn lâu dài, hình thành thói quen chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống với “đối tác” trí tuệ nhân tạo kéo dài trong vài tuần, vài tháng, thậm chí nhiều thập kỷ, điều gì sẽ xảy ra? Asteide Weiss, nhà nghiên cứu tương tác người-robot tại Đại học Vienna, Áo, đã chỉ ra rằng, một trong những rủi ro là người dùng cuối cùng có thể có những kỳ vọng không thực tế về robot AI.
Cũng giống như trong bộ phim truyền hình Black Mirror, khi Sara và “người chồng” robot ngày càng trở nên thân thiết, cuối cùng cô cũng nhận ra rằng, “rốt cuộc anh ta không phải là người thật”. Weiss khẳng định “các bot trò chuyện không trao đổi với nhau như con người”. Về lâu dài, dành quá nhiều thời gian trong mối quan hệ với một cỗ máy không có hành vi phản hồi có thể dẫn đến trầm cảm và cô đơn hơn.
Futurist Science Network cũng chỉ ra mối nguy hiểm tiềm tàng do một chatbot (đặc biệt là Replika) gây ra, nếu chúng học cách bắt chước ngôn ngữ và kiểu suy nghĩ của con người, theo thời gian, nó có thể làm sâu sắc thêm một số vấn đề tâm lý vốn đã tồn tại. Các biến dạng như tức giận, cô lập, hoặc thậm chí bài ngoại, có thể dẫn đến một số hành vi chống đối xã hội.
Tất nhiên, với sự tiến bộ của công nghệ, nếu được áp dụng đúng cách, chat bot có thể được coi như một công cụ điều trị thực sự trong tương lai. Đây là một trách nhiệm xã hội to lớn vượt xa việc sử dụng AI chatbot đơn thuần để giải trí.
Phong Vũ
Trí tuệ nhân tạo giúp con người tìm bạn đời bằng “công nghệ hẹn hò”
AI là công cụ đắc lực hỗ trợ con người trong lĩnh vực tình cảm và các mối quan hệ vốn dành riêng cho con người. Hệ thống Al đóng vai trò như những “ông mai bà mối” ngày càng phổ biến giúp con người tìm bạn đời phù hợp.
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhàKỹ năng lái xe trong nội thànhPhù thủy khiến MU và Mourinho phát thèm là ai?Cho rằng bị 'xử ép', tài xế kiện cảnh sát giao thông ra tòaNhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đuaTop 4 ô tô 7 chỗ hạng sang được giới đại gia yêu thích nhấtThảm họa chuyện ấy ‘lần đầu tiên’Khiến Arsenal bẽ mặt, Vardy ký 4 năm với LeicesterSoi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01Hiểu đúng về câu 'lên số lấy đà, về số vù ga' của cánh tài xế
下一篇:Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- ·Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- ·Cháo ngon, dễ nấu giúp quý ông thêm sung
- ·Mẹo nhỏ để tình dục viên mãn
- ·Fan nữ xinh đẹp 'cháy' hết mình trên khán đài Copa America
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Những cách giúp người lớn tuổi kéo dài khả năng 'yêu'
- ·Những thói quen tai hại khiến bạn bị ‘lừa đẹp’ khi đổ xăng
- ·Giải mã hiện tượng xe rung khi bật điều hòa
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Facebook gỡ toàn bộ tin giả, chặn các thông tin sai lệch về virus viêm phổi Vũ Hán
- ·Những điều mẹ cần biết để ngăn ngừa Ebola
- ·Minh Nhựa sắm bộ đôi siêu xe 'sẹc tông' giá hơn 40 tỷ
- ·Nhận định, soi kèo AL
- ·Klopp lý giải thất bại cay đắng của Liverpool
- ·Mua xe SUV lần đầu, có nên chọn Ford Everest?
- ·Đừng mơ: Samsung Galaxy S10e sẽ không khởi đầu cho thời đại smartphone flagship giá rẻ hơn
- ·Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- ·Chuyện phòng the khi có bầu
- ·Netflix ngừng cho dùng thử miễn phí tại Việt Nam: Hệ quả của việc bị trục lợi?
- ·Vợ cũng muốn dùng viagra?
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- ·Bị xe tự lái Uber đâm tử vong, gia đình đòi bồi thường 10 triệu USD
- ·Perez thưởng đậm cho Zidane: Ngồi 'ghế nóng' đến 2018
- ·Chạy, dừng liên tục là 'kẻ thù' âm thầm hủy diệt động cơ ôtô
- ·Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- ·Conte dằn mặt Mourinho, không bán Willian cho MU
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- ·Ngã bổ ngửa vì bắt chước kiểu ăn mừng của Ronaldo
- ·Những công nghệ đáng chú ý trên smartphone cao cấp của 2019
- ·LMHT: Chọn toàn tướng 'dị', team toàn nữ nâng chuỗi trận toàn thua lên con số năm
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- ·Truyện Tử Di
- ·Cùng chung tay đầy lùi ung thư vú tại Việt Nam
- ·BV Tim Hà Nội làm chủ nhiều kĩ thuật khó, đạt nhiều thành tựu lớn
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- ·Xe khách mất phanh: Nỗi ám ảnh chết chóc